TẬP ĐỌC
Phong cảnh đền Hùng
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng đọc thể hiện giọng trang trọng ,thiết tha .
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài:ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ đồng thời bày tỏ niền thành kính thiêng liêng của mỗi con người với tổ tiên .
- Giáo dục học sinh biết về cội nguồn của dân tộc .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ cho bài tập đọc. Bảng phụ chép đoạn 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Soạn 28/2 Thứ 2 ngày 5 tháng 3 năm 2007 TậP ĐọC Phong cảnh đền Hùng I. MụC đích yêu cầu : - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng đọc thể hiện giọng trang trọng ,thiết tha . - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài:ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ đồng thời bày tỏ niền thành kính thiêng liêng của mỗi con người với tổ tiên . - Giáo dục học sinh biết về cội nguồn của dân tộc . II. Đồ DùNG DạY HọC - Tranh minh hoạ cho bài tập đọc. Bảng phụ chép đoạn 2. III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC. KIểM TRA BàI Cũ (4') - Học sinh đọc bài hộp thư mật đoạn 1 và trả lời câu hỏi sgk B. BàI MớI (36') 1. Giới thiệu bài (1') 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc (10') - Gọi1 HS giỏi đọc bài một lượt. GV nhận xét sơ bộ HS đọc trước lớp. - Cho cả lớp quan sát tranh minh hoạ bài văn. - Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn văn. Sau mỗi HS đoc, GV giúp cả lớp thống kê từ bạn đọc sai, GV ghi bảng từ sai tiêu biểu và sửa cho HS. - Cả lớp đọc thầm theo bạn. - Quan sát tranh. - HS đọc nối tiếp lượt 1 - 2. - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài (SGK). Giải nghĩa thêm:chót vót , khóm hải đường , vòi vọi , cổ thụ... - Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3. - HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS nêu nghĩa các từ mới. - HS đọc đoạn lần 3. - HS đọc 2 vòng. - 1 HS đọc to - HS chú ý giọng đọc của GV b) Tìm hiểu bài (12') - Cho HS đọc lướt toàn bài. - Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi SGK. - Hết thời gian thảo luận, GV tổ chức cho HS nêu câu trả lời. Gv bài văn viết về tả cảnh vật nơi nào ? + Câu 1: sgk Gv với các vua Hùng truyền được bao nhiêu đời ? - HS đọc. - HS thảo luận - Trình bày ý kiến Học sinh tả lời - nhận xét bổ sung . Học sinh trả lời + Câu 2: sgk Gv em đã được đi thăm đền Hùng chưa ? cảnh đẹp ntn? Học sinh trả lời - liên hệ thực tế. + Câu 3:sgk Gv cảnh núi Ba Vì gợi cho em câu chuyện truyền thuyết nào ? Học sinh trả lời - nhanạ xét bổ sung . Học sinh liên hệ thực tế . + Câu 4:sgk Gv ngoài ra em còn nhớ đến câu ca dao nào nói về đền Hùng ? Học sinh trả lời - nhận xét . Học sinh liên hệ thực tế . - GV chốt nội dung bài: Bài văn tả cảnh đẹp của đền Hùng nơi thờ các vị vua Hùng có công dựng nước Việt Nam . Học sinh rút ra nội dung bài . c) Đọc diễn cảm, (11') - Cho HS đọc nối tiếp đoạn của bài. - GV chọn đọc diễn cảm đoạn.2... - Cho HS phát hiện cách đọc diễn cảm của GV. - GV treo bảng phụ hướng dẫn