KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn: Tập đọc Bài: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN Tiết: 43
I/ MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm bài văn,giọng đọc thay đổi phù hợp với nhân vật.
- Hiểu nội dung : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
- GDBVMT: HS nhận thấy việc lập làng ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Tranh minh họa bài đọc
- Bảng phụ ghi sẵng đoạn luyện đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Tập đọc Bài: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN Tiết: 43 Ngày dạy: 14/2/2011 I/ MỤC TIÊU Biết đọc diễn cảm bài văn,giọng đọc thay đổi phù hợp với nhân vật. Hiểu nội dung : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). GDBVMT: HS nhận thấy việc lập làng ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Tranh minh họa bài đọc Bảng phụ ghi sẵng đoạn luyện đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ “Tiếng rao đêm” - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài & trả lời các câu hỏi (Mỗi HS trả lời 1 câu ) - GV nhận xét,cho điểm - Cả lớp cho nhận xét. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài mới - Giáo viên giới thiệu + Giới thiệu chủ điểm + Giới thiệu bài học “ Tranh vẽ cảnh gì?” “ Để biết rõ hơn nội dung trong tranh và biết ý tưởng của họ, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay Lập làng giữ biển”. - Chủ điểm: “ Vì cuộc sống thanh bình” - Học sinh lắng nghe 2. Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động cả lớp * Cách tiến hành: - GV gọi 2 HS giỏi đọc nt toàn bài. ( GV chú ý nhận xét cách đọc của HS). - Bài này chia làm mấy đoạn ? + Đoạn 1: Từ đầu toả ra hơi muối . + Đoạn 2 : Từ Bố Nhụ vẫn nói thì để cho ai. + Đoạn 3 : Từ Oâng Nhụ bước ra . Quan trọng nhường nào . + Đoạn 4 : Phần còn lại. - Gọi HS đọc nt lần 1 ( GV theo dõi, sửa sai) - YC HS phát hiện những từ mà bạn dễ phát âm sai? - GV hướng dẫn HS đọc từ khó. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2. - Gọi HS đọc phần chú giải. - YC HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu cả bài. - 2 HS giỏi đọc nối tiếp toàn bài- Lớp theo dõi. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1) - HS nhận xét phần đọc của bạn. - Nêu những từ phát âm sai của bạn. - HS luyện đọc từ khó. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2) - HS nhận xét phần đọc của bạn. - Học sinh đọc phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp . - 1HS đọc toàn bài. 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + GDBVMT - Gọi 1 HS đọc đoạn 1 và nêu câu hỏi 1-> mời 1 bạn khác trả lời. Bố Nhụ và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì ? HS trả lời . họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo - Đọc thầm đoạn 2, 1 HS đọc câu hỏi 2, gọi bạn trả lời? Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì ? đất rộng bãi dài, cây xanh nước ngọt, ngư trường gần là mong ước của người dân chài . - Gọi 1 HS đọc đoạn 3 và nêu câu hỏi 3-> mời 1 bạn khác trả lời. Tìm những chi tiết cho thấy ông của Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ ? Chi tiết : Ông bước ra võng . quan trọng nhường nào. - Đọc thầm đoạn 4 trả lời: Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào ? * GDBVMT - GV: “ Qua nội dung chúng ta vừa tìm hiểu xong, các em nhận thấy việc lập làng mới ngoài đảo như vậy có lợi ích gì?” - Bố Nụ là người có ý thức bảo vệ môi trường, cụ thể là môi trường biển của nước ta. Nhụ đi sau cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang mơ tưởng đến làng mới 4. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc phân vai. - HD luyện đọc diễn cảm đoạn:Để có 1 ngôi làng.ở mãi phía chân trời. + GV đọc mẫu. + YC HS nêu điểm ngắt giọng, nhấn giọng, giọng nhân vật. + YC HS luyện đọc theo nhóm đôi. + TC cho HS đọc thi đua. - Nhận xét cùng HS, tuyên dương HS đọc tốt. - Học sinh đọc phân vai. - Luyện đọc diễn cảm. - HS nhận xét rút ra cách đọc - HS luyện đọc nhóm đôi. - 4 HS thi đua đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét, chọn bạn đọc hay nhất. C. Củng cố - dặn dò - Cho HS nêu lại ý nghĩa của bài -Nêu ý nghĩa bài Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: “ Cao Bằng” * Rút kinh nghiệm tiết dạy ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP Tiết: 106 Ngày dạy: 14/2/2011 I/ MỤC TIÊU Biết tính DTXQ và DTTP của hình hình hộp chữ nhật. Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. + Bài tập cần làm : Bài 1,2 ; HSKG tất cả các bài tập. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ - Nêu cách tính DTXQ và DTTP hình hộp chữ nhật - Vận dụng: Tính DTXQ và DTTP của HHCN biết chiều dài 1,2m chiều rộng 0,9 m chiều cao 2m. + Ktra 2 học sinh + Giáo viên nhận xét và cho điểm. - 2 HS thực hiện - Lớp nhận xét. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài mới Bài học hôm nay sẽ củng cố và rèn cho các em kĩ năng cũng cố cách tính diện tích xq và diện tích toàn phần của HHCN. “ Luyện tập”. 2. Hướng dẫn HS thực hành v Bài 1: Củng cố cách tính DTXQ và DTTP hình hộp chữ nhật * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc và nêu YC BT. - Nhắc lại quy tắc tính DTXQ và DTTP của HHCN? - Gọi 1 HS lên bảng làm câu a, dưới lớp làm vào VBT (GV lưu ý HS về đơn vị). - YC HS nhận xét- GV nhận xét. - Câu b tương tự. v Bài 2 Giải bài toán thực tế có liên quan đến DTXQ và DTTP * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc và nêu YC BT. - Gọi 2 HS phân tích đề toán. - Gọi 1 HS lên tóm tắt đề- nhìn tóm tắt, đọc lại đề. - Nhận xét: Cái thùng HHCN không nắp gồm mấy mặt? ( HS Yếu) + DTQS bao gồm những mặt nào? - Muốn tính diện quét sơn ta làm ntn? + DTTP – S 1 mặt đáy. + Cách khác: DTXQ + DT 1 mặt đáy - GV nhận xét. v Bài 3:(HSKG) Củng cố kĩ năng tính DTXQ và TTP hình hôp chữ nhật qua bài tập trắc nghiệm * Cách tiến hành: - Gọi 1 đọc và nêu YC. - TC cho HS thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp. GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng . Kết quả:a) Đ b) S c) S d) Đ - GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét. + DT tòan phần của HHCN không phụ thuộc vào vị trí đặt hình, DTXQ của HHCN phụ thuộc vào vị trí đặt hình. C.Củng cố - dặn dò - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. - Chuẩn bị: “ DTXQ và DTTP hình lập phương” - Nhận xét tiết học - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - DTXQ= Pmặt đáy x h - DTTP= DTXQ + 2x Sđáy - Cả lớp làm bài vào vở- lớp nhận xét chữa bài. a) DTXQ (25 + 15) x 2 x 18 = 1440(dm2) DTTP 1440 + (25 x 15) x2 = 2190(dm2) b)DTXQ ( (m2). DTTP (m2) - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Nêu cách tính. - 1HS làm ở bảng- Cả lớp làm bài vào vở. - Cả lớp nhận xét. Chữa bài. DTXQ: (1,5 + 0,6) x 2 x o,8 = 3,36(m2) DT quét sơn: 3,36 + 1,5 x 0,6 = 4,26(m2) - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS trao đổi theo cặp. HS tính nhanh theo các bước : + Tính DTXQ và DTTP của hai hình + So sánh các câu nhận xét để chọn câu phù hợp . - Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Rút kinh nghiệm tiết dạy .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ... ặc gián tiếp + Phần diễn biến : Mỗi sự việc nên viết thành một đoạn văn . Các câu trong đoạn phải lôgic , khi kể nên xen kẽ tả ngoại hình , hoạt động , lời nói của nhân vật . + Phần kết thúc : Nêu ý nghĩa của câu chuyện hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện. 3. TC cho HS làm kiểm tra viết C/ Củng cố - dặn dò GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Lập chương trình hoạt động” - 3 HS đọc 3 đề bài kiểm tra trên bảng Một vài HS nêu đề bài mình chọn. - Học sinh làm bài. * Rút kinh nghiệm tiết dạy ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Toán Bài: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH Tiết: 110 Ngày dạy: 18/2/2011 I/ Mục tiêu - Có biểu tượng về thể tích của một hình . - Biết so sánh thể tích của 2 hình trong một số tình huống đơn giản. + Bài tập cần làm : Bài 1,2 ; HSKG tất cả các bài tập. II/ Đồ dùng dạy - học Bộ đồ dùng dạy học toán 5 III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật? Quy tắc tính DTXQ và DTTP của HHCN? - Nêu đặc điểm của hình lập phương ? Quy tắc tính DTXQ và DTTP của HLP? B. Bài mới 1.Giới thiệu bài mới - Nhìn vào HLP chỉ cho cô DTXQ và DTTP của HLP? - Vậy phần bên trong gọi là gì? Chúng ta thường nghe can này chứa 2 lít nước hay bể cá này chứa 2 mét khối nước v...v vậy thể tích là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay “ Thể tích của một hình”. 2. Bài mới v Hoạt động 1 Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình. * Cách tiến hành a/ Ví dụ 1 Giáo viên đưa ra hình hộp chữ nhật sau đó thả hình lập phương kích thước 1cm x 1cm x 1cm vào bên trong hình hộp chữ nhật . * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng GV kết luận : Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương b/ Ví dụ 2,3 - GV tiếp tục dùng các hình lập phương kích thước 1cm x 1cm x 1cm xếp thành các hình như SGK Hdẫn HS quan sát nêu nhận xét để nhận biết thể tích 1 hình. - GV kết luận: Cả 2 hình đều gồm 4 hình lập phương như thế ghép lại , ta nói thể tích của hình C bằng thể tích hình D . GV nêu : Ta nói thể tích của hình P bằng tổng thể tích các hình M và N v Hoạt động 2 Luyện tập thực hành Bài 1: HS so sánh DT 2 hình có thể tích bằng nhau * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS thực hiện: + Gọi HS đọc và nêu YC BT. - YC HS làm việc nhóm đôi. - HS trình bày? Và giải thích vì sao? - GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng và cho điểm * Bài 2: HS so sánh DT 2 hình có thể tích không bằng nhau - GV hướng dẫn HS thực hiện: + Gọi HS đọc và nêu YC BT. - Nhận xét gì về hình B? - Thảo luận nhóm đôi. - HS trình bày và giải thích. - GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng và cho điểm v Bài 3 : (HSKG) Rèn kĩ năng xếp hình theo yêu cầu . Phương pháp: Trò chơi. * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS trò chơi thi xếp hình nhanh : + Nhóm 4. - GV nhận xét, kết luận có 5 cách xếp. C/ Củng cố – dặn dò - HS nhắc lại kiến thức vừa học. - Chuẩn bị: “Xăng ti met khối – Đề ci mét khối” - Nhận xét tiết học - 4 mặt ngoài, 6 mặt ngoài. - Lắng nghe. - HS quan sát, nêu nhận xét . - HS nghe và nhắc lại - HS quan sát mô hình và nhận xét ,nhận biết thể tích của một hình . Thể tích hình C = D - Thể tích hình P = M + N - 1 HS đọc yêu cầu bài tập- Cả lớp đọc thầm. - H.A : 16 , H.B: 18 => VB > VA 1 HS Mất hết 1 hình. - HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK . - H.A: 45 , H.B: 27 – 1 = 26. VA > VB - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS dùng các khối lập phương cạnh 1cm để xếp . - Nhóm nào xếp được nhanh nhất, nhiều hình nhất là nhóm thắng cuộc . - Hết thời gian các nhóm trình bày kết quả- Cả lớp nhận xét. * Rút kinh nghiệm tiết dạy ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Địa lí Bài: CHÂU ÂU Tiết: 22 Ngày dạy: 18/2/2011 I/ Mục tiêu Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu:Nằm ở phía tây châu Á,có 3 phía giáp biển và đại dương. Nêu được một số đặc điểm về địa hình,khí hậu,dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu: diện tích là đồng bằng,diện tích là đồi núi. Châu âu có khí hậu ôn hòa.Dân cư chủ yếu là người da trắng. Nhiều nước có nền kinh tế phát triển. Sử dụng quả địa cầu,bản đồ,lược đồ để nhận biết vị trí,giới hạn lãnh thổ châu âu. Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi,cao nguyên,đồng bằng,sông lớn của châu âu trên bản đồ,lược đồ. Sử dụng tranh ảnh,bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu âu. II/ Đồ dùng dạy - học - Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu. - Bản đồ Tự nhiên châu Âu. - Bản đồ các nước châu Âu. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ Các nước láng giềng Việt Nam - Lào, Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu Á? Giáp những nước nào?Địa hình ,sản xuất chính. - Nêu những hiểu biết về Trung Quốc Giáo viên nhận xét . - HS trả lời câu hỏi * Cả lớp nhận xét. B. Bài mới 1.Giới thiệu bài mới Các tiết học trước các em đã tìm hiểu về châu Á, ở các tiết học tiếp theo các em các em sẽ tìm hiểu về 1 châu lục mới : “ Châu Âu”. - Học sinh nghe ® ghi đề bài 2.Bài mới * Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn * Cách tiến hành: - GV treo bản đồ tự nhiên thế giói - GV hướng dẫn HS thực hiện: - GV yêu cầu HS : HS quan sát lược đồ các châu lục và đại dương trang 102 tìm và nêu vị trí châu Âu. - GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng : + 3 mặt của châu Âu đều giáp các Đại Dương và biển. - GV kết luận DT Châu Âu nhỏ hơn rất nhiều so với Châu Á. - Hoạt động cả lớp , cặp . - HS làm việc theo cặp - HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ và nêu vị trí giới hạn của châu Âu - Cả lớp nhận xét. - HS xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục, (SGK) và so sánh DT của châu Âu với các châu lục khác. - HS nối nêu tiếp kết quả thảo luận. * Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên châu Âu * Cách tiến hành: GV treo lược đồ tự nhiên châu Âu. * GV hướng dẫn HS thực hiện - GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng : + diện tích là đồng bằng,diện tích là đồi núi. + Châu âu có khí hậu ôn hòa - HS xem lược đồ , làm việc theo nhóm trao đổi và đọc cho nhau nghe tên các dãy núi, đồng bằng lớn của châu Âu, trao đổi để đưa ra nhận xét về vị trí của núi - Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Cả lớp nhận xét. Hoạt hộng 3: Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu. * Cách tiến hành: - GV treo bảng phụ viết sẵn bảng số liệu ở bài 17 , HS thảo luận - GV nhận xét, kết luận. - HS đọc bảng số liệu, quan sát hình 3 để nhận biết sự khác biệt của người dân châu Aâu với người dân châu Á . - HS quan sát hình 4 kể tên những hoạt động sản xuất của người dân châu Aâu với người dân châu Á. - Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Lớp nhận xét. C/ Củng cố - dặn dò - HS nhắc lại kiến thức vừa học. - Học sinh nêu nội dung chính của bài - Chuẩn bị: Một số nước ở Châu Âu Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm tiết dạy ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: