Giáo án Lớp 5 Tuần 26 - Buổi chiều

Giáo án Lớp 5 Tuần 26 - Buổi chiều

 Khoa Học

Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa

I – MỤC TIÊU:

- HS biết: đâu là nhị, nhuỵ. Nói tên các bộ phần chính của nhị và nhuỵ

- Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, say mê tìm hiểu khoa học

II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

 Gv: - Hình trang 104, 105 SGK ( hình 6 phóng to)

HS: - Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa

III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

A. KIỂM TRA BÀI CŨ (3)

? Sự biến đổi hoá học là gì?

 

doc 12 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 960Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 26 - Buổi chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn 7/3
 Thứ 2 ngày 12 tháng 3 năm 2007
 Khoa Học 
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
I – Mục tiêu:
- HS biết: đâu là nhị, nhuỵ. Nói tên các bộ phần chính của nhị và nhuỵ
- Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, say mê tìm hiểu khoa học
II - Đồ dùng dạy – học
 Gv: - Hình trang 104, 105 SGK ( hình 6 phóng to)
HS: - Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa
III – Hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
? Sự biến đổi hoá học là gì?
B. Bài mới (30’)
1. Giới thiệu bài(2’)
- GV yêu cầu HS quan sát H1 + 2 trang 104 SGK. Gọi một vài HS chỉ vào hình và nói tên cơ quan sinh sản của cây dong riềng ( còn gọi là khoai riềng, khoai đao) và cây phượng
- GV có thể yêu cầu HS nói tên cơ quan sinh sản ở một số cây có hoa khác. Sau đó GV giới thiệu: Hoa là cơ quan sinh sản của cây có hoa
HS dễ dàng nhận ra hoa dong riềng là cơ quan sinh sản của cây dong riềng; hoa phượng là cơ quan sinh sản của cây phượng
2.Tìm hiểu bài (26’)
Hoạt động 1: Quan sát
* Mục tiêu: HS phân biệt được nhị và nhuỵ: hoa đực và hoa cái
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu trang 104 SGK
Bước 2: Làm việc cả lớp 
GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp
GV chốt ý đúng
Gv hãy phân biệt nhị và nhuỵ? 
Học sinh trình bày.
HS khác nhận xét bổ sung
Hoạt động 2: Thực hành với vật thật
* Mục tiêu: HS phân biệt được hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV phát phiếu học tập khổ to cho các nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện những nhiệm vụ sau:
+ Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhị ( nhị đực), đâu là nhuỵ ( nhị cái)
+ Phân loại các bông hoa đã sưu tầm được, hoa nào có cả nhị và nhuỵ hoa nào chỉ có nhị hoặc nhuỵ hoàn thành vào phiếu
Bước 2: Làm việc cả lớp
GV yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày từng nhiệm vụ:
 - Đại diện một số nhóm cầm bông hoa sưu tầm được của nhóm, giới thiệu với các bạn trong lớp từng bộ phận của bông hoa đó ( cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ) đặc biệt chú ý đến nhị và nhuỵ. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
- Đại diện các nhóm khác trình bày bảng phân loại hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ với hoa có cả nhị và nhuỵ. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận: Mục Bạn cần biết.
Hoạt động 3: thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính
* Mục tiêu: HS nói được tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhuỵ trang 105 SGK và đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhị và nhuỵ 
HS thực hiện 
Bước 2: Làm việc cả lớp
Gọi một số HS lên chỉ vào sơ đồ câm và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhuỵ
Gv cây có không có hoa đực thì loại hoa gọi là hoa ntn ? nêu một số ví dụ về cây có hoa như trên ?
3. Củng cố (3’): - Nhấn mạnh nội dung bài
- Dặn HS học bài, sưu tầm hoa, tranh ảnh 1 số loài hoa có màu sắc, hương thơm ( hoặc không)
Toán *
 Ôn nhân số đo thời gian với một số 
I/ Mục đích yêu cầu :
- Củng cố cho học sinh nắm vững cách nhân số đo thời gian với một số . Học sinh hiểu cách nhân số đo thời gian .
- Rèn luyện kĩ năng nhân số đo thời gian . Học sinh thực hiện thành thạo các bài toán về số đo thời gian .
- Gioa dục học sinh vân dụng vào thực tế trong tính toán số đo tg .
II/ Đồ dùng :
III/ Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra :
 Xen kẽ trong bài .
2/ Nội dung :
a/Giới thiệu bài :
 Gv gt bài trực tiếp .
b/ Nội dung :
Gv hãy nêu cách nhân số đo tg với một số ? khi thực hiện nhân xong kết quả của các đơn vị mà hơn 1 đơn vị của đơn vị đo liền trước nó ta làm ntn ?
Bài tập 1 : Đặt tính và tính .
 4 phút 45 giây x 6 6,7 giờ x 8 12 phút 24 giây x 6 2 giờ 15 phút x 12
Gv hãy nêu cách thực hiện các phép tính trên ? 
Học sinh trả lời - làm vào vở - lên bảng giải bài - học sinh nhận xét .
Gv nhận xét bổ sung . 
Gv với phép tính thứ 3 em có nhận xét gì so với phép tính thứ tư ? khi đổi về đơn vị lớn liền trước nó thì có gì khác ?
Gv bổ sung khi viết về đơn vị đo lơn hơn thì có thể không phải là 2 đơn vị liền nhau cũng vẫn đúng .
Bài tập 2 : Vbtt tr 55
Học sinh đọc và tóm tắt bài .
Gv yêu cầu của bài toán hỏi gì ? bài toán cho biết gì ?
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung .
Gv muốn tìm thời gian của một tuần , 2 tuần ta làm ntn ?
Học sinh làm vào vở - lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung .
Gv nhận xét bổ sung bài làm .
Gv bài toán này còn cách giải nào khác ? 
Bài tập 3 : Vbtt tr55
Học sinh đọc và tóm tắt bài . Cứ 5 phút đóng ....60 hộp .
 ? phút .............1200hộp.
Gv đây là dạng bài toán gì ? nêu cách giải bài ?
Học trả lời - làm vào vở - lên bảng chữa bài - nhận xét bổ sung .
Gv nhận xét bổ sung bài làm của học sinh .
Gv ở bài toán này còn cách giải nào khác ? 
3/Củng cố dặn dò : Gv hẫy nêu cách nhân số đo thời gian với một số ? có gì khác với nhân số tp với số tn ?
 Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau . 
 Soạn 8/3
 Thứ 3 ngày 13 tháng 3 năm 2007
Tiếng Việt *
 Ôn luyện viết đoạn hội thoại
I/ Mục đích yêu cầu :
-Giúp học sinh hiểu, nắm vững được đoạn văn hội thoại gồm những nội dung gì.
-Rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết đoạn hội thoại theo đúng yêu cầu của bài văn hội thoại . Học sinh trình bày được một đoạn hội thoại rõ ràng , rành mạch đủ ý .
- Giáo dục học sinh học tập vận dụng vào thực tế . 
II/Đồ dùng : Giấy tô ki , bút dạ 
III/Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra :
 Xen kẽ trong bài .
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài :
Gv gt bài trực tiếp .
b/Nội dung :
Gv nhắc tên một số vở kịch đã học ở lớp 4,5 ?
Gv hãy nêu nội dung của vở kịch đó ? trong các vở kịch đó em thấy lời đối đáp của các nhân vật ntn ?
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung .
Gv khi viết đoạn hội thoại cần có ít nhất lời của mấy nhân vật ? trong câu truyện Thái sư Trần Thủ Độ có mấy nhân vật ? 
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung .
Gv nhận xét bổ sung .
Bài tập : Vbttv tr 46.
Gv yêu cầu học sinh đọc và làm bài vào vở bt .
Học sinh làm bài - lên bảng giải bài 
Gv yêu cầu học sinh lên bảng trình bày - lớp nhận xét bổ sung ,
Gv tại sao vợ Thái sư phải xuống kiệu ? 
Gv khi đóng kịch thì giọng nói của Linh Từ Quốc Mẫu phải ntn ? vì sao phải có giọng như vậy 
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung .
Gv yêu cầu học sinh đóng kịch với lời viết đối thoại ? 
Học sinh cứ 4hs làm một nhóm đóng kịch - nhận xét cách đóng kịch theo lời viết đối thoại.
Gv nhận xét học sinh đóng vai....
3/Củng cố dặn dò :
Gv khi viết lời đối thoại trong một câu tuyện cần sử dụng dấu câu nào ? có ít nhất mấy nhân vật ?
Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau .
 Đạo Đức
Em yêu hoà bình 
I. MụC TIÊU.
 - Giúp học sinh hiểu và biết được giá trị của hoà bình . Nắm vững được các hoạt đọng vì hoà bình .
- Rèn luyện cho học sinh tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình . Nắm vững một số quyền được sống trong hoà bình của mọi người .
- Giáo dục học sinh biết yêu quí hoà bình và ủng hộ các phong rào đấu tranh vì hoà bình . 
 II. Đồ DùNG DạY - HọC
 - Tranh minh hoạ sgk . Thẻ mầu ...
III. HOạT ĐộNG DạY - HọC 
A. KIểM TRA BàI Cũ(3')
-Để trái đất mãi tươi đẹp , yên bình chúng ta phải làm gì ?	
B. BàI MớI (26')
 1.Giới thiệu bài : Gv gt bài trực tiếp 
 2. Tìm hiểu bài. (23')
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin sgk
* Mục tiêu : Học sinh hiểu được hậu quả của chiến tranh . Sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình .
Gv yêu cầu quan sát tranh 
Gv em thấy gì qua bức tranh đó ? hậu quả này là do nguyên nhân nào gây ra ?
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung .
Học sinh tìm hiểu sgk - quan sát tranh minh hoạ .
Học inh trả lời - nhanạ xét bổ sung .
Gv yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tim tr37 ,38 sgk. Thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi sgk .
Gv yêu cầu các nhóm trả lời - nhận xét bổ sung .
Gv Kết luận : chiến tranh chỉ gây ra đau thương , đổ nát ...
Ghi nhớ :sgk
Học sinh tìm hiểu sgk - thảo luận 
Học sinh các nhóm trả lời - nhận xét bổ sung .
Học sinh nêu .
HĐ 2 : Bày tỏ thái độ
* Mục tiêu : Học sinh biết được quyền của trẻ em được sống trong hoà bình , và có trách nhiện tg bảo vệ hoà bình .
Gv yêu cầu học sinh đọc ý kiến của bài tập . Lớp đọc thầm bt . 
Gv yêu cầu học sinh tìm hiểu và bày tỏ thái độ của mình bằng cách giơ thẻ...
Gv yêu cầu học sinh giải thích lí do ?
Gv kết luận ý a, d là đúng còn lại là sai .
Gv em biết những ai trên tg đấu tranh vì hoà bình ? 
Học sinh các ý kiến sgk .
Học sinh sử dụng thẻ màu để bày tỏ ý kiến .
Học sinh giải thích lí do .
Học sinh liên hệ 
HĐ 3: Làm bài tập 2sgk 
* Mục tiêu : Học sinh hiểu được những biểu hiện của lòng yêu hoà bình .
Gv yêu cầu học sinh làm việc cá nhân .
Gv yêu cầu học sinh trả lời bài - nhận xét bổ sung .
Gv kết luận : Để bảo vệ hoà bình cần phải có lòng yêu hoà bình .....
Gv bản thân em đã làm gì để ủng hộ hoà bình ?
Hoạt động 4 : Làm bài tập 3 sgk .
Gv yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4?
Gv yêu cầu các nhóm báo cáo kết qủa ?
Gv kết luận : Khuyến khích học sinh tg bảo vệ vì hoà bình ....
Gv tại sao không muốn chiến tranh mà ngày xưa cha ông ta chiến đấu với đế quuóc Mĩ ? 
Học sinh làm bài .
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung.
Học sinh nêu kết luận .
Học sinh liên hệ thực tế .
Học sinh thảo luận - báo cáo kết quả - các nhóm nhận xét bổ sung .
 3. Củng cố - dặn dò :(3')
 - Tóm tắt nội dung bài: HS nhắc lại nội dung cần biết tr. SGK.
 - Nhận xét giờ học.
 - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2.
 Soạn 11/ 3
 Thứ 4 ngày 14 tháng 3 năm 2007
Khoa học
Sự sinh sản của thực vật có hoa
I – Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả
- Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió
- Có tình yêu thiên nhiên, ham tìm hiểu khoa học
II - Đồ dùng dạy – học
 - Thông tin và hình trang 106, 107 SGK
- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
- Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính ( giống hình 2 trang 106 SGK) và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích ( đủ dùng cho nhóm)
- 4 phiếu khổ to 
III – Hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
? cơ quan sinh sản thực vật có hoa là gì?
B. Bài mới (32’)
