TẬP ĐỌC
Tranh làng Hồ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng đọc thể hiện giọng vui tươi rành mạch , thể hiện cảm xúc trân trọng trước bức tranh làng Hồ .
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: ca ngợi nhệ sĩ dân gian , đã tạo ra những sản phẩm văn hoá dân tộc . Và nhắn nhủ mọi người hãy biết quí trọng , giữ gìn nét đẹp cổ truyền của văn hoá .
- Giáo dục HS biết yêu quí tranh làng Hồ giữ gìn nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
Soạn 14/3 Thứ 2 ngày 19 tháng 3 năm 2007 TậP ĐọC Tranh làng Hồ I. MụC đích yêu cầu : - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng đọc thể hiện giọng vui tươi rành mạch , thể hiện cảm xúc trân trọng trước bức tranh làng Hồ . - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: ca ngợi nhệ sĩ dân gian , đã tạo ra những sản phẩm văn hoá dân tộc . Và nhắn nhủ mọi người hãy biết quí trọng , giữ gìn nét đẹp cổ truyền của văn hoá . - Giáo dục HS biết yêu quí tranh làng Hồ giữ gìn nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc. II. Đồ DùNG DạY HọC - Tranh minh hoạ cho bài tập đọc. Bảng phụ chép đoạn 1. III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC. KIểM TRA BàI Cũ (4') - Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời câu hỏi . B. BàI MớI (36') 1. Giới thiệu bài (1') 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc (10') - Gọi1 HS giỏi đọc bài một lượt. GV nhận xét sơ bộ HS đọc trước lớp. - Cho cả lớp quan sát tranh minh hoạ bài văn. - Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn văn. Sau mỗi HS đoc, GV giúp cả lớp thống kê từ bạn đọc sai, GV ghi bảng từ sai tiêu biểu và sửa cho HS. - Cả lớp đọc thầm theo bạn. - Quan sát tranh. - HS đọc nối tiếp lượt 1 - 2. - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài (SGK). Giải nghĩa thêm:thuần phác , đận đà , rơm bếp . - Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3. - HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS nêu nghĩa các từ mới. - HS đọc đoạn lần 3. - HS đọc 2 vòng. - 1 HS đọc to - HS chú ý giọng đọc của GV b) Tìm hiểu bài (12') - Cho HS đọc lướt toàn bài. - Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi SGK. - Hết thời gian thảo luận, GV tổ chức cho HS nêu câu trả lời. + Câu 1:sgk Gv em đã thấy tranh làng Hồ chưa ? nhận xét về màu sắc và cách vẽ ? - HS đọc. - HS thảo luận - Trình bày ý kiến + Câu 2: sgk Gv so sánh kĩ thuật vẽ tranh làng Hồ so với các hoạ sĩ vẽ ngày nay ? + Câu 3: sgk + Câu 4: sgk Gv đề tài của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? - GV chốt nội dung bài: Qua nội dung bài tác giả cho ta thấy nội dung tranh và cách vẽ tranh ở làng Hồ ..... c) Đọc diễn cảm : (11') - Cho HS đọc nối tiếp đoạn của bài. - GV chọn đọc diễn cảm đoạn2..... - Cho HS phát hiện cách đọc diễn cảm của GV. - GV treo bảng phụ hướng dẫn lại cách đọc diễn cảm ..... - Cho HS đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp. GV cùng HS nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất. - HS đọc nối tiếp từng đoạn bài. - HS chú ý để phát hiện cách đọc của GV. Nêu cách đọc diễn