Giáo án Lớp 5 Tuần 24 - Buổi sáng

Giáo án Lớp 5 Tuần 24 - Buổi sáng

TẬP ĐỌC

 Luật tục xưa của người Ê-đê

 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài với giọng đọc rõ ràng trang trọng ,rành mạch thể hiện tnhs nghiêm túc . Biết đọc diễn cảm bài với giọng đọc thể hiện

 - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài với ý nghĩa của bài với luật tục xưa của người Ê - đê có qui định nghiêm minh ,công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của người Ê- đê .

 - Giáo dục ý thức thực hiện và tôn trọng các qui định của người dân tộc .

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh hoạ cho bài tập đọc. Bảng phụ chép đoạn Về các tội .

 

doc 15 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 773Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 24 - Buổi sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn 22/2
 Thứ 2 ngày 26 tháng 2 năm 2007
TậP ĐọC
 Luật tục xưa của người Ê-đê
 I. MụC đích yêu cầu :
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài với giọng đọc rõ ràng trang trọng ,rành mạch thể hiện tnhs nghiêm túc . Biết đọc diễn cảm bài với giọng đọc thể hiện
 - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài với ý nghĩa của bài với luật tục xưa của người Ê - đê có qui định nghiêm minh ,công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của người Ê- đê ...
 - Giáo dục ý thức thực hiện và tôn trọng các qui định của người dân tộc ....
 II. Đồ DùNG DạY HọC
 - Tranh minh hoạ cho bài tập đọc. Bảng phụ chép đoạn Về các tội .
 III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC.
KIểM TRA BàI Cũ (4')
 -Đọc thuộc bài chú đi tuần và trả lời câu hỏi sgk
 B. BàI MớI (36')
1. Giới thiệu bài (1') Gv sử đụng tranh gt bài 
	2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
	a) Luyện đọc (10')
 - Gọi1 HS giỏi đọc bài một lượt.
 GV nhận xét sơ bộ HS đọc trước lớp.
 - Cho cả lớp quan sát tranh minh hoạ bài văn.
 - Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn văn.
Sau mỗi HS đoc, GV giúp cả lớp thống kê từ bạn đọc sai, GV ghi bảng từ sai tiêu biểu và sửa cho HS.
- Cả lớp đọc thầm theo bạn.
- Quan sát tranh.
- HS đọc nối tiếp lượt 1 - 2.
 - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài (SGK). Giải nghĩa thêm:vác không kham, gùi ,khắc dấu ,mớm....
 - Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3.
 - HS luyện đọc theo cặp
 - Gọi HS đọc cả bài
 - GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS nêu nghĩa các từ mới.
- HS đọc đoạn lần 3.
- HS đọc 2 vòng.
- 1 HS đọc to
- HS chú ý giọng đọc của GV
 b) Tìm hiểu bài (12')
 - Cho HS đọc lướt toàn bài.
 - Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi SGK.
 - Hết thời gian thảo luận, GV tổ chức cho HS nêu câu trả lời.
+ Câu 1:Người xưa đặt ra tục để làm gì ?
- HS đọc.
- HS thảo luận
- Trình bày ý kiến
Học sinh trả lời 
+ Câu 2:sgk
Học sinh trả lời
+ Câu 3: sgk
Học sinh trả lời
+ Câu 4: sgk
Gv em biết ngày nay còn có dân tộc nào có luật tục nt ? em biết một số luật nào ?
Học sinh trả lời
Học sinh liên hệ trả lời .
 - GV chốt nội dung bài: Bài văn cho ta thấy một số luật tục của người Ê - đê để bảo vệ cuộc sống của dân làng Ê-đê ngày xưa ...
Học sinh nêu 
 c) Đọc diễn cảm (11')
 - Cho HS đọc nối tiếp đoạn của bài.
 - GV chọn đọc diễn cảm đoạn.....
 - Cho HS phát hiện cách đọc diễn cảm của GV.
 - GV treo bảng phụ hướng dẫn lại cách đọc diễn cảm Đoạn Về các tội .....
 - Cho HS đọc diễn cảm theo cặp.
 - Thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp.
GV cùng HS nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất. 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn bài.
- HS chú ý để phát hiện cách đọc của GV. Nêu cách đọc diễn cảm.
- Một số HS tập đọc diễn cảm đoạn văn trên bảng phụ.
- Đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
	3. Củng cố - Dặn dò (3')
 - Cho HS nhắc lại nội dung chính của bài.
 - Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài: Hộp thư mật
 Toán 
 Luyện tập chung 
I/ Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh nắm vững cách tính s, v của hình lập phương và hình hộp chữ nhật .
- Rèn luyện cho học sinh vận dụng giải các bài toán liên quan đến hình hộp cn , hình lập phương .
- Giáo dục học sinh áp dụng vào thực tế để giải các bài toán liên quan .
II/ Đồ dùng :
 Hình hộp chữ nhật mẫu - bảng phụ chép , phiếu ht chép bài 2
III/Các hoạt động dạy học :
1/Kiểm tra : Xen kẽ trong giời học .
2/Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
Gv gt bài trực tiếp .
b/Nội dung :
Gv nêu cách tính s của một mặt , toàn phần và thể tích của hình lập phương ?
Học sinh nêu -nhận xét bổ sung .
Gv nêu cách tính diện tích đáy ,diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật ?
Gv chú ý đối với hình hộp cn khác với cách tính của hình lập phương ở chỗ nào ? 
Bài tập 1 :
Học sinh đọc bài và tóm tắt bài .
Gv hình lập phương có mấy mặt ? s của các mạt chúng ntn ? 
Học sinh làm vào vở - lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung .
- Diện tích của một mặt hình lập phương là : 2,5 x 2,5 = 6,25cm
 - Diện tích toàn phần của hình lập phương là : 6,25 x 6 = 37,5 cm
 - Thể tích của hình lập phương là : 2,5 x2,5 x2,5 = 15,625 cm
 đáp số:
Bài tập 2:
Sử dụng bảng phụ , phiếu ht chép nd bài .
GV phát phiếu cho học sinh làm - lên bảng trình bày .
Học sinh làm bài - nhận xet bổ sung - gv nhận xét học sinh làm ở phiếu .
Bài tập 3:
Học sinh đọc và tóm tắt bài .
GV sử dụng hình hộp cn mẫu học sinh quan sát để cắt bổ phần gỗ theo bài .
Gv hd dựa vào bài 2 tr121 .
Học sinh làm vào vở - lên bảng chữa bài .
Gv thu bài chấm - nhận xét bổ sung .
Gv với bài tập này còn cách tính nào khác ?
3/Củng cố dặn dò :
 Gv nêu qui tắc tính V của hình hộp cn và hình lập phương ? cách tính tể tích 2 hình trên có gì khác nhau? 
 Soạn 23/2
 Thứ 3 ngày 26 tháng 2 năm 2007
 Chính tả
 Nghe- viết : Núi non hùng vĩ 
I- mục tiêu :
 -Nghe -viết đúng đẹp bài Núi non hùng vĩ .Giúp học sinh hiểu được cách viết hoa tên địa lí .
- Rèn cho học sinh nghe viết chính xác các danh từ riêng tên địa lí . Học sinh viết đúng tốc độ , viết đẹp .
- Giáo dục học sinh ý thức viết đúng chính tả , viết đẹp cho học sinh .
 II-đồ dùng dạy học : 
 Bảng phụ viết sẵn bài tập 3
 III-các hoạt động dạy học chủ yếu :
A-Kiểm tra bài cũ :( 3' )
 HS viết địa chỉ về quê quán thôn xã , huyện ,tỉnh của em ? B -Bài mới :( 32 ' )
1-Giới thiệu bài:(1phút )	
 Nêu nội dung, yêu cầu tiết học.
2-Hướng dẫnviết chính tả:(5 -7phút ) 
a-Tìm hiểu bài chính tả:
GV đọc bài chính tả một lần
Gv đoạn văn miêu tả vùng núi nào của đất nước ta ? nó tiếp giáp với nước nào ?
HS đọc thầm.
