Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 7

Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 7

I. MỤC TIÊU

 A - Tập đọc

 1. Đọc thành tiếng

-§äc ®óng, rµnh m¹ch, biÕt nghØ h¬i hîp lý sau dÊu chÊm, dÊu phÈy vµ gi÷a c¸c côm tõ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

 2. Đọc hiểu

Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn . Phải tôn trọng luật giao thông , tôn trọng luật lệ , qui tắc chung của cộng đồng ( Trả lời được các CH trong SGK )

 B - Kể chuyện

- Kể lại được một đọan của câu chuyện.

*H/s khaù gioûi :Kể lại được một đọan của câu chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

• Thanh minh họa các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể)

• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc

• Một bức tranh vẽ (hoặc ảnh chụp HS cắt tóc húi cua

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 

doc 31 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 862Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 7
 LÒCH BAÙO GIAÛNG 
Thöù
Moân
Teân baøi
 Thöù 2
Chaøo côø
Taäp ñoïc -KT
Toaùn
Ñaïo ñöùc
Traän boùng ñaù döôùi loøng ñöôøng 
Baûng nhaân 7 
Chaêm soùc oâng baø cha meï ,anh chò em
Thöù 3
Toaùn 
Aâm nhaïc 
Taäp vieát 
TN _XH
Theå duïc
Luyeän taäp 
Gaø gaùy
OÂn chöõ hoa E,EÂ
Hoaït ñoäng thaàn kinh 
OÂn ñi chuyeån höôùng phaûi traùi TC: Meøo ñuoåi chuoät 
Thöù 4
Taäp ñoïc 
Toaùn 
M thuaät 
Chính taû 
 Baän 
Gaáp moät soá leân nhieàu laàn 
Veõ theo maãu : Veõ caùi chai 
TC : Traän boùng ñaù döôùi loøng döôùi loøng ñöôøng 
Thöù 5
Toaùn 
LTVC 
 Thuû coâng 
TNXH 
Theå duïc
Luyeän taäp 
OÂn caùc töø chæ hoaït ñoäng traïng thaùi so saùnh 
Gaáp, caét, daùn boâng hoa(T 1)
Hoaït ñoäng thaàn kinh 
TC : Ñöùng ngoài theo leänh 
Thöù 6
Chính taû
	 Toaùn 
 TLV 
 SHTT 
NV: Baän
 Baûng chia 7 
Nghe keå : khoâng nôõ nhìn - Taäp toå chöùc cuoäc hoïp 
Sinh hoaït lôùp
Ngày soạn :27/9/09
Ngày dạy :28/9/09
Tiết	:13
Thöù hai, ngaøy 28 thaùng 9 naêm 2009
TAÄP ÑOÏC - KEÅ CHUYEÄN
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG (2 Tiết)
I. MỤC TIÊU 
 A - Tập đọc 
 1. Đọc thành tiếng 
-§äc ®óng, rµnh m¹ch, biÕt nghØ h¬i hîp lý sau dÊu chÊm, dÊu phÈy vµ gi÷a c¸c côm tõ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
 2. Đọc hiểu
Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn . Phải tôn trọng luật giao thông , tôn trọng luật lệ , qui tắc chung của cộng đồng ( Trả lời được các CH trong SGK ) 
 B - Kể chuyện 
- Kể lại được một đọan của câu chuyện.
*H/s khaù gioûi :Kể lại được một đọan của câu chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Thanh minh họa các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể)
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc 
Một bức tranh vẽ (hoặc ảnh chụp HS cắt tóc húi cua
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 
TẬP ĐỌC
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
2 . Kiểm tra bài cũ 
Hai, ba hs đọc bài Nhớ lại buổi đầu đi học và trả lời các câu hỏi1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét, cho điểm.
3 . Bài mới
+ Giới thiệu bài 
- Theo các em, chúng ta có nên chơi đá bóng dưới lòng đường không? Vì sao 
- Không chơi đá bóng dưới lòng đường vì lòng đường là để dành cho xe cộ đi lại, nếu chơi bóng sẽ rất nguy hiểm, vi phạm luật giao thông.
- Vậy mà có một nhóm bạn của chúng ta lại không để ý đến điều ấy, các bạn đã chơi bóng dưới lòng đường. Chuyện gì đã xảy ra hôm đó? Chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường. Đây là bài học mở đầu chủ điểm Cộng đồng, chủ điểm nói về quan hệ giữa con người với xã hội.
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
a) Đọc mẫu 
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng hơi nhanh. Chú ý thể hiện diễn biến nội dung câu chuyên
- Theo dõi GV đọc mẫu
+ Đoạn 1, 2 : miêu tả trận đấu bóng, giọng dồn dập, nhanh
+ Đoạn 3 : miêu tả hậu quả của trò chơi khọng đúng chỗ, giọng chậm
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. 
- Mỗi HS đọc 1 lần, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. 
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: 
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV: 
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. (Đọc 2 lượt)
- Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc câu: 
Bỗng/ cậu thấy cái lưng còng của ông cụ giống lưng ông nội đến thế. // Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lông, / vừa mếu máo: // 
- Ông ơi  // cụ ơi !// Cháu xin lỗi cụ. //
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. 
- Thực hiện yêu cầu của GV. 
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. 
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lược từng em đọc một đoạn trong nhóm. 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. 
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi SGK. 
- Các bạn nhỏ đang chơi bóng ở đâu? 
- Các bạn nhỏ chơi bóng dưới lòng đường. 
- Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ?
- Vì bạn Long mải đá bóng suýt nữa tông phải xem máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy tán loạn. 
- Mặc dù Long suýt tông phải xe máy, thế nhưng chỉ được một lúc, bọn trẻ hết sợ lại hò nhau xuống lòng đường đá bóng và đã gây ra hậu quả đáng tiếc. Chúng ra cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 để biết chuyện gì xảy ra. 
- 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo. 
- Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ? 
- Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, quả bóng đập và đầu một cụ già đang đi đường làm cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵn xuống. Một bác đứng tuổi đã cụ già dậy, quát lũ trẻ, chúng hoảng sợ bỏ chạy hết. 
- Khi gây ra tai nạn, bọn trẻ chạy hết, chỉ có Quang còn nán lại. Hãy đọc đoạn 3 của truyện và tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra. 
- 1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp đọc thầm. HS suy nghĩ và trả lời: 
Quang nấp sau một gốc cây và lén nhìn sang. Cậu sợ tái cả người. Nhìn cái lưng còng của ông cụ cậu thấy nó sao mà giống cái lưng của ông nội đến thế. Cậu vừa chạy theo chiếc xích lô vừa mếu máo xin lỗi ông cụ. 
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì. 
- HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của từng em: Không được đá bóng dưới lòng đường./ Lòng đường không phải là chổ để các em đá bóng./ Đá bóng dười lòng đường rất nguy hiểm vì dễ gây tai nạn chi minh và người khác./ 
Kết luận : Câu chuyện nhắc các em phải thực hiện đúng luật giao thông 
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại 
- GV hoặc HS đọc tốt đọc mẫu đoạn 1 hoặc đoạn 3 của bài. 
- Theo dõi bài đọc mẫu. 
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối trong nhóm. 
- 3 HS tạo thành 1 nhóm, mỗi em đọc 1 đoạn trong bài
- Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài tiếp nối. 
- Tuyên dương nhóm đọc tốt. 
KỂ CHUYỆN
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 5 : Xác đinh yêu cầu 
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện, trang 55, SGK.
- Kể lại một đoạn của câu chuyện Trận bóng dưới lòng đường theo lời một nhận vật. 
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Các nhận vật của truyện là: Quang, Vũ, Long, bác đi xem máy, bác đứng tuổi , cụ già, bác đạp xích lô. 
- Đoạn 1 có những nhân vật nào tham gia câu chuyện ? 
- Đoạn 1 có 3 nhận vật là Quang, Vũ, Long và bác đi xe máy. 
- Vậy nếu chọn kể đoạn 1, em sẽ đóng vai một trong 3 nhân vật trên để kể. 
- GV hỏi tương tự với đoạn 2 và đoạn 3 để HS xác định được nhận vật mà mình sẽ đóng vai để kể.
- Đoạn 2 có 5 nhận vật là Quang, Vũ, Long, bác đứng tuổi và cụ già. 
- Đoạn 3 có 4 nhận vật là Quang, cụ già, bác đứng tuổi, bác đạp xích lô. 
- Khi đóng vai nhân vật trong truyện kể, em phải chú ý điều gì trong cách xưng hô ? 
- Phải chọn xưng hô là tôi (hoặc mình, em) và giữ cách xưng hô ấy từ đầu đến cuối câu chuyện, không được thay đổi. 
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện 
Kể mẫu. 
HS khá , giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật 
- Gọi 3 HS khá kể chuyện trước lớp, mỗi HS kể một đoạn truyện. 
- 3 HS kể, sau mỗi lần có bạn kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. 
Kể theo nhóm 
- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 2 HS, yêu cầu mỗi em chọn một đoạn truyện và kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe.
- Lần lượt từng HS kể trong nhóm của mình, các bạn trong cùng nhóm theo dõi và chỉnh sữa lỗi cho nhau. 
Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện. 
- 2 đến 3 HS thi kể 1 đoạn trong truyện. 
- Tuyên dương HS kể tốt. 
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện đúng, hay nhất. 
4/ Củng cố, dặn dò 
- GV hướng dẫn để HS nhận thấy rằng Quang và các bạn có lỗi là đá bóng dưới lòng đường và làm cụ già bị thương nhưng em đã biết ân hận. Quang là cậu bé giàu tình cảm, khi nhìn cái lưng của ông cụ, em nghĩ đến cái lưng của ông nội mình và mếu máo xin lỗi ông cụ. 
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. 
TOÁN
	BẢNG NHÂN 7 
I. MỤC TIÊU :
1.KT: -Bước đầu thuộc bảng nhân 7 
 -Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán .
2.KN: -H/s thuộc bảng nhân 7 
 -H/s thöïc hieän vận dụng phép nhân 7 trong giải toán .
3.TÑ:H/s coù yù thöùc yeâu thích moân hoïc vaän duïng vaøo cuoäc soáng.
II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò :
Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bảng nhân 6.
- Kiểm tra bài tập về nhà.
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
2. Bài mới
 b. HD TH bài:
- Hướng dẫn lập bảng nhân 7.
-Gv ñöa ra 1 taám bìa coù 7 chaám troøn hoûi: 7 ñöôïc laáy maáy laàn?
-G/v vieát baûng. Goïi hoïc sinh neâu p tính minh hoaï cho 7 ñöôïc laáy 1 laàn.
-Ta coù pheùp nhaân 7 x 1 =7 ghi baûng .Goïi h/s nhaéc laïi.G/v thöïc hieän töông töï
- Tiếp tục HS tìm các phép nhân 7
- Chỉ vào bảng nhân 7, gọi Hs nhận xét.
+ Thừa số thứ nhất là: 
+ Thừa số thứ hai là: 
+ Tích các thừa số 
- HS đọc thuộc bảng nhân 7.
- Gọi HS đọc thuộc.
 c. Luyện tập:
 Bài 1: gqmt1
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 người ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
Bài 2: gqmt2
- Mỗi tuần lễ có mấy ngày?
- Bài tập yêu cầu làm gì? 
- Gọi HS lên bảng.
Bài giải:
Cả 4 tuần lễ cso số ngày là: 
7 x 4 = 28 (ngày)
Đáp số: 28 ngày. 
Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Gqmt1
- HS đọc dãy số đã điền.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS về nhà học thuộc bảng nhân 7.
-- Nhận xét tiết học. Làm bài tập ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS.
- 2 HS.
-7 ñöôïc laáy 1 laàn.
7 x 1 = 7
- Thừa số thứ nhất là : 7
- Các số từ 1 -> 10.
- Thêm 7 từ 7 -> 70.
- Cá nhân.
- HS xung phong.
- Tính nhẩm.
- HS làm bài và kiểm tra bài bạn.
- Mỗi tuần lễ có 7 ngày.
- Số ngày của 4 tuần lễ.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Đem thêm 7 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
- Đọc xuôi, đọc ngược.
ÑAÏO ÑÖÙC
Bài 4: QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (Tieát 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thực hiện quan tâm , chăm sóc những người thân trong gia đình 
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm , chăm sóc lẫn nhau .
- Quan tâm chăm sóc ông bà , cha mẹ , anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình .
d GIAØNH CHO HS KHAÙ-GIOÛI 
- Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em bằng việc làm phù hợp với khả năng. 
II. CHUẨN B ... : Trªn s©n tr­êng vÖ sinh s¹ch sÏ, ®¶m b¶o an toµn luyÖn tËp.
- Ph­¬ng tiÖn: KÎ v¹ch vµ chuÈn bÞ mét sè cét mèc ®Ó tËp ®i chuyÓn h­íng vµ ch¬i trß ch¬i.
III/ Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p
§L vËn ®éng
BiÖn ph¸p tæ chøc
1/ PhÇn më ®Çu:
GV phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc
- GiËm ch©n t¹i chç theo mét hµng däc xung quanh s©n tËp
- Trß ch¬i "Qua ®­êng léi"
- §i kiÔng gãt 2 tay chèng h«ng
2/ PhÇn c¬ b¶n:
- ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng
- C¸n sù chØ huy c¶ líp. TËp theo tæ , nhãm, c¸ nh©n
- GV uèn n¾n söa sai
- ¤n ®éng t¸c ®i chuyÓn h­íng ph¶i, tr¸i. C¸n sù ®iÒu khiÓn
GV uèn n¾n
- ¤n trß ch¬i: "§øng ngåi theo hiÖu lÖnh"; GV h«: "§øng " lËp tøc c¸c em nhanh chãng ®øng lªn. GV h«: "ngåi" lËp tøc c¸c em ngåi xuèng em nµo ph¶n x¹ kh«ng nhanh em ®ã sÏ thua vµ nh¶y lß cß quanh c¸c b¹n
3/ PhÇn kÕt thóc:
- §i chËm theo vßng trßn vµ h¸t
- GV hÖ thèng bµi häc
- VÒ «n 
1'
1'
2'
2'
7'
8'
10'
2'
2'
- Hµng ngang
- Hµng däc
- Tuú ®éi h×nh di chuyÓn: ngang
däc ngang 
 A
 x x x x
 x x x x
 x x
 x A x
 x x
Thöù saùu, ngaøy 2 thaùng 10 naêm 2009
Ngày soạn :1/10/09
Ngày dạy :2/10/09
Tiết	 :14
 Chính tả 
 BAØI :BẬN 
I.Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết chính tả.
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các dòng thơ , khổ thơ 4 chữ . kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi trong bµi.
- Làm đúng TB điền tiếng có vần en / oen ( BT2).
- Làm đúng BT (3 ) a / b chọn 4 trong 6 tiếng , hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2.
- Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng để các nhóm làm bài tập 3b.
- Vở bài tập 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Hs
A.Bài cũ
-2 hs lên bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ : giếng nước, khiêng ván, viên phấn, thiên nhiên.
-1 hs đọc thuộc lòng 11 tên chữ cuối bảng (quy, e-rờ).
-1 hs đọc thuộc lòng 38 tên chữ theo đúng thứ tự.
-Gv nhận xét bài cũ.
B.Bài mới
2. HD hs nghe-viết
a.HD hs chuẩn bị:
-Gv đọc 1 lần khổ thơ 3 và 4.
-Hd hs nhận xét chính tả, GV hỏi:
+Bài thơ viết theo thể thơ gì?
+Những chữ nào cần viết hoa?
+Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
-Yêu cầu hs tập viết các tiếng khó vào bảng con: cấy lúa, thổi nấu, ánh sáng, phải chăng, góp.
b.Gv đọc bài cho hs viết
c,Chấm chữa bài
-Yêu cầu hs tự chấm chữa bài, ghi số lỗi ra lề đỏ.
Gv chấm từ 5-7 bài, nhận xét cụ thể về nội dung, cách trình bày bài, chữ viết.
3.HD hs làm bài tập
a.Bài tập 2:
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập.
-Gv yêu cầu hs tự làm bài.
-Mời 2 hs lên bảng thi làm bài tập.
-Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát.
b.Bài tập 3b (lựa chọn):
-Yêu cầu cả lớp làm bài theo nhóm (Gv phát phiếu đã kẻ bảng cho các nhóm viết bài).
-Mời đại diện các nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả.
-Gv nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc (viết đúng, tìm nhanh, tìm được nhiều từ ngữ).
-Mời 2,3 hs đọc lại kết quả đúng.
-Cho cả lớp làm bài vào vở:
4.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu hs về nhà đọc lại bài tập 2,3.
-Chuẩn bị bài sau: Nghe-viết: Các em nhỏ và cụ già.
-Hs làm bài tập.
Hs chú ý lăng nghe.
-2 hs đọc lại, cả lớp theo dõi SGK.
-Thể thơ 4 chữ.
-Các chữ đầu mỗi dòng thơ.
-Viết lùi vào 2 ô từ lề vở để bài thơ nằm vào khoảng giữa trang.
-Hs tập viết các tiếng khó.
-Hs viết bài vào vở.
-Tự chấm bài và chữa lỗi bằng bút chì.
-Hs làm bài.
-Nhận xét bài của bạn.
-Nhiều hs đọc kết quả bài tập.
Kiên
Kiêng
-Kiên quyêt, kiên cường, kiên cố, kiên trung
-ăn kiêng, kiêng dè, kiêng cữ, kiêng khem
Miến
Miếng
-Miến gà, thái miến
-Miếng bánh, miếng trầu, miếng ăn
Tiến
Tiếng
-Tiến lên, tiên tiến, tiến bộ
-Tiếng nói, nổi tiếng, tiếng kêu
 TOÁN
BẢNG CHIA 7.
I. MỤC TIÊU :
1.KT:-Bước đầu thuộc bảng chia 7 .
 - Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn ( có một phép chia ) 
2.KN:-H/s thuộc bảng chia 7 .
 - H/s vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn ( có một phép chia ) 
 3.TÑ:H/s coù yù thöùc yeâu thích moân hoïc.
II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò :
Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 7
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
* Lập bảng chia 7:
- Gọi HS đọc 7 x 1 = ?
- Ghi bảng: 7 x 1 = 7. -> 7 : 7 = ?
- Vì sao?
- 14 : 7 = ? Vì sao? HS nêu, GV ghi lên bảng. 
- Hỏi tiếp: 21 : 7 = ?
Vì sao? Ghi vào bảng chia.
- Tương tự HS suy nghĩ và lập các phép tính còn lại của bảng chia 7.
- Nhận xét: HS tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 7.
- Nhận xét số bị chia trong bảng chia 7.
- Kết quả các phép chia trong bảng chia 7 ?
- Yêu cầu HS học thuộc lòng bảng chia.
- Tổ chức thi ñoïc thuộc lòng bảng chia 7.
- Lớp đọc đồng thanh.
Luyện tập 
Bài 1:- gqmt1
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: gqmt1
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Hỏi: khi viết 5 x 7 = 35, có thế ghi ngay kết quả của 35 : 7 và 35 : 5 được không? Vì sao?
- HS giải thích tương tự với trường hợp còn lại.
Bài 3: gqmt2
- HS suy nghĩ và giải bài toán.
Bài giải:
Số HS một hàng là:
56 : 7 = 8 (HS)
Đáp số: 8 HS.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 4: gqmt2
- Yêu cầu HS tự làm.
Bài giải:
Số hàng xếp được là: 
56 : 7 = 8 (hàng)
Đáp số: 8 (hàng)
- Gọi vài HS đọc thuộc lòng bảng chia
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng bảng chia 7.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
	- Dặn HS về nhà ôn bài
- 2 HS.
- 7 x 1 = 7.
- 7 : 7 = 1.
- 7 x 1 = 7.
- 14 : 7 = 2. vì 7 x 2 = 14
- 21 : 7 = 3.
Vì 7 x 3 = 21.
- HS xung phong trả lời.
- Các phép chia trong bảng đều chia cho 7.
- Là số đếm thêm 7 từ 7 -> 70.
- Các kết quả lần lượt là 1, 2, 3, 4, 5, 6, -> 10.
- 3 -> 4 HS đọc.
- Các tổ thi đọc.
- Các bàn thi đọc.
Tính nhẩm.
- Làm vào vở bài tập.
- Nối tiếp nhau đọc tiếp phép tính.
- 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở. 
Khi viết 5 x 7 = 35 có thể ghi ngay 35:7= 5, 35:5 = 7
- Vì : Lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
- 1 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở bài tập.
- 2 HS nhận xét.
- 2 HS đọc.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. 
TAÄP LAØM VAÊN
 NGHE KỂ : KHÔNG NỠ NHÌN -
 	TẬP TỔ CHỨC MỘT CUỘC HỌP.
I.Mục tiêu:
- Nghe - kể lại một câu chuyện , không nỡ nhìn ( BT1) 
- Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của học sinh trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do giáo viên gợi ý ( BT2) 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng lớp viết:
 + 4 gợi ý kể chuyện của bài tập 1.
 + Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
A.Bài cũ
-Gv kiểm tra 3 hs đọc bài viết về buổi đầu em đi học.
-Nhận xét bài cũ.
B.Bài mới
2.HD hs làm bài
a.Bài tập 1
-Gv yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện, đọc thầm lại 4 câu hỏi gợi ý để dễ ghi nhớ câu chuyện khi nghe cô giáo kể.
-Gv kể lần 1 (giọng vui, khôi hài), kể xong, hỏi:
+Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ?
+Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?
+Anh trả lời thế nào?
-Gv kể lần 2.
-Sau đó, mời 1 hs giỏi kể lại câu chuyện.
-Yêu cầu hs tập kể theo cặp.
-Gv mời 3,4 hs nhìn bảng chép các gợi ý, thi kể lại chuyện.
+Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
-Gv chốt lại tính khôi hài của chuyện: Anh thanh niên trên chuyến xe buýt không biết nhường chỗ cho cụ già, phụ nữ lại che mặt và giải thích rất buồn cười là không nỡ nhìn các cụ già phải đứng.
-Gd Hs có nếp sống văn minh nơi công cộng: Bạn nam phải biết nhường chỗ cho bạn nữ, người khoẻ mạnh phải biết nhường chỗ cho người già yếu, tàn tật. Đó là những cử chỉ văn minh ai cũng nên làm.
-Gv và cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất và hiểu tính khôi hài của chuyện.
b.Bài tập 2
+Để tổ chức tốt một cuộc họp, ta cần có những bước nào?
-Gv treo 5 bước tổ chức cuộc họp theo trình tự.
-Hỏi:
*Chốt ý: 
-Để tổ chức một cuộc họp, người điều khiển cuộc họp phải cho mọi người biết rõ bàn về nội dung gì? Tình hình của tổ như thế nào? Còn gì chưa thực hiện được và vì sao chưa thực hiện được. Từ đó, cả tor cùng bàn bạc, trao đổi xem mình làm gì và ai là người thực hiện điều đó.
-Gv chia lớp thành 4 tổ..
-Gv cho các tổ thi tổ chức cuộc họp.
+Cho 4 tổ trưởng lên bốc thăm để thống nhất thứ tự và báo cáo trước lớp.
-Tổ chức bình chọn:
3.Củng cố, dặn dò
-Khen ngợi những cá nhân và tổ thực hành bài tập tốt.
-Nhắc hs cần có ý thức rèn khả năng tổ chức cuộc họp. Đây là năng lực cần có từ tuổi hs để các em mạnh dạn, tự tin hơn khi trở thành người lớn.
-Chuẩn bị : Kể về một người hàng xóm mà em yêu quý. 
-3 hs đọc bài, lớp theo dõi.
-Cả lớp quan sát tranh, đọc thầm các gợi ý.
-Hs chú ý lắng nghe.
-Anh ngồi, hai tay ôm mặt.
-Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không ?
-Cháu không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.
-1 hs giỏi kể lại chuyện.
-Tập kể theo cặp
-3,4 hs kể chuyện.
-Anh thanh niên là đàn ông mà không biết nhường chỗ cho người già và phụ nữ/ Anh rất ích kỷ, không muốn nhường chỗ lại giả vờ lịch sự.
-5 bước.
-Hs nhắc lại trình tự của một cuộc họp.
-Hs lắng nghe.
-Hs ngồi theo đơn vị tổ.
-Cử tổ trưởng và tiến hành cuộc họp: chọn nội dung, giải quyết các vấn đề 
-Lần lượt các tổ thi tổ chức cuộc họp.
-Lớp theo dõi và bình chọn tổ trưởng điều khiển cuộc họp tốt nhất, tổ họp sôi nổi nhất.
Sinh ho¹t líp tuÇn 7
I/ Môc tiªu
- Häc sinh biÕt nh÷ng ­u khuyÕt ®iÓm - söa sai.
- M¹nh d¹n phª vµ tù phª.
- Cã ý thøc thùc hiÖn tèt néi quy cña tr­êng, cña líp.
II/ Néi dung 
1/ §¹o ®øc:
- NhËn xÐt líp, tæ, c¸ nh©n.
- XÕp lo¹i tæ.
2/ NÒ nÕp:
- NhËn xÐt häc sinh ®· thùc hiÖn ®óng néi quy cña tr­êng vµ cña líp ch­a? (¡n mÆc, ®ång phôc, )
- XÕp lo¹i tæ, nh¾c nhë c¸ nh©n ch­a thùc hiÖn tèt.
3/ Häc tËp 
- §a sè c¸c em ®Òu cã ý thøc häc tËp tèt.
- Chó ý nghe gi¶ng vµ tÝch cùc x©y dùng bµi:H©n, §¹t, HiÕu,ý ,T×nh
- Mét sè em vÉn cßn hay quªn ®å dïng, ch­a häc bµi tr­íc khi ®Õn líp:QuÕ Anh,Nhung,TÝn,§¹t.- Tuyªn d­¬ng, ®éng viªn c¸ nh©n
4/ KÕ ho¹ch tuÇn tíi 
- Ph¸t huy mÆt ®­îc, kh¾c phôc c¸c mÆt tån t¹i.
- Nh¾c nhë gi÷ g×n s¸ch vë, ®å dïng. Lµm bµi, chuÈn bÞ bµi tr­íc khi ®Õn líp, 
- Ph©n c«ng trùc nhËt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7.doc