cảm. - Một số HS tập đọc diễn cảm đoạn văn trên bảng phụ. - Đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm 3. Củng cố - Dặn dò (3') - Cho HS nhắc lại nội dung chính của bài. - Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài:Đất nước . Toán Luyện tập I/ Mục đích yêu cầu: - Củng cố kiến thức về tính vận tốc của một vật . Giúp học sinh nắm vững cách tính vận tốc . - Rèn luyện cho học sinh làm thành thạo các bài toán liên quan đến vận tốc . - Giáo dục học sinh áp dụng vào thực tế để tính vận tốc ... II/ Đồ dùng dạy học. Bảng phụ chép bt 2 III/ Các hoạt động dạy -học. HĐ của GV HĐ của HS 1/ Kiểm tra bài cũ. -Gv hãy nêu cách tính vận tốc của một vật ? lấy ví dụ về bài toán tính vận tốc ? 2/ Bài mới. HĐ1. GV giới thiệu bài.GV nêu trực tiếp. HĐ2. Gv từ công thức tính vận tốc của một vật chuyển động hãy cho biết các đơn vị đo của vận tốc ? tại sao không có đơn vị đo vận tốc là km/ giây ? Bài tập 1 : Gv yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài ? bài toán cho biết gì và yêu cầu gì ? Học sinh trả lời - làm vở nháp lên bảng giải bài - lớp nhận xét bổ sung , Gv ta còn có thể tính vận tốc banừg cách nào khác? Bài tập 2 : Sử dụng bảng phụ chép nội dung . Gv yêu cầu học sinh đọc và nêu cách giải bài ? Gv ta có thể áp dụng công thức tính vận tốc vào để làm bài - yêu cầu học sinh làm vở nháp lên bảng giải ? Bài tập 3: Gv yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài ? Gv quãng đường đi ô tô là bao nhiêu ? thời gian cụ thể ? nêu cách tìm vận tốc của ô tô ? Gv hãy viết nửa giờ về số tp ? có thể giải bằng cách tính nào khác ? Gv yêu cầu học sinh làm vở nháp - lên bảng giải gv và học sinh nhận xét bổ sung . Bài tập 4: Gv yêu cầu học sinh đọc bài và tóm tắt bài ? Gv thời gian đi ca nô đi là bao nhiêu ? ta lam fthế nào để tìm tg? Khi biết tg rồi ta tìm vận tốc của ca nô ta làm ntn? Gv yêu cầu học sinh làm vào vở - thu một số bài chấm - lên bảng chữa bài. Gv nếu có nước chảy thì vận tốc xuôi dòng tính ntn ? 4/ Củng cố dặn dò. Gv nêu cách tìm vận tốc biết quãng đường và tg ? Các đơn vị đo tương ứng ? Về nhà chuẩn bị bài sau : Quãng đường . - 2 em lên bảng làm - lớp làm vở nháp -3 em nhắc lại. Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung . Học sinh đọc bài và tóm tắt bài . - HS làm việc cá nhân vào vở. Học sinh lên bảng chữa bài - lớp nhận xét . -Học sinh trả lời - nhanạ xét bổ sung . - HS làm việc cá nhân vào vở nháp -HS chữa bảng. Học sinh đọc bài - tóm tắt bài Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung . -HS làm bài vào vở nháp . Học sinh lên bảng chữa bài - nhận xét bổ sung . Học sinh làm vào vở - lên bảng giải . Học sinh nhận xét bài giải Học sinh liên hệ trả lời . Soạn 14/3 Thứ 3 ngày 20 tháng 3 năm 2007 CHíNH Tả Nhớ- viết : Cửa sông I- mục tiêu : -Giúp học sinh nắm vững qui tắc viết hoa tên người , tên địa lí . Hiểu được các từ ngữ trong bài cần viết hoa . - Rèn luyện cho học sinh nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài rèn luyện cách viết hoa tên người và tên địa lí . Làm đúng các bài tập thực hành khắc sâu qui tắc viết hoa . - Giáo