HS nôí tiếp trả lời, HS khác 
nhận xét .
b-Hướng dẫn viết từ khó:
Yêu cầu HS tìm và nêu tiếng , từ khó .
GvTìm tiếng từ phiên âm nước ngoài, tiếng viết hoa ? 
GV đọc từ khó :miềnBắc , Tam Đường , Hoàng Liên Sơn , Phan - xi -phăng , Ô Quy Hồ , Sa Pa , Lào Cai ...
Nhận xét sửa sai .
HS tìm nêu cách viết hoa , phân biệt chính tả.
Lớp viết nháp, 2HS lên bảng.
Đọc lại các tiếng , từ đó .
3-Viết chính tả:(15 phút)
Đọc lại bài một lượt- nhắc nhở tư thế ngồi viết cách cầm bút
Đọc cho HS viết .
Đọc cho HS soát lỗi .
HS viết vở .
HS đổi vở soát lỗi ,gạch chân lỗi.
4-Chấm chữa bài (5 phút)
GV chấm một số bài , chữa lỗi phổ biến.
HS tự đối chiếu bài với SGK, sửa
5-Hướng dẫn làm bài tập chính tả:(5-7 phút)
Tổ chức cho HS làm bài tập 
Bài 2:Làm việc cá nhân .
Gv yêu cầu lên bảng giải bài .
Gv tìm tên người , tên dân tộc , tên địa lí ?
GV nhận xét kết luận .
Bài 3: Sử dụng bảng phụ chép bài 3.
GV tổ chức hoạt động nhóm 4 .
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận trình bày ý kiến ?
 GV chốt ý đúng.
Một HS đọc yêu cầu.
Làm việc cá nhân vào VBT.
Học sinh lên bảng giải .
Học sinh các nhóm cử nhóm trưởng - thư kí 
Học sinh các nhóm thảo luận 
Trình bày ý kiến - nhận xét bổ sung 
6-Củng cố dặn dò (3 phút)
Nhận xét tiết học .Về nhà ôn bài chuẩn bị bài nghe - viết 
Ai là thuỷ tổ loài người .
 Luyện từ và câu 
 Mở rộng vốn từ : Trật tự - an ninh 
I/ Mục đích yêu cầu :
-Giúp học sinh hiểu rõ nghĩa của các từ trật tự - an ninh , nắm vững các từ gần nghĩa với từ trên .
- Rèn cho học sinh kĩ năng sử dụng từ và mở rộng vốn từ về các từ đồng nghĩa .
- Giáo dục ý thức học sinh giữ gìn trật tự và an ninh .
II/ Đồ dùng :Bảng phụ kẻ mẫu theo sgv bt2 , bt3. Bút dạ giấy tô ki .
III Các hoạt động dạy học :
1/Kiểm tra :
Gv thế nào là trật tự an ninh ? nêu ví dụ ?
2/ Bài mới :
a/Giới thiệu bài :
Gv gt bài trực tiếp .
b/Nội dung :
Gv yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 và nêu yêu cầu của bài ? Gv yêu cầu lớp thảo luận theo nhóm 4 yêu cầu của bài ?
Học sinh thảo luận nhóm 4 về nghiã của từ an ninh để rút ra ý đúng của bài .
Gv hd học sinh tìm hiểu an ninh là gì ? 
Gv và học sinh chốt ý đúng 
Bài tập 2:
Học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài .
Gv hd học sinh tìm các từ ghép với từ an ninh để chỉ sự yên ổn về chính trị và về trật tự xã hội ?
Học sinh làm vở nháp - lên bảng làm bài - nhận xét bổ sung .
Gv sử dụng bảng phụ chép mẫu kẻ khung sgv .
Bài tập 3:
Học sinh đọc yêu cầu của bài .
GV tìm các danh từ và động từ chỉ về vấn đề an ninh ?
Học sinh tìm vở nháp - lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung .
Gv sử dụng bảng phụ kẻ theo hd sgv - học sinh lên điền các từ vừa tìm .
Bài tập 4: 
Học sinh đọc bài nêu yêu cầu của bài .