lại cách đọc diễn cảm đoạn 2... - Cho HS đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp. GV cùng HS nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất. - HS đọc nối tiếp từng đoạn bài. - HS chú ý để phát hiện cách đọc của GV. Nêu cách đọc diễn cảm. - Một số HS tập đọc diễn cảm đoạn văn trên bảng phụ. - Đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm 3. Củng cố - Dặn dò (3') - Cho HS nhắc lại nội dung chính của bài. - Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài:Cửa sông Toán Ôn tập I/ Mục đích yêu cầu: - Củng cố kiến thức về các đơn vị đo V . Giúp học sinh nắm vững kt và hiểu cách viết các đơn vị đo thể tích . - Rèn kĩ năng tính V của hình lập phương và hình hộp cn . Cách đổi các đn vị đo V. - Giáo dục ý thức học tập cho học sinh . II/ Đồ dùng dạy học. III/ Các hoạt động dạy -học. HĐ của GV HĐ của HS 1/ Kiểm tra bài cũ Xen kẽ trong giờ ôn 2/ Bài mới. HĐ1. GV giới thiệu bài.GV nêu trực tiếp. Gv hãy nêu qui tắc và công thức tính V của hình hộp cn và hình lập phương ? Gv cách đổi các đơn vị đo thể tích từ đơn vị đo nhỏ về đơn vị đo lớn và ngược lại ? Gv để thực hiện cách đổi các đơn vị đo V nhanh chóng ta thực hành làm ntn ? HĐ2. Thực hành Bài tập 1: Một hình hộp cn có chiều dài là 15cm , chiều rộng là 10 cm , chiều cao bằng 2/5 chiều dài . Tính V của hình hộp đó . Gv muôn tính V hình hộp ta làm ntn ? Gv để tính chiều cao ta làm ntn? Bài tập 2: Cạnh của một hình lập phương dài là 2,5 m . Tính diện tích một mặt của hình lập phương đó , tính V hìmh của hình lập phương . Gv muốn tính diện tích một mặt của hình lập phương ta làm ntn? Gv muốn tính V của hình đó ta làm ntn ? Gvyêu cầu học sinh làm vào vở - lên bảng giải bài ? Gv hãy so sánh với cách tính V của hình hộp cn trên ?từ diện tích một mặt ta có thể tính được thể tích của hình lập phương bằng cách nào ? Bài tập 3: Viết các số đo sau ra dm . a/ 670 cm, 4356 cm , 67 m, 45,28 cm b/ 543c cm, 456,34 cm, 0,25 m Gv muốn viết các đơn vị đo về đơn vị đo là dm ta làm ntn ? Gv nhận xét bổ sung . 4/ Củng cố dặn dò. Gv muốn tính thể tích của hình hộp cn ta làm ntn ? từ đó ta có thể suy ngay ra công thức tính V hình lập phương không ? Về nhà ôn bài chuẩn bị bài Bảng đơn vị đo thời gian - 2 em lên bảng làm - lớp viết ra nháp -3 em nhắc lại. Học sinh nêu cách viết từ đơn vị đo nhỏ về đơn vị lớn và ngược lại Học sinh tả lời - nhận xét bổ sung - HS làm việc cá nhân vào vở. --3 em trả lời. Học sinh làm vào vở - lên bảng giải bài - 2 HS nêu cách so sánh. Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung . - HS làm việc cá nhân vào vở- - 2 HS chữa bảng. Soạn 1/3 Thứ 3 ngày 6 tháng 3 năm 2007 CHíNH Tả Nghe - viết : Ai là thuỷ tổ loài người I- mục tiêu : -Giúp học sinh hiểu và nắm vững các qui tắc viết hoa tên người , tên địa lí. Viết bài ai là thuỷ tổ loài người . - Rèn luyện cho học sinh viết đúng chính tả bài nghe viết , viết đẹp đúng cỡ chữ . Viết đúng các danh từ riêng ... - Giáo dục học sinh ý thức viết chính tả đúng , ý thức rèn luyện chữ viết . II-đồ dùng dạy học : Giấy tô ki