Giáo án Lớp 5 Tuần 21 - Cả ngày

Giáo án Lớp 5 Tuần 21 - Cả ngày

TOÁN

LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông,

- Ren kĩ năng tính cho HS.

- Giáo dục ý thức học toán cho HS .

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Thước kẻ, phấn màu.

 - HS: thước kẻ.

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 21 - Cả ngày", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21.
Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2012
.Chào cờ
Tập trung toàn trường
-------------------------------------------------------------------
Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
---------------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập về tính diện tích
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông,
- Ren kĩ năng tính cho HS.
- Giáo dục ý thức học toán cho HS .
II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Thước kẻ, phấn màu.
 - HS: thước kẻ.
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS nêu cách tính diện tích hình vuông và hình chữ nhật.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS luyện tập
* GV nêu VD SGK
- GV hướng dẫn HS hình thành quy trình tính (SGK)
c. Thực hành
* Bài 1: - GV nêu yêu cầu bài.
- GV vẽ hình và hướng dẫn HS làm bài 
(1)
3,5m
3,5m
3,5m
(2)
6,5m
4.2m
- Cho HS chữa bài.
- GV bổ sung bài làm của HS .
* Bài 2: - GV nêu yêu cầu bài.
- Cho HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét bổ sung bài làm của HS.
3. Củng cố – Dặn dò
- GV củng cố bài.
- Cho HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập về diện tích (tiếp).
- 2HS nhắc lại cách tính diện tích hình vuông và hình chữ nhật.
- HS lớp nhận xét bổ sung.
- HS nghe GV hướng dẫn quy trình giải
Độ dài cạnh DC là:
 25 + 20 + 25 = 70(m)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 70 x 40,1 = 2807 (m2)
Diện tích của hai hình vuông EGHK và MNPQ là:
 20 x 20 x 2 = 800 (m2)
Diện tích mảnh đất là:
 2807 + 800 = 3607 (m2)
* Bài 1
- HS quan sát hình vẽ và nghe GV hướng dẫn cách làm.
- HS tự làm bài.
- 1HS lên bảng chữa bài.
 Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật (1) là: 
 3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m)
Diện tích hình chữ nhật (1) là:
 11,2 x 3,5 = 39,2 (m2)
Diện tích hình chữ nhật (2) là:
 6,5 x 4,2 = 27,3 (m2)
Diện tích của mảnh đất là:
 11,2 + 27,3 = 38,5 (m2)
 Đáp số: 38,5 m2
- HS lớp nhân nhận xét bổ sung.
* Bài 2: - 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm bài.
- 1HS lên bảng chữa bài.
------------------------------------------------------------------------
Tập đọc:
T41 .trí dững song toàn.
I/ Mục tiêu :Giúp HS:
 1. Đọc đúng các tiếng khó: Liễu Thăng, cống nạp, đồng trụ, nổi dậy, đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.
	2. Hiểu một số từ ngữ khó trong bài: trí dũng song toàn, thám hoa, Liễu Thăng, tiếp kiến, hạ chỉ.
 3. Nội dung: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dững song toàn, bảo vệ quyền lưọi và danh dự đất nước khi đi sứ sang nước ngoài.
- Giáo dục HS có ý thức học tập môn tập đọc tốt.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên : phấn màu. bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
 Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài:
 2.2 . Luyện đọc:
- 1 HS khá giỏi đọc
- Gv kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ khó trong bài:
b.Tìm hiểu bài: 
- GV cho HS đọc câu hỏi SGK và trả lời.
- GVnhận xét bổ sung và gợi ý cho HS nêu nội dung.
c. Đọc diễn cảm: 
- GV h/dẫn HS lớp đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu .
 3. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố bài.
- Cho HS vê nhà học bài và chuẩn bị bài.
- HS đọc bài cũ.
-HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn.
- 4 HS đọc nối theo 4 đoạn.
- HS đọc theo cặp mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Từ khó: Liễu Thăng, cống nạp, đồng trụ, nổi dậy, Lưu ý câu:
 Đồng Trụ// đến giờ// rêu vẫn mọc
Bạch Đằng/ từ trước/ máu còn loang.
Tìm hiểu bài:
- HS trả lời câu hỏi SGK.
- HS nêu nội dung.
(bài văn ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi danh dự đất nước khi đi sứ.)
c/ Luyện đọc diễn cảm:
- hs luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2012
Toán
Luyện tập về tính diện tích (tiếp)
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang.
- Rèn kĩ năng tính cho HS.
- Giáo dục ý thức học toán cho HS .
II/ Đồ dùng dạy học: - GV: - Thước kẻ, phấn màu.
 - HS : - thước kẻ.
III/ Hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nêu cách tính diện tích hình thang.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS luyện tập
* GV nêu VD SGK.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài.
- GV bổ sung bài làm của HS.
c. Thực hành
* Bài 1: - GV nêu yêu cầu bài.
- GV cho HS làm bài vào vở
- GV gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét bổ sung.
* Bài 2: - GV nêu yêu cầu bài.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài.
3. Củng cố – Dặn dò
- GV củng cố bài.
- Cho HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
- 1HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang.
- HS lớp nhận xét bổ sung.
- HS tự làm bài.
- 1HS chữa bài.
* Bài 1: 
- HS quan sát hình và làm bài.
- 1HS chữa bài, HS lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
Diện tích hình chữ nhật AEGD là:
 84 x 63 = 5292 (m2)
Diện tích hình tam giác BAE là:
 84 x 28 : 2 = 1176 (m2)
Độ dài cạnh BG là:
 28 + 63 = 91 (m)
Diện tích hình tam giác BGC là:
 91 x 30 : 2 = 1365 (m2)
Diện tích mảnh đất là:
 5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2)
 Đáp số: 7833 m2
* Bài 2: 
-HS lớp làm bài vào vở và 1HS lên bảng chữa bài.
 Bài giải
Diện tích tam giác ABM là:
 20,8 x 24,5 : 2 = 254,8 (m2)
Diện tíh hình thang MBCN là:
 (20,8 + 38) x 37,4 : 2 = 1099,56 (m2)
Diện tích tam giác CND là:
 38 x 25,3 : 2 = 480,7 (m2)
Diện tích mảnh đất là:
254,8 + 1099,6 + 480,7 = 1835,1 (m2)
 Đáp số: 1835,1 m2
- HS lớp nhận xét bổ sung.
------------------------------------------------------------------
Chính tả
Nghe-viết: Trí dũng song toàn.
I/ Mục tiêu.
1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tảảTí dũng song toàn.
2- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập...
 - Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
-----------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu. 
Mở rộng vốn từ : Công dân.
I/ Mục tiêu.
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm Công dân: các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân.
- Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ.3’
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 27’
1) Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai
* Bài 2.
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
* Bài 3: HD làm vở.
- Chấm bài.
c/ Củng cố - dặn dò.5’
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, nêu miệng. 
* HS tự làm bài theo nhóm, nêu kết quả.
- Điều mà pháp luật...-> Quyền công dân.
- Sự hiểu biết...-> ý thức công dân.
- Điều mà pháp luật hay đạo đức...-> Nghĩa vụ công dân.
*Các nhóm thảo luận, hoàn thiện bài tập
- Cử đại diện nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu.
- HS viết bài vào vở.
- 4, 5 em đọc trước lớp.
---------------------------------------------------------------------------
Đạo đức :
Uỷ ban nhân dân xã (phường) em (tiếp).
I/ Mục tiêu.
 Giúp học sinh nắm được: 
Cần phải tôn trọng UBND xã ( phường ) và vì sao phải tôn trọng UBND xã ( phường ).
Thực hiện các quy định của UBND xã; tham gia các hoạt động do UBND xã tổ chức.
Tôn trọng UBND xã.
Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Tư liệu, phiếu...
 - Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới :
27’ Giới thiệu.
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Đến Uỷ ban nhân dân phường.
* Mục tiêu: HS biết một số công việc của UBND xã ( phường ). 
* Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
b/ Hoạt động 2: Làm Bài tập 1.
Mục tiêu: HS biết một số việc làm của UBND xã.
 * Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
- GV ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
c/ Hoạt động 3: Làm Bài tập 3.
* Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND xã.
* Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận chung.
3/ Củng cố-dặn dò.
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.	
* 1, 2 em đọc truyện.
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trả lời các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* 2, 3 em đọc Ghi nhớ.
* Lớp chia nhóm, thảo luận để làm bài tập 1.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác.
* HS làm việc cá nhân.
- Trình bày kết quả trước lớp.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2012
Toán
Luyện tập chung.
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Giúp HS rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng, tính diện tích các hính đã học như hình chữ nhật, hình thoi,, tính chu vi hình tròn và v ... o đuổi chuột
Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. tổ trưởng điều khiển chỉ huy các thành viên của tổ mình tập luyện.
Tổ chức thi đua giữa các tổ
Học sinh tham gia ôn theo cặp
Một em đếm cho một em nhảy, và ngược lại
Chọn một số em nhảy tốt lên biểu diễn
Học sinh tập theo đội hình 2 hàng ngang, học sinh bật nhảy theo nhịp hô
Học sinh nghe phổ biến cách chơi
Học sinh tham gia chơi thử, xếp thử nụ, hoa, học sinh tham gia chơi và khuyến khích chơi
Học sinh đi thường và hát
Cùng giáo viên hệ thống bài
_____________________________________________________
Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2012
Tiếng Việt ôn
Ôn tập
A. Mục đích yêu cầu.
- Củng cố nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân – kết quả.
- Tìm được từ chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu; thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới; chọn được quan hệ từ thích hợp; biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân kết quả.
B. Lên lớp
I. ổn định.
II.Ôn tập
1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét.(18VBT)
? Đọc yêu cầu và nội dung BT
? Dùng dấu gạch chéo để phân cách các vế câu ghép trong mỗi câu ghép
? Nhận xét cách nối các vế câu có gì khác nhau?
3. Luyện tập
Bài 1:(19VBT)
? Bài yêu cầu gì?
- GV treo bảng phụ nội dung BT
? Gọi HS xác định vế câu, nêu rõ ý nghĩa của từng vế và khoanh tròn vào quan hệ từ và cặp quan hệ từ
- GV và cả lớp chữa bài + nhận xét
Bài 2:(20VBT)
? Nêu yêu cầu BT
- GV giải thích từ “bác mẹ” có nghĩa là bố mẹ/ ba má/ thầy bu
? Thay đổi vị trí các vế câu (có thể thêm bớt từ)
? Gọi HS đọc câu vừa đặt
- GV nhận xét + kết luận lời giải đúng
Bài 3:(20VBT)
? Bài yêu cầu gì?
? Gọi các cặp trình bày và giải thích vì sao?
- GV và cả lớp chữa bài + nhận xét
Bài 4:
? Đọc yêu cầu BT
- GV hướng dẫn: Thêm vế câu thích hợp (có thể kèm theo quan hệ từ hoặc không có quan hệ từ đều được)
? Gọi HS đọc câu vừa đặt
 Hát 
HS thảo luận nhóm đôi
Câu a: 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ vì  nên thể hiện nguyên nhân- kết quả. Vế 1- nguyên nhân, vế 2- kết quả
Câu b: các vế nối với nhau bằng quan hệ từ “ nên  vì” thể hiện nguyên nhân- kết quả. Vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ nguyên nhân
HS làm miệng
a. Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo/ cho nên 
 NN
tôi phải băm bèo thái khoai.
 KQ
b. Vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học.
 NN KQ
d. Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm.
 NN KQ
HS làm vở
- Tôi phải băm bèo, thái khoai vì bố mẹ tôi nghèo
- Chú phải bỏ học vì gia đình túng bấn quá
- Vì người ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được lúa gạo nên nó rất quý. Vì vàng rất đắtvà hiếm nên vàng cũng rất quý
HS thảo luận nhóm đôi
a. Nhờ thời tiết thuận lợi nên lúa tốt
b. Tại thời tiết không thuận nên lúa tốt
HS làm vở
- Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị cô chê
- Do nó chủ quan nên nó bi điểm kém
- Nhờ cả tổ giúp đỡ tận tình nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập
III. Củng cố- dặn dò
? Để thể hiện quan hệ nguyên nhân- kết quả giữa 2 vế câu ghép ta làm như thế nào?
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ 
-----------------------------------------------------------------------------
Lịch sử.
Nước nhà bị chia cắt.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, giúp học sinh biết:
Đế quốc Mĩ phá hoại hiệp định Giơ- ne- vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ- Diệm.
Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.3’
2/ Bài mới.27’
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học.
b/ Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm và cả lớp)
- Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV kết luận và giải nghĩa từ khó.
- Đánh giá ghi điểm các nhóm.
c/ Hoạt động 3:(làm việc cả lớp)
- GV giới thiệu một số thông tin về cầu Hiền Lương, Hội nghị Giơ- ne- vơ...
3/ Hoạt động nối tiếp.5’
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* N1: Vì sao đất nước ta bị chia cắt.
* N2: Một số dẫn chứng về việc Mĩ- Diệm tàn sát đồng bào ta.
* N3: Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ lỗi đau chia cắt.
- Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động.
- Lần lượt từng nhóm nêu kết quả thảo luận.
- Đọc to nội dung chính (sgk)
---------------------------------------------------------------
Toán ôn
Ôn tập
A. Mục đích yêu cầu.
- Củng cố biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Chỉ ra được đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, vận dụng để giải các bài tập có liên quan
B. Lên lớp
I. ổn định.
II. Ôn tập.
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành
Bài 1:(22VBT)
? Đọc bài toán
- Gv treo bảng phụ nội dung BT
? Gọi HS lên bảng điền
- GV và cả lớp chữa bài + nhận xét
Bài 3:(22VBT)
? Bài yêu cầu gì?
- GV vẽ hình
? Hãy chỉ ra những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật
? Chỉ ra các kích thước của hình hộp chữ nhật
- GV tổ chức cho HS đổi chéo vở tự kiểm tra kết quả của nhau
- GV chữa bài + nhận xét
Bài 4:(23VBT)
? Đọc bài toán
? Quan sát hình , hình nào là hình hộp chữ nhật, hình nào là hình lập phương? Vì sao?
 Hát
HS làm miệng.
 Số mặt,Cạnh, 
 đỉnh 
Hình
Số mặt
Số cạnh
Số đỉnh
Hình hộp chữ nhật
Hình lập phương
6
6
12
12
8
8
AB = MN = QP = DC 
AD = MQ = BC = NP 
AM = DQ = CP = BN 
Chiều dài: AB = MN = QP = DC = 7 cm
Chiều rộng: AD = MQ = BC = NP = 4 cm
Chiều cao: AM = DQ = CP = BN = 5 cm
Diện tích của mặt đáy MNPQ là
7 x 4 = 28 (cm²)
Diện tích của mặt bên ABMN là
7 x 5 = 35 (cm²)
Diện tích của mặt bên BCNP là
4 x 5 = 20 (cm²)
- Hình A là hình hộp chữ nhật vì hình này có 6 mặt đều là hình chữ nhật, có 3 kích thước là chiều dài, chiều rộng, chiều cao
- Hình B và hình C là hình lập phương vì hình này có 6 mặt bằng nhau
- Hình D không phải là hình hộp chữ nhật, không phải là hình lập phương
III. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học
 - Về nhà làm VBT.
--------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2012
Tiếng Việt ôn.
Ôn luyện: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
I/ Mục tiêu.
1.Nắm được hai cách nối các vế trong câu ghép bằng quan hệ từ.
2.Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép; biết cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2/ Phần nhận xét.
BT 1: Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.
BT2: HD xác định các vế câu.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
BT3: Xác định các vế trong mỗi câu được nối với nhau bằng cách nào...
- Chốt lại lời giải đúng.
* Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
3) Hướng dẫn luyện tập.
 Bài tập 1.HD làm nhóm.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2.
- Dán bảng 2 câu văn bị lược bớt từ.
- HD nêu miệng.
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3.
- HD làm bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Lớp theo dõi sgk.
- Lớp đọc thầm lại đoạn văn và tìm câu ghép.
* Đọc yêu cầu và làm việc cá nhân.
- Lớp đọc thầm lại đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo để tìm vế câu, gạch dưới những từ và dấu câu ở giữa các vế câu.
* Đọc yêu cầu.
- Suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
- 2-3 em nhắc lại nội dung (không nhìn sách giáo khoa).
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các câu ghép, xác định các vế câu và tìm cặp QHT.
- Trình bày trước lớp.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Suy nghĩ phát biểu ý kiến
- Lên bảng khôi phục lại từ bị lược bớt.
* Đọc yêu cầu.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
------------------------------------------------------------------
Hoạt động NGLL.
Giáo dục an toàn giao thông.
I/ Mục tiêu.
1- Tổ chức cho học sinh nghe nói chuyện, giao lưu, tìm hiểu về luật giao thông đường bộ.
2- Rèn thói quen tổ chức giao lưu, tìm hiểu về việc chấp hành luật giao thông đường bộ ở địa phương. 
3- Giáo dục học sinh chấp hành luật giao thông đường bộ ở địa phương.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: Tìm hiểu các nghề truyền thống.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Chia tổ, phân công nhiệm vụ cho từng tổ: tìm hiểu về luật giao thông đường bộ ở địa phương.
2/ Hướng dẫn các tổ trưởng chỉ huy các thành viên trong tổ của mình xác định và giao nhiệm vụ cho từng thành viên.
3/ Gọi các tổ nêu luật giao thông đường bộ mà các tổ sưu tầm được.
4/ Cho các tổ tiến hành thi đua kể các hoạt động chấp hành luật giao thông đường bộ ở địa phương đã chuẩn bị.
5/ Các tổ nhận xét đánh giá nội dung trình bày của từng tổ.
6/ Củng cố, dặn dò: 
Nhắc nhở, tuyên bố hình thức tuyên dương những tổ có thành tích cao
HS thực hiện nhiệm vụ của mình
Tổ trưởng chỉ huy các thành viên của tổ mình
Kiểm tra kết quả.
Nhận xét.
Các học sinh có thanh tich cao.
-----------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 21.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.
 ___________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 21 ca ngay CKTKN.doc