Gv hd học sinh làm việc theo nhóm 4 .
Học sinh cử nhóm trưởng và thư kí - các nhóm thảo luận .
Gv yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả vào phiếu 
Học sinh các nhóm báo cáo - nhận xét bổ sung .
Gv tại sao không cho người lạ vào nhà ? em có sợ bị đánh giá là không tôn trọng người lớn không ? vì sao ? 
3/Củng cố dặn dò : 
Gv thế n ào là an ninh trật tự ? trong dịp tết vừa qua em đã làm gì để giữ trật tự nơi thôn xóm em ?
 Về nhà ôn bài chuẩn bị bài : Nối các câu ghép bằng cặp từ hô ứng .
 Toán 
 Luyện tập chung 
I/ Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh nắm vững cách tìm một số biết giá trị phần trăm của một số , học sinh năm vững cách so sánh V của một hình qua các bài toán liên quan đến V.
- Rèn cho học sinh thực hiện thành thạo các bài toán liên quan đến tỉ số % . Các bài toán về V.
- Giáo dục học sinh áp dụng kt toán vào thực tế .
II/ Đồ dùng : Hình lập phương nhỏ cạnh là 1 cm.
III/ Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra :
Xen kẽ trong giờ học .
2/ Bài mới :
Gv nêu cách tìm một số biết giá trị phần trăm của một số ?
Gv nêu cách tìm một số biết tỉ số của nó và giá trị của tỉ số ?
Bài tập 1:
Học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài .
Gv cách tính trên thực ra là tìm mấy % ? ta qui về bài toán gì ? nêu cách giải ?
Học sinh lên bảng giải - nhận xét bổ sung .
Bài tập 2:
Học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài .
Gv thể tích hình lập phương lớn là bao nhiêu ? tìm tỉ sô % của hình lập phương lớn với hình lập phương nhỏ ta làm ntn?
Học sinh làm vào vở - lên bảng gải - nhận xét bổ sung .
Gv còn cách giải nào khác để tính tỉ số % và tìm thể tích hình lớn ?
Bài tập 3:
Gv sử dụng hình lập phương mẫu - tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm 4 .
Học sinh các nhóm thực hành theo nhóm 4 - cử nhóm trưởng và thư kí .
Gv yêu cầu các nhóm báo cáo kq . Học sinh các nhóm nhận xét - bổ sung .
Gv và học sinh chốt kq đúng .
3/Củng cố dặn dò :
 Gv nếu hình lập phương có cạnh là 12cm thì có bao nhiêu hình lập phương nhỏ ? và nếu sơn các mặt ngoài thì có bao nhiêu hình sơn 1mặt , 2 mặt , 3 mặt .
 Về nhà ôn bài chuẩn bị bài hình trụ hình cầu .
 Soạn 24/ 2
 Thứ 4 n ...  cách kể 
 chuyện hay nhất ,bạn đặt câu hỏi hay nhất . 
 GV nhận xét chung , cho điểm.
HS thi kể chuyện trước lớp,
-Một vài cặp kể.
- Kể cá nhân tự nói suy nghĩ
 về nhân vật trong truyện ,
trao đổi về nội dung ý nghĩa
 câu chuyện 
 HS bình chọn .
3-Củng cố dặn dò (1' )
 Qua tiết kể chuyện hôm nay các em đã kể chuyện về những danh nhân nào của đất nước?
 Nhận xét tiết học.
 Dặn HS về kể chuyện cho người thân nghe.
 Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Mẫu vẽ có hai vật mẫu
I. Mục tiêu:
	- HS biết so sánh tỉ lệ hình và đậm nhạt ở hai vật mẫu.
	- HS vẽ được hình gần giống mẫu ; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu.
	- HS quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh. 
II.Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu vẽ có hai vật mẫu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:(2,)
	- Nêu cách vẽ tranh theo đề tài ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1,)
b. Giảng bài:
Hoạt động 1:(4-5,) Quan sát, nhận xét
 - GV chia nhóm .
 - Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa hai vật mẫu như thế nào ?
 - Vị trí của các vật mẫu ra sao ?
 - Hình dáng của từng vật mẫu thế nào ?
 - So sánh độ đậm nhạt của hai vật mẫu ?
Hoạt động 2:(4-5,) Cách vẽ
 - Nêu cách vẽ mẫu có hai đồ vật ?
 - Khi vẽ ta cần chú ý điều gì ?
 - GV gợi ý HS vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen.
Hoạt động 3:(15-17,) Thực hành
 -Yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu và vẽ.
 - GV quan sát, góp ý cho HS.
Hoạt động 4:(3-4,) Nhận xét, đánh giá
 - GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về :
 + Bố cục.
 + Hình, nét vẽ.
 + Đậm nhạt.
 - GV nhận xét bổ sung và chỉ ra những bài vẽ đẹp và những thiếu sót ở một số bài.
 - Nhận xét chung tiết học.
- HS các nhóm tự bày mẫu sao cho đẹp.
- HS quan sát mẫu và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát H2 sgk trang 39 và trả lời câu hỏi.
- Lựa chọn bố cục cho hợp lí.
- HS vẽ bài theo đúng vị trí hướng nhìn của mình.
- HS nhận xét.
3. Dăn dò:(1,)
 - Sưu tầm ảnh chụp dáng người và tượng người.
 - Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
TậP LàM VĂN
Học xong bài này, học sinh:	 - Xác định và mô tả được vị trí địa lí nước ta trên bản đồ.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản.
- Nêu tên và chỉ đuợc vị trí một số dãy núi,đồng bằng,sông lớn của nước ta trên bản đồ.
 II- Đồ dùng dạy học: 
 - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
 III- Hoạt động dạy học:
 A.Kiểm tra bài cũ:3-4 phút.
	 - Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn?
	 - Nêu tác dụng của rừng với đời sống của nhân dân ta?
	 B.Bài mới: 	
1.Giới thiệu bài: 1 phút.
2.Giảng bài.
a.Các loại đất chính ở nước ta.
*HĐ1: Làm việc cá nhân: 10-12 phút.
 GV treo bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
 Gọi HS thực hiện nội dung 1SGK (82).
 GV nhận xét ,sửa chữa.
*HĐ2: Tổ chức trò chơi “đối đáp nhanh”:
5-10 phút.
 GV chọn một số HS chia thành 2 nhóm.GV hướng dẫn cách chơi , cho chơi thử.
 GV tổ chức cho HS nhận xét .
*HĐ3: Làm việc theo nhóm: 12-14 phút.
 GV chia nhóm, giao nhiệm vụ.
 GV kẻ bảng như SGK.
 GV điền kết quả vào bảng.
 GV chốt các đặc điểm về địa hình,khí hậu,sông ngòi,đất,rừng.
3.Củng cố-dặn dò: 2-3 phút.
 - GV gọi 1-2 HS đọc bài học.
GV nhận xét giờ học,dặn HS chuẩn bị bài 8.
- Một số HS lên bảng chỉ và mô tả vị trí,giới hạn của nước ta trên bản đồ .
- Một số HS chỉ các địa danh nêu ở mục 7.
- HS ở mỗi nhóm điểm số từ 0 đến hết nhóm.
- HS chơi trò chơi.
- Lớp cổ vũ.
- Các nhóm thảo luận hoàn thành câu 2 SGK.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- 1-2 HS nêu lại .
 Soạn 26 /2 
 Thứ 5 ngày 1 tháng 3 năm 2007
Tập làm văn
Ôn tập về tả đồ vật
I/ Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh nắm vững cấu tạo một bài văn tả đồ vật . Hiểu được yêu cầu của bài văn tả đồ vật .
- Rèn luyện học sinh cách làm bài văn tả đồ vật , Cách dựng đoạn mở bài , thân bài kết bài .
- Giáo dục học sinh ý thức yêu quí đồ vật .
II/ Đồ dùng :
Bảng phụ viết vắn tắt kiến thức văn tả đồ vật .Bút dạ giấy tô ki 
III/ Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra :
Gv nêu cấu trúc của một bài văn tả đồ vật ?
2/Bài mới :
a/ Giới thiệu :
 Gv gt bài trực tiếp .
b/ Nội dung :
Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn văn? sgk.
Gv yêu cầu học sinh tìm mở bài , thân bài ,kết bài ?
Học sinh làm vở nháp - lên bảng trình bày ?
Học sinh nối tiếp nêu bài làm của mình ?
GV sử dụng bảng phụ đã viết sẵn cấu trúc của b ài văn tả đồ vật ? .
Học sinh đọc cấu trúc của bài .
Gv yêu cầu học sinh làm bài vào vở nháp - lên bảng trình bày bài 
Học sinh lên bảng trình bày - học sinh bổ sung bài viết của bạn .
GV nhận xét bổ sung theo từng phần .
- Mở bài giới thiệu hình dáng công cụ .
- Thân bài tả đồ vật dùng cách so sánh , nhân hoá
- Chú ý các đồ vật cần tả cho sinh động ..
3/ Củng cố dặn dò :
 Gv nêu cấu tạo của một bài văn tả đồ vật ?
 Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau ôn tập tiếp .
 Kĩ thuật 
 Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống 
I/ Mục đích yêu cầu :- Giúp học sinh hiểu và nắm được việc rửa các dụng cụ nấu ăn và khi ăn xong trong mỗi gđ là việc làm hàng ngày của mỗi nhà sau mỗi bữa ăn .
- Rèn luyện cho học sinh cách rửa dọn các dụng cụ thường xuyên sau một bữa ăn và nấu ăn một bữa ăn .
-Có ý thức giúp gia đình trong việc rửa dọn các dụng cụ tạo ý thức ngăn lắp trong gđ .
II/ Đồ dùng :
- Tranh ảnh một số kiểu rửa dọn sau khi nấu ăn và ăn xong .
- Phiếu đánh gía học tập .
III/ Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra :
Gv nêu các bước rán đậu phụ ? nêu ghi nhớ của bài ?
2/Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : Gv gt bài tực tiếp .
b/ Nội dung :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
 Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích tác dụng của việc rửa dọn bữa ăn .
GV yêu cầu học sinh quan sát tranh sgk 
Gv nêu mục đích của việc rửa dọn các dụng cụ nấu và sau khi ăn , và dụng cụ ăn uống ? ở gia đình em ? 
GV tóm tắt mục đích của việc rửa dọn các bữa ăn ....
Gv sử dụng tranh cho học sinh quan sát về cách rửa dọn . bữa ăn .
Gv nêu yêu cầu của việc rửa dọn khi nấu và sau khi ăn ?
Gv các công việc này cần đảm bảo các yêu cầu gì ?
Gv sử dụng tranh các dụng cụ nấu và sau khi ăn riêng biệt yêu cầu học sinh lên bảng trình bày ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cácủnửa sạch dụng cụ nấu và ăn uống .
Gv nêu mục đích của việc trên? 
Gv ở gđ em sau khi ăn xong thì aiểưả dọn và phải đảm bảo yêu cầu gì ?
Gv công việc sau khi rửa dọn cần làm trong lúc nào ?
Gv tóm tắt ý chính của hoạt động ....
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả câu hỏi cuối bài .
Học sinh làm bài - báo cáo kết quả . 
Rút ra ghi nhớ ? sgk
Học sinh nêu ghi nhớ của bài . 
Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi .
Học sinh liên hệ thực tế .
Cácdụng cụ phủnửa sao cho làm khoa học và hợp với từng gđ và vệ sinh ....
Học sinh lên bảng bày các thao tác .
Học sinh nhận xét bổ sung .
Học sinh nêu - nhận xét trả lời .
Học sinh liên hệ thực tế ở gia đình .
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung 
Học sinh trả lời vào phiếu - nhận xét bài làm cảu các bạn .
 3/Củng cố dặn dò :
 Nêu các bước rửa dọn các dụng cụ trong nấu ăn ,sau khi ăn ?
 Về nhà ôn bài chuẩn bị bài : Lắp xe chở hàng .
 Toán 
 Luyện tập chung 
I/Mục đích yêu cầu :
Giúp học sinh nắm vững cách tính diện tích của hình thang , hình tam giác .
- Rèn luyện cho học sinh cách tính diện tích của một hình . Dựa vào công thức làm thành thạo các bài tập liên quan .
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt áp dụng vào thực tế .
II/ Đồ dùng : Hình hộp chữ nhật mẫu .
III/ Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra :Gv nêu công thức tính diện tích của hinmhf thang , tam giác ?
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : Gv gt bài trực tiếp .
b/ Nội dung :
Gv nêu cách tính diện tích một hình tam giác từ hình thang ?
Gv khi chia hình thang thành 2 tan giác thì diện tich có bằng nhau không ? vì sao ?
Bài tập 1: 
Học sinh đọc và tóm tắt bài .
Gv nêu cách tính diện tích của hình thang ?
Gv từ diện tích hình thang ta tìm diện tích tam giác BDC?
Học sinh làm bài vào vở nháp - lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung .
Bài tập 2:
Gv nêu công thức tính diện tích hình bình hành ?
Gv quan sát hình vẽ trên trên em có thể tính diện tích tam giác KQPđược không bằng cách nào ? 
Gv ta có thể tính diện 2 hình trên bằng cách nào ?.
Gv ta có thể tính bắng cách cộng hình không ? 
Học sinh làm bài vào vở - lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung .
Bài tập 3:
Gv quan sát hình ta thấy S của hình tròn là bao nhiêu ? hình tam giác là bao nhiêu? vậy chênh lệch S là do đâu ?
Học sinh trả lời - làm vào vở -lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung .
Gv ngoài cách tính trên ta còn làm ntn khác ?
3/ Củng cố dặn dò :
 Gv nêu công thức S của hình tam giác , hình thang ? Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau .
 Địa Lí 
Ôn tập
I/ Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh nắm vững được một số đặc điểm : lãnh thổ ,địa lí các điều kiện tự nhiên của châu A, châu Âu . 
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng chỉ và xác định bản đồ vị trí của châu A và châu Âu các mối quan hệ , so sánh điền đúng tên một số dãy núi , và các sông . Xác lập về các điều kiện tn, địa lí .....
- Giáo dục học sinh ý thức đoàn kết tinh thần quốc tế .
II/ Đồ dùng :Lược đồ châu á , châu Âu. Các hình minh hoạ sgk.Bản đồ tg.
 Phiếu học tập theo mẫu của thế kế .Bảng phụ kẻ theo phiếu bt 
III/ Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra :
Gv dựa vào lược đồ của châu Âu hãy xác định vị trí giới hạn của châu Âu ? nêu các điều kiện của châu Âu ?
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu : GV sử dụng một số tranh về các nước châu A,các nước châu Âu gt bài .
b/ Nội dung :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
 Hoạt động 1 : Trò chơi đối đáp nhanh 
GV chọn 2 đội chơi mỗi đội 7 hs - hd chơi theo sschs tk .
Gv sử dụng bản đồ tg .
Gv yêu cầu học sinh tham gia chơi tích cực đúng luật .
Gv làm trọng tài - nhận xét bình luận .
Gv tổng kết cuộc chơi - tuyên dương .
Hoạt động 2:
So sánh các yếu tố tn và các điều kiện xã hội .
Gv phát phiếu cho học sinh -yêu cầu học sinh làm bài tập vào phiếu ht .
 Tiêu chí 
 Châu A 
 Châu Âu
Diện tích 
Khí hậu
Địa hình 
Chủng tộc 
Hoạt động kt 
Gv yêu cầu học sinh trình bày - sử dụng bảng phụ để lớp quan sát - nhận xét bổ sung.
Gv tại sao khí hậu ở châu Âu lại lạnh hơn ở châu A? 
Học sinh các nhóm tham gia chơi .
Hcọ sinh còn lại theo dõi -nhận xét bổ sung .
Học sinh làm bài vào phiếu học tập .
Học sinh trình bày - nhận xét bổ sung .
3/Củng cố dặn dò :
 Gv nêu các đặc điểm về tự nhiên của châu A , châu Âu ?
 Về nhà ôn bài chuẩn bị bài châu PHi .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24 sang.doc