viết sẵn qui tắc viết hoa . III-các hoạt động dạy học chủ yếu : A-Kiểm tra bài cũ :( 3' ) Gv yêu cầu học sinh giải câu đó bt 3 tiết trước ? B -Bài mới :( 32 ' ) 1-Giới thiệu bài:(1phút ) Nêu nội dung, yêu cầu tiết học. 2-Hướng dẫnviết chính tả:(5 -7phút ) a-Tìm hiểu bài chính tả:Gv đọc toàn bộ bài viết Ai là thuỷ tổ tổ loài người . Gv yêu cầu học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi sau . Gv Bài chính tả nói điều gì ? Gv yêu cầu học sinh đọc thầm bài viết ? chú ý các từ là tên riêng . Gv khi viết cần chú ý các từ ntn phải viết hoa ? tại soa tên dân tộc chỉ phải viết hoa chữ cái đầu ? ,k> Ghi nhớ : Học sinh theo dõi bài Học sinh đọc bài - trả lời câu hỏi Học sinh trả lời - nêu qui tắc b-Hướng dẫn viết từ khó:Gv đọc một số từ khó : Chúa trời , A - đam , Ê- va , Trung Quốc , Nữ Oa , .... Gv yêu cầu học sinh viết vở nháp - lên bảng viết các từ mà gv đọc ? Học sinh viết vở nháp - lên bảng viết Học sinh nhận xét bổ sung . 3-Viết chính tả:(15 phút) Đọc lại bài một lượt- nhắc nhở tư thế ngồi viết cách cầm bút Đọc cho HS viết . Đọc cho HS soát lỗi . HS viết vở . HS đổi vở soát lỗi ,gạch chân lỗi. 4-Chấm chữa bài (5 phút) GV chấm một số bài , chữa lỗi phổ biến. HS tự đối chiếu bài với SGK,sửa 5-Hướng dẫn làm bài tập chính tả:(5-7 phút) Tổ chức cho HS làm bài tập . Gv yêu cầu học sinh đọc bài và nêu yêu cầu của bài ? Gv hướng dẫn học sinh dùng bút chì ghạch chân các từ ngữ là tên riêng phải viết hoa ? Học sinh làm bài tập - trả lời Học sinh nhận xét bổ sung . 6-Củng cố dặn dò (3 phút) Gv khi viết các danh từ riêng ta phải viết ntn ? Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau: Lịch sử ngày Quốc tế lao động Luyện từ và câu Liên kết các câu ghép bằng cách lặp từ ngữ I – Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ . Nắm vững cách liên kết câu bằng cách lặp từ . - Rèn luyện cho học sinh biết cách sử dụng cách lặp từ ngữ . Cách xác định lặp từ trong câu. - Giáo dục học sinh ý thức sử dụng từ ngữ đúng ngữ pháp . II - Đồ dùng dạy- học: - Bảng viết sẵn BT 1 và 2 ( phần nhận xét). - Một số tờ giấy khổ A4 để HS làm BT 2 , phiếu ht ghi nd bài tập 2( phần Luyện tập). III – Các hoạt động dạy – học: A – Kiểm tra bài cũ ( 3’): Gv thế nào là câu ghép có cặp quan hệ từ chỉ tương phản ? nêu ví dụ ?. B – Dạy bài mới( 36’): 1, Giới thiệu bài(1’): 2, Hình thành khái niệm(15’): a, Nhận xét: Bài tập 1: GV treo bảng phụ. Gv yêu cầu học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi . Gv từ đền được lại câu trước . Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài GV và cả lớp nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng. Gv khi ta thay từ đền bằng từ nhà , trường ... thì câu có còn ăn nhập gì với nhau không ? Gv vì sao không ăn nhập ? Bài tập 3: Gv yêu cầu học sinh đọc bài ? Gv yêu cầu học sinh trả lời - nhận xét bổ sung . Gv nếu không có sự liên kết các câu thì có tạo được đoạn văn không ? b, Ghi nhớ: HD HS rút ra ghi nhớ. 3, Luyện tập(17’): Một HS đọc BT 1. Cả lớp theo dõi trong SGK. Một HS đọc từ lặp lại - nhận xét bổ sung . Một HS đọc yêu cầu của BT HS làm việc cá nhân. HS phát biểu ý kiến Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung . Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi . 2 – 3 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm lại. Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc những từ in đậm trong SGK. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài tập 2: - Gv phát phiếu , phát giấy A4 cho 3-4 HS, khuyến Gv nhận xét bổ sung . Chốt kết quả đúng . 4, Củng cố – dặn dò(3’): Gv từ cách lặp từ trên em thấy tác dụng của nó trong đoạn văn ntn ? Về nhà ôn bài chuẩn bị bài liên kết từ bằng cách thay thế từ ngừ . 1 HS đọc trước lớp yêu cầu của bài Cả lớp suy nghĩ, phát biểu ý kiến - 1 HS đọc yêu cầu - HS trao đổi theo cặp. Lớp làm bài vào phiếu ht và vào bảng giấy tô ki - HS đọc kết quả làm bài. Những HS làm bài trên bảng dán lên bảng lớp, đọc kết quả. Toán Bảng đơn vị đo thời gian I/ Mục đích yêu cầu. - Giúp học hiểu được bảng đơn vị đo thời gian gồn những đơn vị đo nào . Nắm được các đợn vị đo và mối quan hệ giữa các đon vị đo . - Rèn luyện cho học sinh cách viết các đơn vị đo và cách đỏi các đơn vị đo một cách thành thạo. - Giáo dục ý thức cho học sinh áp dụng vào tính các đơn vị đo tg . II/ Đồ dùng dạy học. Bảng phụ chép sẵn các đơn vị đo theo sgk III/ Các hoạt động dạy -học. HĐ của GV HĐ của HS 1/ Kiểm tra bài cũ. Gv viết tên các đơn vị đo thời gian ? hãy nêu các mối quan hệ với đơn vị sau nó ? 2/ Bài mới. HĐ1. GV giới thiệu bài từ kt bài cũ . HĐ2. a/ Các đơn vị đo thời gian. Gv sử dụng bảng phụ chép sẵn các đơn vị đo tg . yêu cầu học sinh thực hiện cách chuyển về các đơn vị nhỏ hơn ? Gv hãy nêu tên c ... ? Hãy lên đặt tính ? Gv để thực hiện phép trừ trên ta thực hiện như phép trừ số tn em hãy thực hiện ? lớp làm vở nháp . 15 giờ 55phút - 13 giờ 10phút 2 giờ 45phút Gv nhận xét bổ sung và củng cố cách trừ số đo tg . b/Ví dụ 2: sử dụng bảng phụ chép nd ví dụ sgk GV yêu cầu học sinh đọc và nêu cách giải bài ? Gv em có nhận xét gì về số bị trừ và số trừ ? Gv em có thể đưa về như vd1 không ? hãy thực hiện? Gv ngoài ra còn cách giải nào khác ? Gv củng cố cách giải dạng bài này . Gv em hãy nêu cách trừ các số đo tg ? Gv bổ sung về cách trừ số đo tg . Bài tập 1: Gv yêu cầu học sinh nêu và cách thực hiện dạng bài ? nhận xét phét tính b,c có gì khác với phần a ? còn cách giải nào khác ? Gv yêu cầu học sinh làm bài vào vở nháp - lên bảng giải bài ? Gv nhận xét bổ sung . Bài tập 2: Gv yêu cầu học sinh nhận xét bài toán và nêu cách giải bài ? yêu cầu học sinh thực hiện vào vở nháp -lên bảng giải bài ? Gv nhận xét bổ sung . Bài tập 3: Gv yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài . Gv bài toán cho biết gì ? hãy nêu cách tìm tg đi hết quãng đường AB? Gv yêu cầu học sinh lên bảng giải - lớp làm vào vở . Gv nhận xét bổ sung .Với bài này ngoài cách trên ta còn cách giải nào khác ? 4/ Củng cố dặn dò. Gv hãy nêu cách trừ số đo tg ? nếu số bị trừ có một đơn vị nhỏ hơn số trừ ta làm ntn ? Về nhà chuẩn bị bài sau luyện tập . - 2 em lên bảng làm- lớp làm ra nháp -3 em nhắc lại. Học sinh đọc bài . Học sinh trả lời -nhận xét bổ sung . -HS làm bài vào vở nháp -lên bảng thực hiện - nhận xét bổ sung. - 3 HS nhắc lại các bước thực hiện. Học sinh đọc và tóm tắt bài - nhận xét bổ sung . Học sinh trả lời cách thực hiện . Học sinh lên bảng thực hiện - lớp làm ra vở nháp - nhận xét. Học sinh thực hiện vở nháp - 3 học sinh lên thực hiện - nhận xét bổ sung . Học sinh thực hiện như bài tập 1. Học sinh đọc bài và tóm tắt bài . Học sinh làm vào vở - lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung . Học sinh trả lời . Địa Lí Châu Phi I/ Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh hiểu , nắm được các mối quan hệ giữa các điều kiện địa lí và các mối quan hệ của địa lí và khí hậu , tự nhiên của châu phi . - Rèn cho học sinh kĩ năng xác định trên bản đồ ví trí của châu Phi , các mối quan hệ của châu lục này . Học sinh nêu được các mối quan hệ của chúng . - Giáo dục học sinh ý thức đoàn kết các dân tộc trên tg. II/ Đồ dùng : Bản đồ tg , phiếu học tập in theo mẫu của sách thế kế bài học . III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra : Gv nêu các châu lục trên tg ? kể tên các châu lục đã học ? 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu : Gv sử dụng tranh gt bài . b/ Nội dung : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Ví trí và giới hạn của châu Phi . Gv sử dụng bản đồ học sinh quan sát - yêu cầu làm việc cá nhân. GV hãy chỉ vị trí của châu Phi ? nằm ở vị trí nào của trái đất ? Gv em hãy cho biết nó tiếp giáp với các châu lục nào trên trái đất ? đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi ? Gv tại sao nhiệt độ của châu Phi rất cao ? Gv bổ sung : Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và ..... Hoạt động 2:Địa hình châu Phi . Gv yêu cầu học sinh làm việc theo cặp đôi . Gv yêu cầu học sinh quan sát lược đồ trả lời câu hỏi : - Lục địa châu phi có chiều cao ntn với mực nước biển ? - Kể tên và nêu tên các bồn địa của châu Phi? chỉ trên lược đồ?tai sao địa hình châu Phi cao hơn so với các châu lục khác? Gv nhận xét bổ sung : Châu Phi là nơi có địa hình .... Gv kể tên các hồ lớn ? các con sông lớn ở châu Phi ? Hoạt động 3: Khí hậu và quang cảnh thiên nhiên châu Phi . Gv yêu cầu học sinh tìm hiểu sgk và làm vào phiếu học tập. Gv phát phiếu học tập in sẵn các câu hỏi bt - học sinh đọc to yêu câu của phiếu ? Gv yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi ? vì sao xa - van chỉ có động vật ăn cỏ là chủ yếu ? Gv bổ sung : phần lớn diện tích của châu Phi là hoang mạc lên động vật chủ yếu là các động vật ăn cỏ ..... Ghi nhớ : sgk. Gv yêu cầu học sinh nêu . Gv em biết ở châu Phi có những nước nào ? về các điều kiện sống của họ ntn ? Học sinh quan sát và tìm hiểu trả lời - nhận xét bổ sung . Học sinh thực hành chỉ bản đồ . Học sinh mở sgk thảo luận cặp đôi theo nội dung các câu hỏi . Học sinh trả lời - chỉ lược đồ Học sinh nhận xét bổ sung . Học sinh tìm hiểu sgk - làm bài tập vào phiếu học tập . Học sinh trình bày nội dung bài làm - nhận xét bổ sung . Học sinh nêu ghi nhớ sgk. Học sinh liên hệ 3/Củng cố dặn dò : Gv nêu đặc điểm về địa hình của châu Phi ? chỉ trên bản đồ tg ? Về nhà chuẩn bị bài châu Phi Thứ 6 ngày tháng năm 2007 Luyện từ và câu Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ I/Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh hiểu thế nào là liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế các từ ngữ . - Rèn luyện cho học sinh biết sử dụng từ bằng cách thay thế các từ ngữ . - Giáo dục học sinh ý thức sử dụng cách thay thế các tn trong các câu văn đúng ngữ pháp ... II/Đồ dùng : Bút dạ để học sinh làm một số bt . Bảng phụ chép nd nhận xét Giấy tô ki chép bt 1, bt2 phần luyện tập . III/Các hoạt động dạy học : 1/Kiểm tra : Gv hãy nêu thế nào là lặp từ trong các câu ? lấy ví dụ ? 2/Bài mới : a/ Gt : gv gt bài trực tiếp . b/ Nội dung : I/ Nhận xét Gv sử dụng bảng phụ chép bài tập 1. Học sinh đọc bài tập và nêu yêu cầu của bài ? Học sinh trả lời đoạn văn đó có 6 câu .Đều nói về TRần Quốc Tuấn ... Gv các từ ngữ nào cho biết điều đó ? Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung . Gv có thể thay thế bằng các từ ngữ nào để câu văn vẫn giữ nguyên ý nghĩa của nó? Bằng cách nào ? Gv nhận xét bổ sung . Bài tập 2: Sử dụng bảng phụ chép nội dung bài Học sinh đọc bài và nêu yêu cầu của bài . Gv em hãy so sánh với nội dung trên với nd của đoạn văn này ? vì sao đoạn 1 lại hay hơn ? Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung . Gv bổ sung : Việc thay thế các từ ngữ ở đoạn văn 1 là cách sử dụng các từ cùng nghĩa .... II/Ghi nhớ : sgk Học sinh nêu ghi nhớ . III/Luyện tập : Bài tập 1: sử dụng bảng phụ chép nd . Học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài . Gv dựa vào ghi nhớ em hãy phân tích cấu tạo của đoạn văn và các từ ngữ thay thế ? Học sinh làm vở nháp - làm bảng phụ giải bài - nhận xét bổ sung. Gv nhận xét bổ sung : có thể thay thế bằng cách lặp từ được không ? hãy yhay thế ? Bài tập 2: Gv sử dụng giấy tô ki học sinh làm bài vào vở - lên bảng trình bày vào giấytô ki . Học sinh lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung . 3/ Củng cố dặn dò : Gv thế nào là cách thay thế từ trong các câu ? nêu tác dụng của việc thay thế từ ? Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau . Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại I/Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh hiểu được một đoạn văn đối thoại là ntn . Nắm được cấu trúc của đoạn văn đối thoại. - Rèn luyện cho học sinh viết được đoạn đối thoại theo gợi ý của đề bài . Biết phân vai và diễn thử . - Giáo dục học sinh áp dụng vào viết đoạn phân vai đóng kịch thi văn nghệ .... II/Đồ dùng : - Tranh minh hoạ cho bài Trần Thủ Độ .... giấy tô ki chép nội dung bt2 ,bút dạ III/Các hoạt động dạy học : 1/Kiểm tra : Gv trong câu văn khi viết các câu hỏi câu câu có dấu nào ? nêu ví dụ 2/ Bài mới : a/ Gt : Gv gt bài trực tiếp b/Nội dung : Bài tập1 : Sgk Gv yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 sgk - lớp đọc thầm. Gv nêu nội dung đoạn văn ? có những nhân vật nào ? Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung. Gv nhận xét bổ sung . Tại sao Trần Thủ Độ yêu cầu chặt một ngón chân ? Bài tập 2: Sử dụng bảng phụ Học sinh đọc đề bài - nêu yêu cầu của bài . Gv dựa vào sgk câu chuyện của Thái Sư hãy viết lời đối thoại theo gợi ý . Gv tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm 4 viết vào bảng phụ. Học sinh làm việc theo nhóm 4 . Gv theo dõi các nhóm làm bài - lưu ý không viết chữ quá to ảnh hưởng tốc độ viết . Học sinh các nhóm lên trình bày - các nhóm nhận xét . Gv bổ sung của từng nhóm . Gv em có biết thêm gì về Trần Thủ Độ ? Bài tập 3: Học sinh đọc yêu cầu bài . Gv yêu cầu các nhóm đóng vai . Học sinh các nhóm đóng vai theo lời đối thoại vừa hoàn chỉnh - các nhóm nhận xét . Gv nhận xét bổ sung . Qua nội dung câu chuyện này em thấy Trần Thủ Độ là người ntn ? 3/ Củng cố dặn dò : Gv khi viết đoạn văn đối thoại ta cần chú ý đến điều gì ? Gv nhận xét giờ kt .Chuẩn bị bài sau :. Toán Luyện tập I/ Mục đích yêu cầu. - Giúp học sinh nắm vững nắm vững các kiến thức về bảng đơn vị đo thời gian . Nắm vững cách thực hiện phép cộng phép trừ của số đo tg. -Rèn luyện cho học sinh cách đổi về các đơn vị đo tg . Cách thực hiện cộng trừ số đo tg . - Giáo dục học sinh áp dụng vào thực tế để cộng trừ số đo thời gian và cách đổi các đơn vị đo tg . II/ Đồ dùng dạy học. III/ Các hoạt động dạy -học. HĐ của GV HĐ của HS 1/ Kiểm tra bài cũ. -Gv nêu cách cộng ,trừ số đo tg ? lấy ví dụ về phép cộmg ,trừ số đo tg ? 2/ Bài mới. HĐ1. GV giới thiệu bài.GV nêu trực tiếp. HĐ2. Bài tập 1: yêu cầu học sinh đọc bài ? Gv khi đổi các đơn vị đo lớn về đơn vị đo nhỏ ta làm ntn ? nó có giống như đổi đơn vị đo độ dài không ? Học sinh làm vào vở nháp - lên bảng giải bài . Gv nhận xét bổ sung .Với các đơn vị đo thời gian khi đổi từ 2 đơn vị về 1 đv ta cần chú ý cách thực hiện các phép tính .... Bài tập 2, 3: Gv yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài ? Gv khi thực hiện các phép trừ mà số bị trừ có một đơn vị đo nhỏ hơn số trừ ta làm ntn ? Học sinh làm vào vở - Gv thu bài chấm . Gv yêu cầu học sinh chữa bài - nhận xét bài . Gv ngoài cách tính trên còn cách giải nào khác với các phần của bài ? Gv trả bài nhận xét bài làm. Bài tập 4: Gv yêu cầu học sinh đọc bài và nêu yêu cầu của bài? Gv muốn tìm khoảng cách của 2 thời gian khác nhau ta làm ntn ? Học sinh làm vào vở nháp -lên bảng giải bài . Gv nhận xét bổ sung . Em biết gì về 2 nhân vật trong bài toán ? 4/ Củng cố dặn dò. - 2 em lên bảng làm - lớp viết ra nháp -3 em nhắc lại. Học sinh đọc đề. 2 HS chữa bảng- nhận xét bổ sung . -HS làm bài vào vở. - 3 HS nhắc lại các bước thực hiện. - HS đọc yêu cầu của bài . Học sinh làm vào vở .Nộp bài chấm . Học sinh lên bảng chữa bài - nhận xét bổ sung . Học sinh đọc bài - trả lời câu hỏi. Học sinh làm vở nháp -lên bảng giải bài . Học sinh liên hệ . Sinh hoạt Kiểm điểm nền nếp I/Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh nhận thấy đư II/ Nội dung: 1/Kiểm tra : 2/ Công tác mới :
Tài liệu đính kèm: