Giáo án Lớp 5 Tuần 19 - Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án Lớp 5 Tuần 19 - Nguyễn Thị Tuyết

Cho cờ

Tập trung toàn trường

Toán

DIỆN TÍCH HÌNH THANG.

I.Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vo giải cc bi tập lin quan.

 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng học toán

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1013Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 19 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 19
Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
Chào cờ
Tập trung tồn trường
Toán
DIỆN TÍCH HÌNH THANG.
I.Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: 
	a. Hướng dẫn HS hình thành công thức tính diện tích của hình thang. 
GV hướng dẫn học sinh lắp ghép hình – Tính diện tích hình ABCD.
Hình thang ABCD ® hình tam giác ADK.
Cạnh đáy gồm cạnh nào?
Tức là cạnh nào của hình thang.
Chiều cao là đoạn nào?
Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.
Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD.
b. Thực hành 
 Bài 1a:
Giáo viên lưu ý học sinh cách tính diện tích hình thang vuông.
 Bài 2a:
GV lưu ý học sinh cách tính diện tích trên số thập phân và phân số.
4. Củng cố.
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Làm các bài tập cịn lại.
Học sinh sửa bài 4. Nêu đặc điểm của hình thang.
Học sinh thực hành nhóm.
 A B
	 C H	 K	
CK ® đáy lớn và AB ® đáy bé.
AH ® đường cao hình thang	
Lần lượt học sinh nhắc lại công thức diện tích hình thang.
Học sinh đọc đề, làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề, làm bài.
Học sinh sửa bài – cả lớp nhận xét.
- HS nhắc lại cách tính diện tích của hình thang.
Aâm nhạc: 
HỌC HÁT: BÀI “ HÁT MỪNG”.
(GV chuyên ngành soạn - giảng.)
Tập đọc
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I.Mục tiêu: 
-Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành,anh Lê)
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. 
- Yêu mến, kính trọng Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
Tranh minh họa bài học ở SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới: 
	a. Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch thành đoạn để học sinh luyện đọc.
Chia đoạn để luyện đọc cho học sinh.
Đoạn 1: “Từ đầu  làm gì?”
Đoạn 2: “Anh Lê  hết”.
Sửa cho học sinh từ phát âm chưa chính xác, các từ gốc tiếng Pháp: phắc – tuya, Sat-xơ-lúp Lô ba 
b. Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu, nhân vật, cảnh trí thời gian, tình huống diễn ra trong trích đoạn kịch và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành trong bài cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
Giáo viên chốt lại
- Tìm chi tiết cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau.
c. Rèn đọc diễn cảm. 
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch từ đầu đến “ làm gì?”
Hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn văn này, chú ý đọc phân biệt giọng anh Thành, anh Lê.
Cho HS phân vai kịch thể hiện cả đoạn kịch.
Giáo viên nhận xét.
Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm.
4. Củng cố.
Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài.
Nhận xét tiết học
5.Dặn dò: - Đọc lại bài.
Chuẩn bị: Người công dân số Một. (tt).
1 học sinh khá giỏi đọc.
Cả lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch.
- 1 học sinh đọc từ chú giải.
HS nêu tên những từ ngữ khác chưa hiểu.
2 HS đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch.
Học sinh đọc thầm và suy nghĩ để trả lời.
Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn.
Học sinh gạch dưới rồi nêu câu văn.
VD: “Chúng ta là  đồng bào không?”.
“Vì anh với tôi  nước Việt”.
Học sinh phát biểu tự do.
- Đọc phân biệt rõ nhân vật.
Các nhóm tự phân vai đóng kịch.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
HS các nhóm thảo luận theo nội dung chính của bài:Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
Địa lí: 
CHÂU Á. 
I. Mục tiêu: 
 - Biết tên lục địa và đại dương trên thế giới.
 - Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á.
 - Nêu một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á.
 - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á. 
 - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sơng lớn của châu Á trên bản đồ.
II. Chuẩn bị: 
Bản đồ tự nhiên Châu Á.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Vị trí Châu Á.
+ Hướng dẫn học sinh.
+ Chốt y ù chính.
Hoạt động 2: Châu Á lớn như thế nào?
+ Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
+ Yêu cầu học sinh so sánh diện tích và số dân của Châu Á với các Châu lục khác.
Hoạt động 3: Thiên nhiên Châu Á có gì đặc biệt?
+ Tổ chức cho học sinh thi tìm các chữ trong lược đồ và xác định các ảnh tương ứng các chữ, nhóm học sinh nào hoàn thành sớm bài tập được xếp thứ nhất.
+ Nhận xét ý kiến của các nhóm.
4. Củng cố: 
 -Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Châu Á”.
+ Làm việc với hình 1 và với các câu hỏi trong SGK.
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc, kết hợp chỉ bản đồ treo tường vị trí và giới hạn Châu Á.
+ Dựa vào bảng 1 và các câu hỏi hướng dẫn trong SGK để nhận biết Châu Á có diện tích lớn nhất, số dân đông nhất thế giới.
+ Trình bày.
+ Quan sát hình 1, sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực của Châu Á.
+ Thảo luận nhóm để nhận biết và mô tả quang cảnh thiên nhiên ở các khu vực của Châu Á.
+ Đại diện nhóm trình bày.
- HS đọc nội dung chính của bài.
Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010
Chính tả( Nghe - viết)
 NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC.
I.Mục tiêu: 
- Viết đúng bài chính tả; khơng mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
- Làm được bài tập2, BT(3) a/b.
II.Chuẩn bị: 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết chữ ghi từ: chợ Ta-sken, bánh mật,...
2.Bài mới: *Giới thiệu bài: 
 a. H.dẫn HS nghe-viết
-GV đọc bài chính tả.
-Hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì?
 -Đọc cho HS viết bài.
-Đọc lại cho HS soát lỗi.
-Chấm 7 đến 10 bài.
-Chữa một số lỗi phổ biến cho HS.
b. H.dẫn HS làm BT chính tả.
Bài 2: -GV nêu yc của BT.
-GV treo bảng phụ có nd BT2 lên bảng.
-GV nhận xét, chốt ý đúng:
+ Giấc, trốn, dim, gom, rơi.
 +Giêng, ngọt.
Bài 3a: GV nêu yêu cầu
-GV nhận xét sửa bài.
3.Củng cố: 
 Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Dặn HS về nhà ôn bài, sửa lỗi trong bài chính tả
1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở
-Cả lớp theo dõi bài ở SGK.
-Đọc thầm lại bài chính tả, trả lời câu hỏi : *Nguyễn Trung Trực la nhà nước nổi tiếng của Việt Nam ...
-HS đọc thầm đoạn văn, tìm nêu các danh từ riêng và những từ ngữ dễ viết sai
-HS luyện viết đúng: chài lưới, nổi dậy, khẳng khái,...
-HS chuẩn bị viết chính tả.
-Nghe đọc –viết bài vào vở.
- Đổi vở cho nhau để sửa lỗi.
-Cả lớp tự sửa lỗi viết sai trong bài.
-Cả lớp đọc thầm BT, tự làm bài rồi lên bảng sửa bài.
-Cả lớp nhận xét, sửa chữa.
-HS trao đổi làm bài theo cặp. 1 số HS trình bày trước lớp. Cả lớp nx, sửa chữa.
-HS nhắc lại nội dung bài vừa học.
Toán:
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: 
- HS biết tính diện tích hình thang.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ, bảng học nhóm... 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: Diện tích hình thang.
 Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: Luyện tập.
 Bài 1:	
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình thang.
Giáo viên ghi từng phần lên bảng.
GV nhận xét, sửa bài:
a) 70cm2 ; b) m2 ; c) 1,15m2 	
Bài 2: Vận dụng cơng thức tính diện tích hình thang để giải tốn.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ để nêu cách tính theo các bước.
Bài 3a:
Giáo viên đưa nd bài tập lên bảng.
GV nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố.
 - Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò: - Về nhà làm các BT cịn lại.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
- Nêu công thức tính diện tích hình thang.
Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
-3 HS lên bảng làm; cả lớp làm vào nháp rồi sửa bài.
+ Đáy bé và chiều cao của thửa ruộng hình thang. 
+ Diện tích của thửa ruộng.
+ Từ đĩ tính số ki-lơ-gam thĩc thu hoạch được trên thửa ruộng đĩ.
- Đọc thầm nội dung bài tập + q.sát hình.
-2 HS lên bảng làm. Cả lớp thảo luận theo cặp rồi nhận xét bài làm trên bảng.
- HSnêu lại cách tìm diện tích hình thang.
Thể dục
ĐI ĐỀU, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP. 
TRÒ CHƠI: LÒ CÒ TIẾP SỨC VÀ ĐUA NGỰA.
GV chuyên trách dạy.
Luyện từ và câu: 
CÂU GHÉP.
I. Mục tiêu: 
- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là do nhiều vế câu ghép lại ; mỗi vế câu ghép thường cĩ cấu tạo giống câu đơn và thể hiện một ý cĩ quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được câu ghép, xác định được vế câu trong câu ghép ( BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép ( BT3)
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ô mục 1 để nhận xét. Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ô bài tập 1 ; 4, 5 tờ giấy khổ to chép sẵn nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ: 
 Giáo viên kt sự chuẩn bị của HS. 
3.Bài mới: Câu ghép.
	Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK.
	Bài 1:
Yêu cầu học sinh đánh số thứ tự vào vị trí đầu mỗi câu.
Yêu cầu học sinh thực hiện tiếp tìm bộ phận chủ – vị trong từng câu.
Giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh:
Ai? Con gì? Cái gì? (để tìm chủ ngữ).
Làm gì? Như thế ... ); viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2.
II. ChuÈn bÞ: - Bĩt d¹ vµ 4 tê giÊy khỉ to, mçi tê viÕt 1 tê viÕt 1 c©u ghÐp trong bµi 1.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KiĨm tra bµi cị: - Nh¾c l¹i kiÕn thøc phÇn ghi nhí.
2. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi: 
Ho¹t ®éng 1: NhËn xÐt.
- §o¹n 1: Cã 2 c©u ghÐp, mçi c©u gåm 2 vÕ.
- C©u nµy cã 2 vÕ.
- C©u nµy cã 3 vÕ.
g Tõ kÕt qu¶ ph©n tÝch thÊy c¸c vÕ ®­ỵc nèi víi nhau theo mÊy c¸ch?
Ho¹t ®éng 2: Ghi nhí
Ho¹t ®éng 3: 
- Cho häc sinh ph¸t biĨu ý kiÕn. C¶ líp vµ gi¸o viªn nhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng.
 Ho¹t ®éng 4: 
- 2 häc sinh lµm mÉu.
- 2 häc sinh ®äc nèi tiÕp yªu cÇu cđa bµi 1.
- Líp theo dâi.
- Häc sinh ®äc lai, dïng bĩt ch× g¹ch ®Ĩ ph©n t¸ch 2 vÕ, g¹ch d­íi tõ vµ dÊu c©u ë ranh giíi gi÷a c¸c vÕ.
C1: Sĩng kÝp- 1 ph¸t/ th× song cđa hä  s¸u m­¬i ..
C2: Quan ta  b¾n,/ trßn khi  20 viªn.
- C¶nh t­ỵng  ®ỉi lín/ h«m nay t«i ®i häc.
- Kia lµ  luü tre ; / ®©y lµ  cong ; / kia n÷a lµ s©n ph¬i.
+ Hai c¸ch: dïng tõ cã t¸c dơng nèi, dïng dÊu c©u ®Ĩ nèi trùc tiÕp.
- 3, 4 häc sinh ®äc néi dung trong sgk.
-3 HS xung phong nh¾c l¹i néi dung ghi nhí.
§äc yªu cÇu bµi 1.
- §o¹n a cã 1 c©u ghÐp; 4 vÕ c©u:
Tõ x­a ®Õn nay .. x©m l¨ng th× tinh thÇn Êy l¹i s«i nỉi/ , nã  to lín, / nã  khã kh¨n,/ nã  lị c­íp n­íc.
- §o¹n b cã 1 c©u ghÐp víi 3 vÕ c©u.
ChiÕc l¸  ,/ chĩ  th¨ng b»ng råi/ chiÕc thuyỊn  dßng
§äc yªu cÇu bµi 2
- Häc sinh viÕt bµi.
Dung lµ b¹n th©n nhÊt cđa em. B¹n thËt xinh x¾n vµ dƠ th­¬ng. Vãc ng­êi thanh m¶nh/ d¸ng ®i nhanh nhĐn,/ m¸i tãc c¾t ng¾n gän gµng 
3. Cđng cè:	- HƯ thèng l¹i bµi.
 - NhËn xÐt giê.
4. DỈn dß: DỈn vỊ chuÈn bÞ bµi sau.
Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010
Toán
CHU VI HÌNH TRÒN. 
I. Mục tiêu: 
 - Biết qui tắc tính chu vi hình trịn,vận dụng để giải bài tốn cĩ yếu tố thực tế về chu vi hình trịn. 
 - Cả lớp làm bài 1a,b; 2; 3. 
II. Chuẩn bị: Bìa hình tròn có đường kính là 4cm. Bảng phụ,...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Oån định tổ chức: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét chấm điểm.
3.Bài mới: Chu vi hình tròn.
Hoạt động 1: Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn.
GV giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn như trong SGK. (tính thông qua đường kính và bán kính)
Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1: GV nêu yêu cầu của BT.
Giúp HS sửa bài.
Bài 2:Nêu yêu cầu và hướng dẫn.
Chấm và chữa bài.
	Bài 3: Nêu đề toán.
Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: BTVN: VBT
Chuẩn bị:Luyện tập. 
Nhận xét tiết học 
-Học sinh lần lượt nêu đặc điểm của bán kính, đường kính trong 1 hình tròn. 
HS tập vận dụng các công thức qua các ví dụ 1; ví dụ 2.
HS áp dụng công thức để làm:
a) C = 06, x 3,14 =1,884 (cm)
b) C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm)
HS tự làm vào vở:
a) C = 2,75 x 2 x 3,14 = 17,27 (cm)
b) C = 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 (dm)
c) C = 0,5 x 2 x 3,14 = 3,14 (m)
HS tự làm rồi sửa bài. Chẳng hạn:
Chu vi của bánh xe đó là:
0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
Đáp số: 2,355 m
Vài HS nêu lại các cách tính chu vi hình tròn.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜi: DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được hia kiểu theo hai kiểu kết bài (mở rộng và khơng mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK.
- Viết được đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.
- HS khá, giỏi làm được bài tập 3 .
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài: kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: 
 Chấm vở của 3 HS làm bài vở 2 đoạn mở bài tả người mà em yêu thích, có tình cảm.
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: 
 Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, chỉ ra sự khác nhau của 2 cách kết bài trong SGK.
Trong 2 đoạn kết bài thì kết bài nào là kết bài tự nhiên?
Kết bài nào là kết bài mở rộng.
Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
 Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc lại 4 đề bài tập làm văn ở bài tập 2 tiết “luyện tập dựng đoạn mở bài trong bài văn tả người”.
Giúp HS hiểu đúng yêu cầu đề bài.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
4. Củng cố: Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh kết bài đã viết vào vở. HS KG làm thêm BT3.
Chuẩn bị: “Tả người (kiểm tra viết)”.
- 2 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Học sinh phát biểu ý kiến.
VD: đoạn a: kết bài theo kiểu tự nhiên, ngắn gọn, tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng, sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, rồi bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
4 học sinh lần lượt tiếp nối nhau đọc 4 đề bài.
HStiếp nối nhau đọc đề bài mình chọn tả.
lớp đọc thầm lại suy nghĩ làm việc cá nhân.
Nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại đặc điểm của 2 kiểu Kết bài đã học.
Thể dục
TUNG VÀ BẮT BÓNG - TRÒ CHƠI: BÓNG CHUYỀN SÁU.
GV chuyên trách dạy.
LÞch sư
ChiÕn th¾ng lÞch sư ®iƯn biªn phđ
I. Mơc tiªu: Häc sinh biÕt.
	- TÇm quan träng cđa chiÕn dich §iƯn Biªn Phđ.
	- S¬ l­ỵc diƠn biÕn cđa chiÕn dÞch §iƯn Biªn Phđ.
	- Nªu ®­ỵc ý nghÜa cđa chiÕn th¾ng lÞch sư §iƯn Biªn Phđ.
II. §å dïng d¹y häc:
	- B¶n ®å hµnh chÝnh ViƯt Nam.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. ỉn ®Þnh:
2. KiĨm tra: ? KĨ vỊ 1 trong 7 anh hïng ­ỵc bÇu chän trong §¹i héi chiÕn sÜ thi ®ua vµ c¸n bé g­¬ng mÉu toµn quèc.
3. Bµi míi:	Giíi thiƯu bµi.
 Bài giảng
a) TËp ®oµn cø ®iĨm §iƯn Biªn Phđ vµ ©m m­u cđa giỈc Ph¸p.
- H­íng dÉn häc sinh hiĨu kh¸i niƯm tËp ®oµn cø ®iĨm, ph¸o ®µi.
? V× sao Ph¸p l¹i x©y dùng §iƯn Biªn Phđ thµnh ph¸o ®µi v÷ng ch¾c nhÊt §«ng D­¬ng?
b) ChiÕn dÞch §iªn Biªn Phđ.
- H­íng dÉn häc sinh th¶o luËn.
1. V× sao ta quyÕt ®Þnh më chiÕn dÞch §iªn Biªn Phđ? Qu©n vµ d©n ta ®· chuÈn bÞ cho chiÕn dÞch nh­ thÕ nµo?
2. Ta më chiÕn dÞch §iƯn Biªn Phđ gåm mÊy ®ỵt tÊn c«ng? ThuËt l¹i tõng ®ỵt tÊn c«ng ®ã?
3. V× sao ta giµnh ®­ỵc th¾ng lỵi trong chiÕn dÞch §iƯn Biªn Phđ? Th¾ng lỵi cđa §iƯn Biªn Phđ cã ý nghÜa nh­ thÕ nµo? Víi lÞch d©n téc ta.
4. KĨ vỊ 1 sè g­¬ng chiÕn ®Êu tiªu biĨu trong chiÕn dÞch §iªn Biªn Phđ.
c) Bµi häc: sgk (39)
- Häc sinh ®äc sgk, tr¶ lêi.
- TËp ®oµn cø ®iĨm: lµ nhiỊu cø ®iĨm hỵp thµnh mét hƯ thèng phßng thđ kiªn cè.
- Ph¸o ®µi: c«ng tr×nh qu©n sù kiªn cè v÷ng ch¾c ®Ĩ phßng thđ.
-  víi ©m m­u thu hĩt vµ tiªu dit bé ®éi chđ lùc cđa ta.
- Häc sinh th¶o luËn nhãm 1 néi dung tr×nh bµy, bỉ xung.
-  §¶ng vµ B¸c nªu quyÕt t©m giµnh th¾ng lỵi trong chiÕn dÞch §iƯn Biªn Phđ ®Ĩ kÕt thĩc cuéc kh¸ng chiÕn.
- Nưa triƯu chiÕn sÜ tõ c¸c mỈt trËn hµnh qu©n vỊ §iªn Biªn Phđ.
- Hµng v¹n tÊn vị khÝ ®­ỵc vËn chuyĨn vµo trËn ®Þa, 
-  ta më 3 ®ỵt tÊn c«ng.
+ §ỵt 1: Më vµo ngµy 13/3/1954 tÊn c«ng.
+ §ỵt 2: Vµo ngµy 30/3/1954 ®ång lo¹t tÊn c«ng vµo ph©n khu 
+ §ỵt 3: b¾t ®Çu vµo ngµy 1/5/1954 ta tÊn c«ng vµo c¸c cø ®iĨm cßn l¹i. ChiỊu 6/5/1954 ®åi A1 bÞ tÊn c«ng ph¸ 17 giê 30 phĩt ngµy 7/5.
- .. v×: cã ®­êng lçi l·nh ®¹o ®ĩng cđa §¶ng. Qu©n vµ d©n ta cã tinh thÇn chiÕn ®Êu bÊt khuÊt kiªn c­êng. Ta chuÈn bÞ tèi ®a cho chiÕn dÞch.
+ Ta ®­ỵc sù đng hé cđa b¹n bÌ quèc tÕ.
- ChiÕn th¾ng §iƯn Biªn Phđ ®· kÕt thĩc oanh liƯt cuéc tiÕn c«ng ®ång Cu©n 1953- 1954 cđa ta, ®¹p tan “Ph¸o ®µi kh«ng thĨ c«ng ph¸” cđa giỈc Ph¸p  kÕt thĩc 9 n¨m kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p tr­êng k× gian khỉ.
VD: Phan §×nh Giãt lÊy th©n m×nh lÊp lç ch©u mai.
T« VÜnh DiƯn lÊy th©n m×nh chin ph¸o,  
- Häc sinh nèi tiÕp ®äc
- Häc sinh nhÈm thuéc.
4. Cđng cè: 	- Néi dung bµi.
	- Liªn hƯ - nhËn xÐt.
5. DỈn dß:	- VỊ häc bµi.
Hoạt động tập thể :ATGT
Bài 4: NGUY HIỂM KHI CHƠI ĐÙA Ở NHỮNG NƠI KHƠNG AN TỒN
I.Mục tiêu: 
- Giúp HS thấy được những nguy hiểm cĩ thể xẩy ra khi chơi đùa ở những nơi khơng an tồn như đường phố, hè phố, cổng trường hay đường sắt.
II. Đồ dùng dạy - học
	Tranh minh hoạ ở trang trước bài học
III. Các hoạt động dạy- học:
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đèn tín hiệu dành cho người đi bộ cĩ mấy màu và ý nghĩa của các màu đèn?
- Qua đường giao nhau cĩ tín hiệu giao thơng như thế nào để dảm bảo an tồn?
- Qua đường giao nhau khơng cĩ tín hiệu giao thơng như thế nào để dảm bảo an tồn?	
 3. Bài mới: * Giới thiệu bài
	* Bài giảng
Hoạt động 1: Xem tranh và tìm ra những nơi an tồn để chơi đùa
Bước 1: Xem tranh
- HS quan sát tranh trong bài học.
Bước 2: Thảo luận nhĩm
Câu hỏi: 
- Trong tranh, các bạn nhỏ đa ng chơi đùa ở đâu?
- Những bạn nào đang gặp nguy hiểm?
- Để tránh nguy hiểm, các bạn nên chơi ở đâu?
Bước 3: Kết luận: 
- Thảo luận nhĩm
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả.
+ Các bạn nữ đang chơi nhảy dây trong sân chơi, đây là nơi an tồn cho các em chơi đùa.
+ Các nam đang đá bĩng trên đườn, các bạn nam đang gặp nguy hiểm, cĩ thể bị xe chạy trên đường đâm phải.
+ Nên chơi ở những nơi dành riêng cho các em nhỏ chơi như cơng viên, sân chơi.
Hoạt đơng 2: Tìm hiểu về sự nguy hiểm khi chơi đùa ở những nơi khơng an tồn 
Giáo viên giải thích về những nơi chơi an tồn và khơng an tồn:
1. Chơi đùa trên đường phố.
2. Chơi đùa trên hè phố
3. Chơi đùa ở cổng trường nơi gần đường phố.
4. Chơi đùa ở xung quanh ơ tơ đang dừng đỗ.
5. Chơi đùa gần đường sắt.
- HS nghe và nêu ý kiến về các lời giải thích trên.
Hoạt động 3: Làm phần gĩc vui học
Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu
- 4 bức tranh mơ tả những nơi an tồn và những nơi khơng an tồn để chơi đùa
- HS xem tranh, đánh dấu X vào ơ trắng ở gĩc bức tranh chỉ khu vực khơng an tồn cho các em chơi đùa.
Bước 2: Kiểm tra, nhận xét và giải thích các câu trả lời của HS.
Bước 3: Nhấn mạnh
- Nơi cĩ thể chơi đùa là cơng viên( Tranh 2)
- Những nơi khơng nên chơi đùa: Trên đường phố ( Tranh1); đường tàu ( Tranh3); và bãi đỗ xe ơ tơ( Tranh 4)
 4. Củng cố: - Tĩm lược những điều học sinh cần nhớ
	- Nhận xét giờ học
 5. Dặn dị: - Các em nên chơi đù ở những nơi an tồn như sân chơi, cơng viên...
 	- Khơng chơi đùa ở những nơi nguy hiểm như lịng đường, hè phố,...

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5 Tuần19+BVMT.doc