dục học sinh ý thức học tập viết chữ đúng chính tả , viết đẹp . II-đồ dùng dạy học : Bút dạ và 2 tờ phiếu kẻ bảng bt2 . III-các hoạt động dạy học chủ yếu : A-Kiểm tra bài cũ :( 3' ) Gv hãy nêu qui tắc viết hoa tên người , tên địa lí ? Gv đọc một số từ học sinh viết bảng - lớp viết vở nháp : Ơ- gien Pô-chi - ê , Pi -e Đơ- gây - tê, Công xã Pa-ri, Chi-ca -gô. B -Bài mới :( 32 ' ) 1-Giới thiệu bài:(1phút ) Nêu nội dung, yêu cầu tiết học. 2-Hướng dẫnviết chính tả:(5 -7phút ) a-Tìm hiểu bài chính tả:Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông ? Gv yêu cầu lớp đọc thầm bài . Học sinh đọc bài - nhận xét bổ sung -lớp đọc thầm bài . b-Hướng dẫn viết từ khó: Gv tìm những chữ cần phải viết hoa ? sovới các từ là danh từ riêng thì sao ? Học sinh tìm các chữ cần phải viết hoa : các từ đầu mỗ dòng thơ .... 3-Viết chính tả:(15 phút) Đọc lại bài một lượt- nhắc nhở tư thế ngồi viết cách cầm bút. Gấp sách giáo khoa ... Đọc cho HS soát lỗi . HS nhớ và viết vào vở . HS đổi vở soát lỗi ,gạch chân lỗi. 4-Chấm chữa bài (5 phút) GV chấm một số bài , chữa lỗi phổ biến. HS tự đối chiếu bài với SGK,sửa 5-Hướng dẫn làm bài tập chính tả:(5-7 phút) Tổ chức cho HS làm bài tập 2 Gv yêu cầu lớp làm vở nháp -lên bảng giải bài ? Gv tại sao một số từ là tên riêng của nước ngoài : Cri-xtô- phô-rô Cô - lôm-bô....phải viết hoa cả 2 chữ cái? Học sinh làm vở nháp . Học sinh lên bảng làm bài - nhận xét bổ sung . Học sinh trả lời 6-Củng cố dặn dò (3 phút) Gv nêu cách viết tên và họ của người nước ngoài ? Nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau : Bài ôn tập . Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung . Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Truyền thống I – Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững và mở rộng vốn từ về truyền thống . Học sinh biết phân loại một số từ thuộc chủ đề về truyền thống . - Rèn cho học sinh kĩ năng sử dụng vốn từ truyền thống , và mở rộng vốn từ về truyền thống . - Giáo dục cho học sinh về truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta . II - Đồ dùng dạy- học: Một số tờ giấy tô ki . Một số tờ giấy khổ A4 viết sẵn mẫu BT 2 III – Các hoạt động dạy – học: A – Kiểm tra bài cũ ( 3’): Gv nêu các từ ngữ nói về truyền thống của dân tộc mà em biết ? B – Dạy bài mới( 36’): 1, Giới thiệu bài(1’): Gv sử dụng bài tập đọc Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân . Bài tập 1: Gv yêu cầu học sinh đọc bài tập 1? Gv truyền thống là gì ? nó khác gì với truyền thống quí báu của dân tộc ? Gv yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm 4 vào giấy tô ki ? Gv yêu cầu các nhóm lên bảng trình bày - các nhóm khác nhận xét bổ sung ? Gv hãy nêu ý nghĩa của câu tục ngữ đó ? Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài? Gv yêu cầu thảo luận và làm bài tập theo nhóm 4 ? Gv hd các nhóm thảo luận và bí mật tìm các từ trong các câu tn và ca dao trên để điền vào chỗ thiếu ? sử dụng giấy theo mẫu sgv. Gv yêu cầu các nhóm trình bày kết quả của nhóm - các nhóm khác nhậ xét và so với kq của nhóm ? Gv nhận xét bổ sung . Gv em có thể giải thích các câu tục ngữ và ca dao trên ? Gv em hãy giải thích từ Uống nước nhớ nguồn ? Gv bản thân em phải làm gì để xứng đáng với các câu ca dao và tục ngữ trên ? 