1. Mở bài: (2’)
2. Nội dung ( 26’)
Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập xử lí thông tin trong SGK
* Mục tiêu: HS nói đượ ... u câu trả lời
- Lớp NX, bổ sung
Hoạt động 2: Trò chơi “ Ghép chữ vào hình”
* Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức sự thụ phấn, thụ tinh của thực vật có hoa
* Cách tiến hành:
Bước 1: HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm
GV phát cho các nhóm sơ đồ tự thụ phấn của hoa lưỡng tính ( hình 3 trang 106 SGK) và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích
HS các nhóm thi đua gắn các chú thích vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm xong thì gắn bài của mình lên bảng
Bước 2: làm việc cả lớp
GV NX và khen gợi nhóm nào làm nhanh và đúng
Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích của nhóm mình
Hoạt động 3: Thảo luận
* Mục tiêu: HS phân biệt được hoa thụ phần nhờ côn trùng và hoa thụ phần nhờ gió.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo 4 nhóm
Phát phiếu khổ to.
Gv tại sao hoa thụ phấn nhờ côn trùng lại có màu sắc sặc sỡ ? 
Các nhóm thảo luận câu hỏi trang 107 SGK
- Dán tranh hoặc hoa thật vào phiếu khổ to cho phù hợp
Hoa thụ phần nhờ côn trùng
Hoa thụ phần nhờ gió
Đặc điểm:
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Gv 
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác góp ý, bổ sung
HS rút ra kết luận (Bạn cần biết)
GV chốt ý đúng	Vài HS nhắc lại
3. Củng cố – dặn dò ( 3):- Nhận xét tiết học,.Dặn HS sưu tầm hoa, tranh ảnh về hoa theo 2 kiểu thụ phần chuẩn bị giờ sau ươm hạt nảy mầm.
 Toán *
 Ôn chia số đo thời gian cho một số 
I/ Mục đích yêu cầu :
- Củng cố kiến thức về chai số đo tg . Học sinh nắm vững kiến thức phép chia số đo tg .
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng giải các bài toán liên quan đến phép chia số đo tg .
- Giáo dục học sinh ý thức học tập vân dụng vào thực tế .
II/ Đồ dùng :
III/ Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra :
 Xen kẽ trong bài .
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : Gv gt bài trực tiếp .
b/ Nội dung :
Gv hãy nêu cách thực hiện chia số đo tg cho một số ? Khi chia ta cần chú ý đến điều gì ?
Gv nếu phép chia mà số bị chia là số tp ta làm ntn ?
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung .
Bài tập 1: Đặt tính và tính .
 45 phút 36 giây : 9 ; 25 phút 15 giây : 5 ; 4,5 giờ : 3 ; 18 giờ 30 phút : 15 .
Gv em có nhận xét về các phép chia này ntn ? với phép chia t4 có gì khác với các phép chia kia ?
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung .
Gv yêu cầu học sinh làm bài vào vở - lên bảng giải bài .
Gv yêu cầu các học sinh khác nhận xét .
Gv ta còn cách tính nào khác với các số bị chia là 2 đơn vị đo ? 
Bài tập 2 : Vbt t tr 56 
Học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài .
Gv em có nhận xét gì về các đơn vị đo số bị chia ban đầu đã chia được ngay chưa ? nếu cứ để như thế thì có thực hiện được không ?
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung .
Gv yêu cầu học sinh làm bài vào vở - lên bảng giải bài .
Học sinh giải bài - lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung .
Gv nhận xét bổ sung 
 Gv còn cách chai nào khác với các phép chia trong bài ? 
Bài tập 3 : Vbtt tr 57.
Gv yêu cầu học sinh đọc bài nêu yêu cầu của bài ?
Gv bài toán cho ta biết gì ? yêu cầu tính gì ? thời gian cụ thể hết 6 sản phẩm là bao nhiêu ?
Học sinh làm bài vào vở - lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung .
Gv nếu như tìm 12 sản phẩm ta làm ntn ? ....
3/ củng cố dặn dò :
Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau .
 Soạn 11/ 3
 Thứ 5 ngày 15 tháng 3 năm 2007
 Lịch Sử 
Chiến thắng " Điẹn Biên Phủ trên không"
I/Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không với Việt Nam đã buộc đế quốc Mĩ phải gừng ném bom. Học sinh nắm vững các thời gian và quá trình ném bom của đế quốc Mĩ ở Hà nội và một số khu vực khác .
- Rèn luyện cho học sinh nêu được một âm mưu ném bom của Mĩ . Nêu được các tg và sự kiện khi Mĩ ném bom ở Hà Nội ....
- Giáo dục học sinh học tập truyền thống anh dũng của quân và dân ta .
II/ Đồ dùng :
- Bản đồ Hà Nội , các tranh minh hoạ sgk, 
III/Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra :
- Gv hãy nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân ta trong tết Mậu Thân?
 2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu : Gv sử dụng tranh gt bài .
b/ Nội dung :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
 Hoạt động 1: Âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng B52 bắn phá Hà Nội .
Yêu cầu học sinh đọc sgk và trả lời các câu hỏi :
- Nêu tình hình của ta trên mặt chống Mĩ và chính quyền Sai Gòn sau tết Mậu Thân ?
Nêu những diều em biết về máy bay B52 ?
- Đế quốc Mĩ đã âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52 ?
Gv bổ sung : Máy bay B52 là loại máy bay hiện đại nhất lúc đó .....
 - Tại sao Mĩ lại dùng B52 đánh phá Hà nội ? 
Hoạt động 2: Hà Nội 12ngày đêm .
- Tổ chức cho học sinh thoả luận nhóm theo các nội dung sau.
-Mĩ ném bom phá hoại Hà nội bắt đầu ngày nào ?
- Lực lượng và phạm vi phá hoại của máy bay Mĩ ?
- Hãy kể lại trận chiến đấu đêm ngày 26-12 -1972 trên bầu trời Hà Nội ?
- Kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm ? 
-Hình ảnh tranh sgk gợi cho em điều gì ? 
Gv qua 12 ngày đêm quân và dân ta .....
- Tại sao gọi là chiến thắng Điện Biên Phủ trên không? 
Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến thắng .
-Yêu cầu học sinh tìm hiểu và trả lời câu hỏi sau .
- Ta thu được chiến thắng gì ?
- Địch bị thiệt hại ntn ?
- Tại sao lại gọi là pháo đài bay ? 
Gv qua trận chiến thắng này buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán .....
Ghi nhớ : sgk
Học sinh tìm hiểu và trả lời 
Nhận xét bổ sung .
Học sinh nêu những hiểu biết về máy bay B52.
Học sinh quan sát tranh .
Các nhóm cử nhóm trưởng và thư kí - thảo luận báo cáo kết quả .
Học sinh các nhóm đại diện trình bày .
Các nhóm nhận xét bổ sung .
Học sinh nêu nd của hđ .
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung 
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung. 
Học sinh đọc ghi nhớ của bài .
 3/Củng cố dặn dò : 
 Gv nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không ?
 Về nhà ôn bài chuẩn bị bài Lễ kí hiệp định Pa- ri
 Hoạt động tập thể
Ôn bài:Bông hồng tặng cô
 I/ Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh thuộc và hiểu rõ nội dung của bài hát bông hồng tặng cô.
- Rèn luyện cho học sinh hát thuộc lời và đúng nhác của bài hát . Học sinh tự tin trong hoạt động tập thể .
- Giáo dục học sinh ý thức đoàn kết trong học tập .
II/Nội dung:
1/ Kiểm tra :
Gv tập hợp lớp phổ biến nội dung của giờ học .
2/ Nội dung :
Gv yêu cầu học sinh cả lớp hát bài bông hồng tặng cô ?
 Học sinh hát tập thể bài - Gv theo dõi học sinh hát .
Gv nhận xét học sinh lớp hát tập thể .
Gv yêu cầu thứ tự các tổ hát - các tổ còn lại nhận xét bổ sung .
Học sinh các tổ hát - các tổ còn lại theo dõi nhận xét bổ sung .
Gv em hãy nêu ý nghĩa của bài hát ? bản thân em đã thực hiện được để tặng cô những bông hoa điểm tốt chưa ?
Học sinh liên hệ .
3/ Củng cố dặn dò :
 Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau ôn tiếp .
 Tiếng việt *
Ôn luyện viết đoạn đối thoại
I/ Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh hiểu nội dung của một đoạn đối thoại trong một câu chuyện hay vở kịch .
- Rèn luyện cho học sinh vận dụng vào viết được đoạn đối thoại trong bài văn buổi sáng đã học .
- Giáo dục học sinh vận dụng kiến thức văn học vào thực tế .
II/ Đồ dùng : Giấy tô ki , bút dạ .
III/ Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra :
 Xen kẽ trong bài .
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài :
Gv gt bài trực tiếp .
b/ Nội dung :
Gv trong một đoạn đối thoại cần ít nhất có mấy nhân vật ? khi viết ta thường hay dùng dạng câu nào để mở đầu cho một đoạn đối thoại ? 
Gv yêu cầu học sinh hoàn thành bài bt ở vở bài tập tr 47 . 
Học sinh làm bài .
Gv yêu cầu học sinh trình bày ? 
Học sinh trình bày bài - lớp nhận xét bổ sung .
Gv nhận xét bổ sung về câu văn cách sử dụng từ ......
Gv yêu cầu các nhóm4 thảo luận chuẩn bị đóng vai .
Học sinh các nhóm đóng vai theo lời văn đối thoại đã viết - các nhóm nhận xét .
Gv nhận xét bổ sung .
3/ Củng cố dặn dò :
 Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau ôn tập tiếp .
 Soạn 26/2
 Thứ 6 ngày 2 tháng 3 năm 2007
 Tiếng Viêt*
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
I/ Mục đích yêu cầu :
- Giups học sinh củng cố kiến thức về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu .
- Rèn luyện cho học sinh cách sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu .
- Giáo dục học sinh ý thức họ tập vận dụng đúng ngữ pháp khi thay thế các từ ngữ để liên kết câu.
II/ Đồ dùng :.
III/Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra :
 Xen kẽ trong bài .
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : Gv gt bài trực tiếp .
b/ Nội dung :
Gv hãy nêu tác dụng củaviệc thay thế từ ngữ để liên kết câu ? lấy ví dụ minh hoạ ?
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung .
Gv trong thay thế các từ ngữ thường dùng là những từ ngữ như thế nào ? thuộc từ loại nào ?
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung .
Gv khi thay thế các từ ngữ ta cần dùng mối quan hệ các từ ntn để thay thế ? 
Bài tập 1: Vbtt tv tr 48 
Gv yêu cầu học sinh đọc bài và nêu yêu cầu của bài ?
Học sinh đọc bài nêu yêu cầu của bài .
Gv yêu cầu học sinh làm bài vào vở - lên bảng trình bày ?
Học sinh làm bài - trình bày bài - học sinh khác nhận xét bổ sung .
Gv tác dụng của việc thay thế các từ ngữ trong các câu của đoạn văn trên ?
Bài tập 2 : Vbttv tr49 .
Học sinh làm vào vở - lên bảng giải bài .
Gv nhận xét bổ sung .
Bài tập 3:
Viết một đoạn văn kể về một tấm gương vượt khó trong học tập . Trong câu có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu .
Học sinh làm bài vào vở - lên bảng trình bày bài - học sinh lớp nhận xét bổ sung .
Gv nhận xét bổ sung bài làm về cách thay thế từ ngữ trong đoạn văn .
Gv khi dùng các từ ngữ này thường là những từ ngữ thuộc từ loại gì ? 
3/ Củng cố dặn dò :
 Gv thế nào là biện pháp thay thế từ ngữ trong câu ?
 Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau . 
 Tự học 
Toán
I/Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh tự hoàn thành các bài tập trong tuần còn chưa xong .
- Rèn luyện ý thức tự học tự làm bài và hoàn thành các bài tập môn toán trong tuần và các kiến thức liên quan đến các bài toán về số đo thời gian vận tốc của một vật chuyển động .
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập tốt hơn.
II/ Nội dung :
1/ Giới thiệu : Gv chia lớp thành các nhóm đối tượng học sinh .
 2/ Tự học :
Gv yêu cầu các nhóm tự hoàn thành các bt trong vở bài tập toán còn lại trong tuần.
Nhóm học sinh khá làm các bài tập :4 tr58 ; bt 3,4 tr 61 Nhóm học sinh trung bình làm các bài tập: 2tr 57 bt 2 tr59 bt2 tr61 Nhóm học sinh yêu làm các bài tập 1 tr57, tr 59,tr60. Gv yêu cầu các nhóm trả lời kết quả - nhận xét bổ sung .
3/Củng cố dặn dò : Về nhà chuẩn bị tốt bài tuần sau . 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 26 chieu.doc