Giáo án Lớp 5 Tuần 16

Giáo án Lớp 5 Tuần 16

Tập đọc

 Tiết 31: Thầy thuốc như mẹ hiền (153)

 Theo : Trần Phương Hạnh

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi.

- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.

- HS tự giác học tốt bộ môn.

II. Đồ dùng dạy học:

 GV: Hình minh hoạ trong SGK

 HS : SGK

 

doc 39 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 989Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Soạn ngày 20 / 11 / 2010
 Giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
 Tiết 31: Thầy thuốc như mẹ hiền (153)
 Theo : Trần Phương Hạnh
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
- HS tự giác học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Hình minh hoạ trong SGK
 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Về ngôi nhà đang xây.
3.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
+Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?
+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ?
+ Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi ?
+Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào ?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm.
-Thi đọc diễn cảm.
- Nội dung chính của bài là gì ?
+ Hát
+ 2 em đọc bài.
+ HS quan sát hình trong SGK và nêu nội dung của hình.
- 1 HS giỏi đọc.
- Đoạn 1: Từ đầu đến mà còn cho thêm gạo củi.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến Càng nghĩ càng hối hận
- Đoạn 3: Phần còn lại.
+ HS trao đổi trả lời câu hỏi trong SGK.
- Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc người bệnh suốt cả tháng 
- Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra
- Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ.
- Lãn Ông không màng công danh, chỉ chăm làm việc nghĩa
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
- HS nêu
 4. Củng cố, dặn dò: 
- 1,2 em đọc nội dung và ý nghĩa của bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về luyện đọc nhiều.
Toán
 Tiết 76: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết tính tỉ số phần trăm của 2 số và ứng dụng trong giải toán. ( bài 3 giành cho HS khá)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?
3.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học
b. Hướng dẫn HS tự làm bài .
Bài tập 1 (76):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con. 
- GV nhận xét.
Bài tập 2 (76):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV Hướng dẫn HS và lưu ý: “Số phần trăm đã thực hiện được và số phần trăm vượt mức so với kế hoạch cả năm”
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (76):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
+ Hát.
+ 1,2 em nêu.
+ Tính (theo mẫu)
Bài giải
a. 27,5% + 38% = 65,5% 
 b. 30% - 16% = 14%
c. 14,2% x 4 = 56,8% 
d. 216% : 8 = 27%
Phải trồng 20ha: Tháng 9 trồng 18ha.
Hết năm trồng 23,5ha
a. Hết tháng 9 thực hiện ?% kế hoạch.
b. Hết năm thục hiện ?%, vượt kế hoạch ?%
Bài giải:
a. Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được là:
 18 : 20 = 0,90 = 90%(kế hoạch)
b. Đến hết năm, thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoạch là:
 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5%(KH)
Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch là:
 117,5% - 100% = 17,5%
 Đáp số: a Đạt 90% 
 b. Vượt 17,5%
Tóm tắt: Tiền vốn 42 000đồng
 Thu: 52 000đồng
Tiền bán = ?% tiền vốn
Lãi: ?%
Bài giải:
a.Số phân trăm của tiền bán rau và tiền vốn là:
 52 500 : 42 000 = 1,25 =125%
b.Người đó lãi được:
 52 500 – 42 000 = 10 500 đồng.
 Số phần trăn người đó lãI được.
 10 5000 : 42 000 = 0,25 = 25%
 Đáp số: a. 125% 
 b. 25%
 4. Củng cố, dặn dò: 
- GV cùng lớp hệ thống toàn bài.
- GV nhận xét giờ học.
- nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
Luyện từ và câu
 Tiết 31: tổng kết vốn từ
I. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ tráI nghĩa với các từ: nhân hậu , trung thực, dũng cảm, cần cù.
-Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn cô Chấm
- HS tụ giác học tập bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
	HS: -Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: 
- HS làm bài tập 2,4 trong tiết LTVC trước.
3.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1(156):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Cho HS thảo luận nhóm , ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài tập 2 (156):
-Mời 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu.
- GV nhắc HS: 
+Đọc thầm lại bài văn.
+Trả lời lần lượt theo các câu hỏi.
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Mời HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Hát
+ 2 em lên bảng làm bài.
lời giải :
 Từ
 Đồng nghĩa
 Trái nghĩa
Nhân hậu
Nhân ái, nhân từ, nhân đức
Bất nhân, độc ác, bạc ác,
Trung thực
Thành thật, thật thà, chân thật,...
Dối trá, gian dối, lừa lọc,
Dũng cảm
Anh dũng, mạnh bạo, gan dạ,
Hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu,
Cần cù
Chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó,
Lười biếng, lười nhác,
Lời giải:
Tính cách
 Chi tiết, từ ngữ minh hoạ
Trung thực, thẳng thắn
-Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng
- Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế.
- Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, ai làm kém, Chấm nói ngay
Chăn chỉ
- Chấm cần cơm và LĐ để sống.
- Chấm hay làmkhông làm chân tay nó bứt dứt.
-Têt Nguyên đán, Chấm ra đồng từ sớm mồng 2,
Giản dị
Chấm không đua đòi ăn mặc Chấm mộc như hòn đất.
Giàu tình cảm, dễ xúc động
Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương Chấm lại khóc mất bao nhiêu nước mắt.
 4. Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống toàn bài.
- GV nhận xét giờ học.
 -Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
Chính tả (nghe – viết)
 Tiết 16: Về ngôi nhà đang xây
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng chính tả , trình bày đúng hình thức 2 khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây. 
- Làm được bài tập 2 a,b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện ( BT3 )
- Có ý thức rèn chữ viết
II. Đồ dùng daỵ học:
HS: -Bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2..Kiểm tra bài cũ: HS làm bài 2a trong tiết chính tả trước.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b.Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: giàn giáo, huơ huơ, nồng hăng
- Em hãy nêu cách trình bày bài? GV lưu ý HS cách trình bày theo thể thơ tự do. 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2 (154):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài: HS trao đổi nhanh trong nhóm:
- Mời 3 nhóm lên thi tiếp sức.
- Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc
Bài tập 3 (137):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào vở bài tập. 
- Mời một số HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Hát 
+ 1 em lên bảng làm bài
- HS theo dõi SGK.
- Giàn giáo tựa cái lồng, trụ bê tông nhú lên. Bác thợ nề cầm bay làm việc
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
+ Hãy tìm những từ ngữ có chứa tiếng:
lời giải:
Rẻ: giá rẻ dẻ: hạt dẻ
rây: mưa rây dây: nhảy dây,
giẻ: giẻ rách giây: giây bẩn
+ Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống. 
Lời giải:
- Các tiếng cần điền lần lượt là: 
 Rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi dị.
 4. Củng cố dặn dò: 
- GV hệ thống toàn bài
- GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
 Soạn ngày 22 / 11/ 2010
Giảng : thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Toán
 Tiết 77:Giải toán về tỉ số phần trăm (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
-Biết tìm một số phần trăm của một số.
-Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số. ( bài 3 giành cho HS khá)
- HS tự giác học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: Tính: 45% : 3 =?
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài và nêu nhiệm vụ bài học.
b.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
Ví dụ: 100% số HS toàn trường là 800 HS. 1% số HS toàn trường làHS?
 52,5% số HS toàn trường làHS?
- GV: Hai bước trên có thể viết gộp thành:
 800 :100 x 52,5 hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420
b. Quy tắc: Muốn tìm 52,5% của 800 ta làm như thế nào?
 Bài toán:
- GV nêu ví dụ và giải thích: 
+ Cứ gửi 100 đồng thì sau 1 tháng có lãi 0,5 đ.
+ Gửi 1 000 000đồng thì sau 1 tháng có lãiđồng?
- Cho HS tự làm ra nháp.
- Mời 1 HS lên bảng làm. Chữa bài.
c.Luyện tập:
Bài tập 1 (77):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS: Tìm 75% của 32 HS (là số HS 10 tuổi). Sau đó tìm số HS 10 tuổi.
- Cho HS làm vào nháp. 
- Đại diện chữa bài.
- GV cùng lớp nhận xét.
Bài tập 2 (77):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn: Tìm 0,5% của 5 000 000 đ ( là số tiền lãi trong 1 tháng). Sau đó tính tổng số tiền gửi và tiền lãi 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (77):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
+ Hát
+ HS làm bài.
-HS thực hiện:
 1% số HS toàn trường là:
 800 : 100 = 8 (HS)
Số HS nữ hay 52,5% số HS toàn trường là:
 8 x 52,5 = 420 (HS)
-HS nêu quy tắc. Sau đó HS nối tiếp đọc quy tắc trong SGK.
Bài giải:
Số tiền lãi sau một tháng là:
 1 000 000 : 100 x 0,5 = 5000 (đồng)
 Đáp số: 5000 đồng
Bài giải:
 Số học sinh 10 tuổi là:
 32 x 75 : 100 = 24 (HS)
 Số học sinh 11 ... .
3.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài và nêu YC bài học
b. Tìm hiểu bài.
* Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
- YC học sinh quan sát hình 1 và nêu hình chụp cảnh gì?
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng diễn ra vào thời gian nào?
+- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng đề ra đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng VN? 
- Để thực hiện nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì? 
- Gọi đại diện trả lời.
- GV kết luận ý đúng.
* Hoạt động 2 (Thảo luận)
- YC các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Sự lớn mạnh của hậu phương về kinh tế, văn hoá- giáo dục thể hiện như thế nào?
- Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động thế nào đến tiền tuyến?
+ Gọi đại diện nhóm trả lời.
+ Các nhóm khác nhận xét
GV chốt ý đúng.
* Hoạt động 3 (hoạt động cả lớp)
+ YC học sinh đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi.
- Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ choc khi nào ?
- Đại hội nhằm mục đích gì ?
- Kể tên các anh hùng được đại hội bầu chọn ?
+ Hát
+ HS nêu.
* Đại hội đại biểu toàn quốc Lần thứ 2của Đảng:
- Diễn ra vào tháng 2- 1951.
- Nhiệm vụ: Đưa kháng chiến đến thắng lợi cuối cùng.
- Để thực hiện nhiệm vụ cần: 
+ phát triển tinh thần yêu nước, 
-+ đẩy mạnh thi đua.
+ Chia ruộng đất cho nông dân.
* Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới.
- Đẩy mạnh sản xuất
- Tích cực đào tạo cán bộ cho kháng chiến,
- Xây dựng đượ xưởng công binh
- Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức ngưới sức của có sức mạnh chiến đấu cao.
* Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất.
- Được tổ chức vào ngày 1 / 5 / 1952
Đại hội nhằm tổng kết, biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của tập thể và cá nhân 
 - HS kể tên 7 anh hùng.
 4.Củng cố- Dặn dò:
- HS đọc phần cuối bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và xem trước bài sau.
 Khoa học tiết 32: Tơ sợi
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
-Kể tên một số loại tơ sợi.
-Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
-Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV : -Hình và thông tin trang 66 SGK. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: - Chất dẻo được dùng để làm gì? Nêu tính chất của chất dẻo? 
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Tìm hiểu bài.
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Mục tiêu: HS kể được tên một số loại tơ sợi.
+ Kể tên một số loại tơ sợi dùng để may chăn màn, quần áo ?
+ Quan sát các hình trong SGK – 66 và nêu hình nào có liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay?
-Mời đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm trình bày một hình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận, sau đó hỏi HS:
+ Các loại sợi nào có nguồn gốc thực vật?
+ Các loại sợi nào có nguồn gốc động vật?
- GV nêu: Tơ sợi có nguồn gốc từ động vật , thực vạt là sợi tự nhiên.
- Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như các sợi ni lông gọi là sợi nhân tạo .
* Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: HS làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- Các nhóm thực hành theo nội dung sau:
+ Đốt thử một số sợi tự nhiên và sợi nhân tạo ?
+ Nêu đặc điểm của mỗi loại sợi ?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Tơ sợi là nguyên liệu chính của nghành dệt may và một số ngành công nghiệp khác.
+ Hát
+ 1,2 em nêu.
* Một số loại tơ sợi.
-HS thảo luận theo nhóm và trả lời:
- Vải may quần áo, chăn màn là vải sợi bông , sợi đay và sợi nhân tạo.
- Hình 1 : làm ra sợi đay
- Hình 2 : làm ra sợi bông.
- Hình 3 : làm ra sợi tỏ tằm
-Sợi bông, đay, lanh, gai.
-Tơ tằm.
* Phân biệt sợi tự nhiên và sợi nhân tạo.
-HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
Loại sợi
Đặc điểm chính
1.Sợi tự nhiên
- sợi bông
- sợi đay
- Tơ tằm
2. Sợi nhân tạo
- khi đốt có mùi khét tạo thành tàn tro. Vải bông thấm nước .
- khi đốt có tàn tro , vảI sợi đay them nước.
- có mùi khét, tạo thành tro . nhẹ , óng.
- khi đốt không có mùi khét , sợi sun lại , không them nước,không nhàu.
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc lại phần thông tin trong SGK
- GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
Kú Thuatọ tieỏt 16
Moọt soỏ gioỏng gaứ ủửụùc nuoõi nhieàu ụỷ nửụực ta
I. MUẽC TIEÂU:
- Keồ ủửụùc teõn moọt soỏ gioỏng gaứ vaứ neõu ủửụùc ủaởc ủieồm chuỷ yeỏu cuỷa moọt soỏ gioỏng gaứ ủửụùc nuoõi nhieàu ụỷ nửụực ta.
- Coự yự thửực nuoõi gaứ.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: 
ớ Giaựo vieõn : Tranh aỷnh minh hoaù ủaởc ủieồm hỡnh daùng cuỷa moọt soỏ gioỏng gaứ toỏt.
ớ Hoùc sinh: Baỷng nhoựm, buựt daù
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
1. OÅn ủũnh toồ chửực
2. Kieồm tra baứi cuừ:
- Em haừy neõu yeõu caàu taực duùng cuỷa chuoàng nuoõi gaứ?
- Em haừy neõu vieọc sửỷ duùng maựng aờn maựng uoỏng khi nuoõi gaứ?
3. Baứi mụựi:
HOạT Động của thầy
Hoạt động của trò
1- giụựi thieọu baứi
2- Giaỷng baứi
Hoaùt ủoọng1: keồ teõn moọt soỏ gioỏng gaứ ụỷ nửụực ta vaứ ủũa phửụng.
Muùc tieõu: giuựp hoùc sinh bieỏt ủửụùc moọt soỏ gioỏng gaứ.
- Em naứo coự theồ keồ teõn gioỏng gaứ naứo maứ em bieỏt?
- Gv ghi teõn caực gioỏng gaứ leõn baỷng theo 3 nhoựm:
Gaứ noọi
Gaứ nhaọp noọi
Gaứ lai
Gaứ ri, gaứ ẹoõng Caỷo, gaứ aực, gaứ mớa
Gaứ tam hoaứn, gaứ lụ-go, gaứ roỏt
Gaứ ri 
Hoaùt ủoọng 2: tỡm hieồu ủaởc ủieồm cuỷa moọt soỏ gioỏng gaứ ủửụùc nuoõi nhieàu ụỷ nửụực ta
Muùc ủớch: cho hoùc sinh hoaùt ủoọng 
nhoựm tỡm hieồu ủaởc ủieồm cuỷa moọt soỏ gioỏng gaứ nửụực ta, treõn phieỏu baứi taọp
Teõn gioỏng gaứ
ẹaởc ủieồm hỡnh daùng
ệu ủieồm chuỷ yeỏu
Nhửụùc ủieồm chuỷ yeỏu
Gaứ ri
Gaứ aực
Gaứ lụ-go
Gaứ Tam Hoaứn
Gv nhaọn xeựt keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa tửứng nhoựm (toựm taột hỡnh daùng ửu nhửùục ủieồm cuỷa tửứng nhoựm gaứ).
Goùi 1 hoùc sinh ủoùc baứi hoùc
4. CUÛNG COÁ VAỉ DAậN DOỉ:
Veà nhaứ hoùc baứi
Chuaồn bũ: chuaồn bũ choùn gaứ ủeồ nuoõi.
- Hoùc sinh keồ teõn caực gioỏng gaứ: gaứ ri, gaứ aực, gaứ lụ – go, gaứ tam hoaứn, gaứ ủoõng caỷo, gaứ mớa 
Caực nhoựm laứm treõn baỷng nhoựm ẹaùi dieọn tửứng nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ hoaùt ủoọng nhoựm (caực nhoựm khaực theo doừi boồ sung).
- Coự nhieàu gioỏng gaứ ủửụùc nuoõi ụỷ nửụực ta. Caực gioỏng gaứ khaực nhua coự ủaởc ủieồm, hỡnh daùng, khaỷ naờng sinh trửụỷng, sinh saỷn khaực nhau. Khi chaờn nuoõi caàn choùn gioỏng gaứ phuứ hụùp vụựi ủieàu kieọn vaứ muùc ủớch chaờn nuoõi
 Khoa học tiết 31: Chất dẻo
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, HS có khả năng: Nêu tính chất, công dụng của chất dẻo.
- cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
- Tự giác học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV:- Hình và thông tin trang 64, 65 SGK.
	HS :- Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tính chất của cao su? 
- Khi sử dụng và bảo quản những đồ dùng bằng cao su cần lưu ý những gì?
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
-Em hãy kể tên một số đồ dùng bằng nhựa được sử dụng trong gia đình?
b. Tìm hiểu bài.
* Hoạt động 1: Quan sát.
Mục tiêu: Giúp HS nói được về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo.
- YC học sinh lên chỉ các hình trong SGK và nêu tên.
- Lớp nhận xét
- GV kết luận : Những đồ dùng bằng nhựa chúng ta thường gặp được làm ra từ chất dẻo.
* Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế. 
Mục tiêu: HS nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
+HS đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi.
- Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không? nó được làm ra từ đâu?
- Nêu tính chất chung của chất dẻo?
- Chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế ra các sản phẩm thường dùng , tại sao?
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo?
+ Mời một số HS trả lời.
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận và chốt ý chính.
+ Hát
+ 2 em nêu.
+ 2,3 em kể tên các đồ dùng bằng nhựa trong gia đình.
+ HS lên giới thiệu những đồ dùng bằng nhựa đã sưu tầm được.
- Hình 1: Các ống nhựa cứng nhiều màu sắc.
- Hình 2: Các loại ống nhựa
- Hình 3: áo đi mưa.
- Hình 4: Chậu nhựa, xô nhựa.
- HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
- Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên , nó được làm ra từ dầu mỏ và than đá.
- Cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền , khó vỡ.
- chất dẻo có thể thay thế cho các sản phẩm làm bằng gỗ,  vì chúng không đắt tiền.
- Tránh để ở nơi có nhiệt độ cao
4.Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
 - GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
 SINH HOẠT: tiết 16 Sơ kết tuần 16
 I. Mục đớch yờu cầu: 
 + Sơ kết hoạt động và học tập của lớp trong tuấn 16 , qua đú HS thấy được quỏ trỡnh học tập của lớp trong tuần 16.
 + Giỏo dục cho HS cú ý thức vươn lờn trong học tập và cỏc hoạt động chung.
 + Phương hướng tuần 17.
 II. Đồ dựng dạy học: GV: CB nhận xột chung
 HS: cỏc tổ sơ kết.
 III. Hoạt động dạy học:
a.GV cho cỏc tổ sơ kết hoạt động và học tập của tổ trong tuần 16 và bỏo cỏo
b.GV nhận xột:
+ Đạo đức: Nhỡn chung cỏc em đều ngoan, chấp hành tương đối tốt nội qui của trường của lớp, khụng gõy mất đoàn kết với bạn , khụng em nào vi phạm những nội qui mà nhà trường đề ra.
+ Học tập : So với tuần trước cỏc em đó đi học đều , khụng cú em nào nghỉ học tự do
- trong giờ học đó chỳ ý nghe giảng và tớch cực xõy dựng bài, nhiều em đạt điểm cao trong học tập.
- Song bờn cạnh đú vẫn cũn một số em chưa tự giỏc trong học tập, trong giờ học cũn núi chuyện và làm việc riờng, khụng chịu học bài và làm bài ở lớp cũng như ở nhà. 
- Cỏc nhúm học tự giỏc.
 + Kết quả học trong tuần như sau: Số buổi nghỉ : 0 buổi
 Điểm giỏi: 8 điểm 
 Điểm khỏ: 18 điểm
 TB: 17 điểm
 Yếu: 6 điểm
+ Thể dục - vệ sinh: Tham gia tốt cỏc hoạt động như thể dục giữa giờ và sinh hoạt tập thể. 
+ Vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ , gọn gàng.
+ Vệ sinh chung cỏc em đó tự giỏc vệ sinh sạch sẽ khu vục được giao.
* Trong tuần tuyờn dương: Duy, Vũ , Xưa.
* Nhắc nhở: 1 số em cần cố gắng trong học tập để có kết quả cao .
 d.Tuần tới: + Tham gia tốt hoạt động của trường của lớp
 + Tự giỏc, tớch cực trong học tập, ễn tập kiểm tra kỡ 2 
 + Cỏc nhúm học cần cố gắng và tự giỏc giỳp đỡ nhau trong học tập để nõng cao kết quả
 + Vệ sinh cỏ nhõn và vệ sinh chung cần phát huy.

Tài liệu đính kèm:

  • dockien tuan 16.doc