3/ Củng cố dặn dò : Gv khi sử dụng các từ ngữ thuộc chủ đề về truyền thống thường có mấy nhóm từ ? Về nhà chuẩn bị bài : Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối . Một HS đọc BT 1. Cả lớp theo dõi trong SGK. Học sinh trả lời bài - nhận xét bài . HS làm việc theo nhóm - cử các nhóm trưởng và thư kí - trình bày kết quả của nhóm . HS phát biểu ý kiến 2 – 3 HS đọc thành tiếng nội dung bài tập 2.Cả lớp đọc thầm lại. Học sinh thảo luận nhóm 4 và cử thư kí và nhóm trưởng . Học sinh trình bày kết quả của nhóm mình. Học sinh các nhóm nhận xét bài . Học sinh các nhóm giải thích - nhóm khác nhận xét bài . Học sinh liên hệ thực tế . Học sinh trả lời . Toán Quãng đường I/ Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh hiểu được quãng đường là độ dài đi trong một tg . Hiểu cách tìm quãng đường chuyển động của một vật . -Rèn luyện cho học sinh cách tìm quãng đường khi biết vận tốc và thời gian . Học sinh làm thành thạo các bài tập liên quan . II/ Đồ dùng dạy học. Bảng phụ chép ví dụ 1 ,2 sgk III/ Các hoạt động dạy -học. HĐ của GV HĐ của HS 1/ Kiểm tra bài cũ. - Muốn tính vân tóc biết quãng dường và tg ta làm ntn ? Tinh vận tốc biết tg =4 giờ , quãng đường 60 km . 2/ Bài mới. HĐ1. GV giới thiệu bài.GV nêu trực tiếp. HĐ2. Ví dụ 1: sử dụng bảng phụ chép vd . Yêu cầu học sinh đọc ví dụ bảng phụ ? - Bài toán cho biết gì ? yêu cầu ta làm gì ?so với bài toán tính vận tốc thì bài này ntn với toán tính vận tốc ? - Để tính quãng đường của ôtô ta có thể dựa vào cách tính vận tốc để tính ngượ ... luôn trong lành em cần phải làm gì? nếu bị ô nhiễm thì có ảnh hưởng gì đến sức khoẻ? - Nhận xét chung tiết học. - HS quan sát. - HS trả lời câu hỏi: có núi đồi , sông ... - Tìm chọn các hình ảnh cụ thể về môi trường . - Vẽ hình ảnh chính, phụ. - Điều chỉnh hình vẽ, thêm chi tiết. - Tô màu. -HS nêu. - HS thưc hành vẽ. - HS trao dổi nhận xét, xếp loại bài vẽ. Học sinh liên hệ về bảo vệ môi trường . 3. Dăn dò:(1,) Chuẩn bị mầu và bài vẽ có 2 ,3 mẫu vật . Thứ 5 ngày 22 tháng3 năm2007 Tập làm văn Ôn tập về tả cây cối I/ Mục đích yêu cầu : - Củng cố cho học sinh hiểu biét về văn tả cây cối .Cấu tạo của bài văn tả cây cối . Trình tự miêu tả ,những giác quan được sử dụng . ... - Rèn luyện cho học sinh nâng cao kĩ năng làm bài văn tả cây cối . Cách sử dụng từ , dùng biện pháp tu từ nhân hoá . - Giáo dục học sinh yêu quí cây cối . II/ Đồ dùng : Bảng phụ viết nội dung câu hỏi bài tập 1.Bút dạ giấy tô ki III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra : Gv hãy nêu cấu trúc của một bài văn tả cây cối ? 2/Bài mới : a/ Giới thiệu : Gv gt bài trực tiếp . b/ Nội dung : Bài tập 1: Gv yêu cầu học sinh đọc bài tập - lớp đọc thầm bài . Học sinh đọc bài . Gv sử dụng bảng phụ chép nội dung câu hỏi sgk .Yêu cầu học sinh đọc nội dung câu hỏi Gv yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi - nhận xét bổ sung . Học sinh trả lời câu hỏi - nhận xét bổ sung . Gv nêu tác dụng của biện pháp so sánh, nhân hoáảtong bài ? Học sinh trả lời nhận xét bổ sung . Bài tập 2: Học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài tập . Gv hãy nêu yêu cầu của đề bài ? chọn tả những gì ? Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung . Gv cần chú ý cách thức miêu tả cách quan sát ,so sánh ,nhân hoá .... Gv yêu cầu học sinh viết bài theo yêu cầu của bài tập ra vở nháp ?và trình bày bài vào giấy tô ki ? Học sinh làm bài ra vở nháp - học sinh viết vào giấy tô ki ? Học sinh đọc bài làm và nhận xét bổ sung . Gv bổ sung bài viết của học sinh . Gv khi viết một bài văn tả cây cối thì cảm xúc của mỗi chúng ta ntn ? Gv mỗi chúng ta phải làm gì để cây cối luôn xanh tươi ? Học sinh liên hệ trả lời - nhận xét bổ sung . 3/ Củng cố dặn dò : Gv nêu cấu tạo của bài văn tả cây cối ? Về nhà chuẩn bị bài: Ôn tập giữa kì 2. Kĩ thuật Lắp xe chở hàng I/ Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh nắm vững các bước lắp xe chở hàng . Hiểu tác dụng của đồ dùng khi lắp xe chở hàng và công dụng của nó . - Rèn luyện cho học sinh chọn đúng các chi tiết để lắp đúng kĩ thuật, thành thạo của xe chở hàng . - Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận khi thực hành các thao tác kĩ thuật . II/ Đồ dùng : - Tranh ảnh minh hoạ, bộ đồ dùng kĩ thuật .Mẫu xe chở hàng . III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra : Kiểm tra bộ đồ dùng 2/Bài mới : a/ Giới thiệu bài: Gv gt bài b/Nội dung : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Học sinh thực hành lắp xe chở hàng Gv : Em quan sát để lắp được xe chở hàng cần có những bộ phận nào ?Em hãy kể tên ? Gv hãy lên chọn các chi tiết này ? Gv em có thể cho biết tác dụng của từng chi tiết mà em chọn được ? * Lắp từng bộ phận : Gv yêu cầu học sinh lắp theo thứ tự của bộ phận nào ? + Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin . Gv em quan sát để lắp được các bộ phận này ta cần lắp mấy phần ? là những phần nào ? - Lên bảng thực hành ? Gv nhận xét - bổ sung . + Lắp ca bin : Gv hãy nêu các bước lắp ca bin ? Gv yêu cầu học sinh lên bảng thực hành ? Gv theo dõi nhận xét bổ sung . + Lắp thành sau xe và trục xe: * Lắp ráp xe chở hàng : Gv yêu cầu học sinh hoàn thiện xe chở hàng ?. GV yêu cầu học sinh trình bày các bước cụ thể ? Gv yêu cầu học sinh lên bảng thực hành theo nhóm 4? GV khi lắp em thấy các chi tiết liên quan ntn với việc sắp đặt đồ dùng ? Gv khi tháo các chi tiết này ra ta làm như thế nào ? học sinh lên thực hành ? Gv nhận xét bổ sung . Hoạt động 2: Đánh gía sản phẩm Gv yêu cầu học sinh nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá sp? Gv yêu cầu học sinh nhận xét sản phẩm ? Học sinh quan sát - trả lời và nhận xét bổ sung . Học nêu và lên bảng chọn các chi tiết trong bộ đồ dùng . Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung . Học sinh quan sát - thực hành Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung . Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung . Học sinh thực hành theo nhóm 4... Học sinh thực hành - nhận xét bổ sung . Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung đánh giá sp. 3/Củng cố dặn dò : Gv hãy nêu các bước lắp xe chở hàng ? về nhà chuẩn bị bài: Lắp xe cẩu . Toán Thời gian I/ Mục đích yêu cầu: -Giúp học sinh hiểu được mối quan hệ giữa thời gian ,vận tốc và quãng đường . Hiểu được cách tính tg . - Rèn cho học sinh tính được thời gian của một chuyển động . - Giáo dục học sinh áp dụng vào thực tế . II/ Đồ dùng dạy học. Bảng phụ chép ví dụ 1,2 bảng phụ chép bt1 III/ Các hoạt động dạy -học. HĐ của GV HĐ của HS 1/ Kiểm tra bài cũ. -Hãy nêu qui tắc tinh quãng đường và vận tốc của một vật chuyển động ? viết công thức tính ? 2/ Bài mới. HĐ1. GV giới thiệu bài.GV nêu trực tiếp. HĐ2. Ví dụ 1: Sử dụng bảng phụ chép nd ví dụ 1 - Yêu cầu học sinh đọc bài và tóm tắt bài ? - Từ công thức tính quãng đường biết vận tốc và tg ta hãy tìm thành phần chưa biết trong biểu thức : 42,5x t = 170 ? - Yêu cầu học sinh làm vào vở nháp - lên bảng giải? - Để tính tg của ô tô đi ta lấy quãng đ]ờng chia cho vận tốc . Qui tắc : sgk - Hãy viết công thức tính : t = s : v Ví dụ 2: Sử dụng bảng phụ chép nội dung . Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài ? - Ta áp dụng công thức để tính thời gian của ca nô đi ? - Yêu cầu học sinh làm vào vở nháp - lên bảng giải - So với dạng toán tính quãng đường dạng toán tính thời gian có quan hệ ntn ? Bài tập 1: -Yêu cầu học sinh đọc bài ? - Bài toán cho biết những điều kiện nào ? yêu cầu ta làm gì ? -Yêu cầu học sinh làm vở nháp - lên bảng giải vào bảng phụ - lớp nhận xét bài . - Nếu quãng đường đo bằng m và vận tốc là km/giờ thì ta phải làm ntn ? Bài tập 2: Yêu cầu học sinh đọc bài và nêu yêu cầu của bài ? - Bài toán cho biết gì ? yêu cầu ta tìm gì ? -Ta áp dụng công thức tính thời gian biết vận tốc làm vào vở nháp ? lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung . - Với phần b ta có thể đưa về đơn vị đo là số tn được không ? bằng cách nào ? Bài tập 3: Yêu cầu học sinh đọc bài và tóm tắt bài ? - Để tìm tg máy bay đó bay ta làm ntn ? tìm thời gian đến nơi ta làm ntn ? - Khi thời gian đo là số tp ta phải làm ntn để đưa về cùng loại ? - Yêu cầu học sinh làm vào vở - lên bảng giải . -Qua bài toán ta thấy dạng bài toán tìm tg có mối quan hệ ntn với bài tóan tìm quãng đường ? 4/ Củng cố dặn dò. Gv muốn tìm thời gian của một chuyển động biết v,s ta làm ntn ? - Về nhà chuẩn bị bài : Luyện tập. - 2 em lên bảng làm - lớp viết ra nháp -3 em nhắc lại. Học sinh đọc và tóm tắt bài . Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung . -HS làm bài vào vở nháp - lên bảng giải . - 3 HS nhắc lại các bước thực hiện. Học sinh nêu qui tắc - lớp viết công thức ra vở nháp - HS nêu được cách cơ bản sau: Giải Thời gian ca nô đi là. 42 : 36 = giờ = 1 giờ 10phút Học sinh đọc yêu cầu của bài - nêu cách thực hiện tìm tg . Học sinh làm vở nháp - lên bảng giải bài. Học sinh lớp nhận xét . Học sinh đọc bài và nêu yêu cầu cầu bài . Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung .Làm vào vở nháp - lên bảng giải . Lớp nhận xét bài làm . Học sinh đọc bài và nêu cách giải bài .Làm vào vở - nhận xét bổ sung . Giải Thời gian máy bay đó baylà . 2150 : 860 = 2,5 ( giờ) 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút Vậy máy bay đó đến nơi vào tg. 8 giờ 45 phút +2 giờ 30 phút = 10 giờ 75 phút = 11 giờ 15 phút Đáp số : 11 giờ 15 phút . Học sinh trả lời Địa Lí Châu Mĩ I/ Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh có hiểu biết về châu Mĩ . Học sinh nắm vững các mối liên hệ của châu lục này . - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng xác định trên bản đồ , quả địa cầu . Nêu tên và chỉ được một số dãy núi lớn , đồng bằng trên lược đồ . -Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II/ Đồ dùng : Bản đồ tg , quả địa cầu , lược đồ , tranh minh hoạ . III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra : Gv nêu điều kiện địa lí và một số đặc điểm địa hình của châu Phi ? 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu : Gv sử dụng tranh giới thiệu bài. b/ Nội dung : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 :Vị trí địa lí và giới hạn của châu Phi . - Sử dụng quả địa cầu tìm vị trí bán cầu Đông và bán cầu Tây ? tìm hiểu sgk ,lược đồ các châu lục và các đại dương trên tg ? tìm vị trí của châu Mĩ ? nó tiếp giáp với các đại dương nào ? các bộ phận của châu Mĩ ? -Hãy chỉ trên bản đồ các vị trí và các bộ phận của châu Mĩ ? * Châu Mĩ có diện tích lớn thứ 2 trên tg nằm ở bán cầu.... Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm (4) đọc sgk và quan sát các hình minh hoạ trả lời các câu hỏi sau: - Quan sát hình 2 rồi tìm trên h1 các chữ cái a,b,c,d ,e cho biết ảnh chụp ở Bắc Mĩ , Trung Mĩ hay NamMĩ?. - Nhân xét về địa hình châu Mĩ , nêu và chỉ trên lược đồ ? các dãy núi cao ở phía tây của châu Mĩ , 2 đồng bằng lớn của châu Mĩ , các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ ? vị trí của 2 con sông của châu Mĩ ? - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả - nhận xét bổ sung . -Hãy so sánh với điều kiện tự nhiên của châu Âu ? * Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông ...... Hoạt động 3 : Đặc điểm khí hậu . - Yêu cầu học sinh đọc sgk và trả lời các câu hỏi sau . - Châu Mĩ có những đới khí hậu nào ? - Nêu tác dụng của rừng A-ma - dôn ? - Tại sao châu Mĩ có nhiều đới khí hậu ? * Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả 2 bán cầu Bắc và Nam..... Ghi nhớ : sgk - Yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ . - Theo em các nước châu thuộc khu vực châu Mĩ La- tinh có thuộc châu Mĩ không ? Học sinh quan sát quả địa cầu và xác định trên bản đồ . Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung . Học sinh chỉ bản đồ - nhận xét cách chỉ và xác định vị trí ... Học sinh cử nhóm trưởng và thư kí . Học sinh tìm hiểu sgk và thảo luận . Các nhóm đại diện trình bày - chỉ trên bản đồ . Học sinh nhận xét bổ sung . Học sinh trả lời . Học sinh đọc sgk . Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung . Học sinh đọc ghi nhớ . Học sinh liên hệ trả lời . 3/Củng cố dặn dò : Gv hãy nêu đặc điểm về tự nhiên của châu Mĩ ? chỉ trên bản đồ 2 con sông lớn ? Về nhà chuẩn bị bài sau : tiết 2.
Tài liệu đính kèm: