Giáo án Lớp 5 Tuần 1 - Trường TH.Đạ M’Rông

Giáo án Lớp 5 Tuần 1 - Trường TH.Đạ M’Rông

Tiết 1 Toán

§1: Ôn tập khái niệm về phân số

I.Mục tiêu :

1. Giúp HS :Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết các số phân số. Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

2.HS biết đọc các phân số và nêu được tử số, mẫu số của từng phân số.

3. HS viết được các thương, các số tự nhiên dưới dạng phân số.

4. HS biết viết số 1 và số 0 thành phân so.

II.Hoạt động sư phạm:

1. Bài cũ: (2- 3)’: Kiểm tra sách vở của học sinh.

2. Bài mới: (1)’- Giới thiệu bài. Ghi tên bài.

 - Lớp nhắc lại bài.

 

doc 29 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 1 - Trường TH.Đạ M’Rông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 01
(Bắt đầu từ ngày 26/08 đến ngày 31/08/2013)
Thứ
 Ngày
Tiết
Mơn
Đề bài giảng
Điều chỉnh
Thứ hai
26.08
01
Chào cờ
Tuần 01
01
Tốn/R.Đọc
Ơn tập: Khái niệm về phân số
01
Tập đọc/R.Viết
Thư gửi các học sinh
01
Khoa học/R.Tốn
Sự sinh sản
01
Thể dục
Giới thiệu nội dung chương
Thứ ba
27.08
02
Tốn
Ơn tập: Tính chất cơ bản của
01
Chính tả
Nghe – viết: Việt Nam thân yêu
01
Lịch sử
“Bình Tây Đại nguyên sối”
01
LTVC
Từ đồng nghĩa
01
Kể chuyện
Kể chuyện: Lý Tự Trọng
Kể từng
Thứ tư
28.08
02
Tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Bỏ câu 2
02
Khoa học
Nam hay nữ
01
Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
01
Kỷ thuật
Đính khuy hai lỗ
03
Tốn
Ơn tập: So sánh hai phân số
Thứ năm
29.08
04
Tốn/Tin học
Ơn tập: So sánh hai phân số
02
Thể dục/R.Tốn
Giới thiệu nội dung chương
01
Âm nhạc/Địa Lý
Ơn tập một/Việt Nam đất
02
LTVC
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Thứ sáu
30.08
05
Tốn
Phân số thập phân
01
Mỹ thuật/Tin học
Thưởng thức mĩ thuật
Tập mơ tả..
02
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
01
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5
01
SHL - HĐNG
Tuần 01
Thứ bảy
31.08
Nghỉ
Thứ hai ngày 26 tháng 08 năm 2013
Tiết 1 Tốn
§1: Ơn tập khái niệm về phân số
I.Mục tiêu :
1. Giúp HS :Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết các số phân số. Ôân tập cách viết thương, viết số tự nhiên dướùi dạng phân số. 
2.HS biết đọc các phân số và nêu được tử số, mẫu số của từng phân số.
3. HS viết được các thương, các số tự nhiên dưới dạng phân số.
4. HS biết viết số 1 và số 0 thành phân so.á
II.Hoạt động sư phạm: 
1. Bài cũ: (2- 3)’: Kiểm tra sách vở của học sinh.
2. Bài mới: (1)’- Giới thiệu bài. Ghi tên bài. 
 - Lớp nhắc lại bài.
III.Các hoạt động dạy - học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:Đạt MT số 1 
(13- 16`)
HĐLC:Quan sát, nhận xét
HTTC:cá nhân
HĐ2:Đạt MT số 2(3- 4`)
HĐLC:thực hành
HTTC:cá nhân
HĐ 3 :Đạt MT số 3 (5- 6`)
HĐLC: Thực hành 
HTTC:cá nhân
HĐ4 Đạt MT số 4 (6- 8`)
HĐLC: Thực hành 
HTTC:cá nhân
- Giáo viên gắn lần lượt từng miếng bìa lên bảng, hướùng dẫn học sinh tô màu đậm các phần theo yêu cầu , nhận xét các phần tô màu, đọc, viết các phần tô màu thành phân số.
 + Miếng bìa thứ nhất: 
 + Viết:
 + Đọc : Hai phần ba
- Gọi HS đọc lại.
- Làm tương tự với các miếng bìa còn lại 
- Cho học sinh chỉ vào các phân số : 
 ; ; ; và đọc tên từng phân số.
- Hướng dẫn HS lần lượt viết 1: 3 = nêu 1 chia cho 3 có thương là một phần ba.
 - Tương tự với các phép chia còn lại cho học sinh nêu như chú ý 1 trong SGK (Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên khác 0. phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho)
- Tương tự như trên đối với các chú ý 2, 3,4 trong SGK. 
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó lần lượt cho từng học sinh đọc, nêu tử số và mẫu số của từng phân số .
 ; ; ; ; 
Gọi HS đọc. 
GV nhận xét- chữa bài
Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài
- Gọi HS lên bảng viết. 
3: 5 = ; 75: 100 = ; 9: 17 =
- Yêu cầu HS làm vở
* Theo dõi giúp đỡ HS .
- Chấm bài- nhận xét
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài:
- Gọi HS lên viết.
32 = ; 105= ; 1000 = 
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Chữa bài, yêu cầu HS sửa bài nếu sai.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Gọi HS nêu yêu cầu đề, sau đó lần lượt cho từng học sinh lên tìm và điền vào mẫu số hoặc tử số của phân số. 
 1= ; 0= 
H: Tại sao em lại điền mẫu số là 6? 
H: Tại sao em lại điền tử số là 0? 
- Chữa bài cho cả lớp, yêu cầu sửa bài.
- 1HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm ở dưới theo yêu cầu của giáo viên. Sau đó nhận xét, cách đọc, cách viết.
- 3 - 4 HS đọc 
- 1 HS nêu, thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- 3- 4 HS
- 1 HS đọc
- 3 HS lên bảng làm,
- Cả lớp làm vào vở.
- Theo dõi và sửa bài nếu sai.
- 1 HS
- 2- 3 HS lần lượt lên bảng làm.
- Giúp đỡ em Linh, Mel..
- 1 HS đọc
- HS lên làm bảng lớp.
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu.
- 2 – 3 HS lên làm.
- 2 – 3 HS trả lời.
- Lắng nghe.
IV.Hoạt động tiếp nối: 
1.Củng cố:(2)’ 
- Nêu cách viết thương hai số tự nhiên ra phân số? 
2.Dặn dị: (1)’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà làm lại các bài.
V.Chuẩn bị: 
- Các tấm bìa giấy cắt vẽ hình như phần bài học SGK.
Tiết 2 Tập đọc
§1: Thư gửi các học sinh
I.Mục tiêu:
- HS đọc Khá, Trung bình đọc to, rõ ràng, đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. HS yếu đọc trơn chậm đoạn ngắn.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn, 
- HS Khá, Trung bình đọc thuộc đoạn” Sau 80 nămcông học tập của các em”
* Giáo dục HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn.
* KN: - Đọc to, rõ ràng, đọc đúng, diễn cảm tồn bài. 
* GDKNS: Xác định giá trị; tự nhận thức bản thân; thể hiện sự tự tin.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK – Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (2)’: Kiểm tra sách vở của học sinh.
2. Bài mới: (1)’ a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài. 
 b.Nội dung:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:Phát triển bài
Luyện đọc.
(16- 18`)
HĐ2:Tìm hiểu bài. (8- 10`)
HĐ3 Đọc diễn cảm và HTL
(6- 7`)
- Giới thiệu nội dung và chương trình
 - Gọi HS khá đọc toàn bài.
- Chia đoạn:
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.- Gọi HS đọc từ khó.
- Gọi HS đọc nối tiếp –Giải nghĩa từ
- Yêu cầu luyện đọc nhĩm.
* Theo dõi giúp đỡ HS .
- Gọi HS đọc theo cặp.
- GV hướng dẫn HS đọc. GV đọc mẫu
- Yêu cầu đọc thầm trả lời câu hỏi:
?1.Ngày khai trường tháng 9- 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác?
2.Sau CMT8 nhiệm vụ toàn dân là gì?
3.HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
- Qua bài đọc cho em hiểu gì?
- GV ghi nội dung bài lên bảng.
- Gọi HS nhắc nội dung bài:
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm.
- Nhận xét- Tuyên dương 
- Yêu cầu HS học thuộc lòng đoạn 2
- Gọi HS đọc thuộc lòng.
- Nhận xét –Tuyên dương.
* GDKNS: Xác định giá 
- Lắng nghe.
- 1 HS
- 6- 8 HS- 2- 3 HS
- 3 HS
- Trong 3’
- 3 cặp
- Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt 
- Toàn dân ta phải xây dựng lại cơ đồ mà 
- HS phải cố gắng,siêng năng học tập,ngoan 
- 2HS nhắc lại.
- 4 HS
- Cả lớp lắng nghe tìm giọng đọc.
- 3- 5HS
IV.Củng cố: (2)’ – Qua bài học khuyên các em điều gì? 
V.Dặn dị: (1)’ - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn HS về luyện đọc và chuẩn bị bài sau
Tiết 3 Khoa học
§1: Sự sinh sản
I. Mục tiêu :
 - Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ, sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ mình.
 - Hiểu và nêu được ý nghĩa của sự sinh sản. 
* KNS: Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố,mẹ và các con cái để rút ra nhận xét bĩ mẹ và con cĩ đặc điểm giống nhau.
II.Chuẩn bị : - Bộ phiếu dùng cho trò chơi " bé là con ai" - Hình 4, 5 SGK. 
 III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (2)’: Kiểm tra sách vở của học sinh.
2. Bài mới: (1)’ a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài. 
 b.Nội dung:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1 : Trò chơi "Bé là con ai"
(12- 14`)
Mục tiêu :HS nhận ra mỗi em đều do bố, mẹ sinh ra có những đặc điểm giống bố, me,mình.
HĐ 2 :(20- 22`)
 Làm việc với SGK
Mục tiêu:HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản
- Vẽ các bức tranh về gia đình 
- Cho HS thực hành vẽ vào giấy.
* Chơi trò chơi tìm bố mẹ .
- HD HS cách chơi .
? Qua trò chơi, các em rút ra điều gì?
* KL: mỗi em đều do bố, mẹ sinh ra có những đặc điểm giống bố, mẹ mình 
* GV hướng dẫn quan sát hình 1,2,3,4,5 SGK, đọc lời thoại giữa các nhân vật.Aùp dụng nói trong gia đình của mình.
- Cho HS làm việc cặp đôi.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Trả lời các câu hỏi :
 ? Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình và.?
?Diều gì sẽ xẫy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
* KL:Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
* KNS : Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm
- Thực hành vẽ.
- Trao đổi cùng các bạn.
* Lắng nghe.
- Mỗi trẻ sinh ra đều có bố mẹ, có những đặc điểm giống bố mẹ.
* Quan sát tranh hình sách giáo khoa.
- Lắng nghe các yêu cầu của giáo viên.
- 2 HS thảo luận làm việc theo cặp.
- Nêu câu hỏi và trả lời
+ HS nêu theo gợi ý .
- 1- 2 HS
- Lần lượt nêu nối tiếp.
* Lần lượt HS nêu nội dung bài.
- 1- 2 em nêu.
- Nêu các tác hại về dân số tăng nhanh.
IV.Củng cố: (3)’ 
- Nêu lại nội dung bài.
- Liên hệ thực tế ở địa phương em , mỗi gia đình em ở.
- Giáo dục HS về dân số và kế hoạch hoá gia đình.
V.Dặn dị: (2)’ 
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn HS về luyện đọc và chuẩn bị bài sau
Tiết 4 Thể dục
 (GV dạy chuyên)
Thứ ba ngày 27 tháng 08 năm 2013
Tiết 1 Tốn
§2: Ơn tập: Tính chất cơ bản của phân số
I.Mục tiêu : 
1.Giúp HS nhớ lại các tính chất cơ bản của phân số.
2.HS áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và qui đồng mẫu số các phân số.
II.Hoạt động sư phạm:
1.Bài cũ: (3- 4)’- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
Bài 1: Đọc các phân số sau và 
Bài 2: H: Hãy viết các thương sau dưới dạng phân số: 5: 7; 6 : 2; 7 : 9
- Nhận xét và ghi điểm cho học sinh.
2. Bài mới: (1)’- Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
 III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: ĐạtMT số 1(16- 18`)
HĐLC: thực hành
HTTC:Cá
nhân
HĐ2 :ĐạtMT số 2(12- 13``)
HĐLC:thực hành
HTTC:cá nhân
VD: Nêu cách tìm phân số từ phân số ?
- Cách tìm: Ta lấy cả tử và mẫu số của phân số nhân với 3.
H: Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với  ...  1 Tốn
§5: Phân số thập phân
I.Mục tiêu:
1 Giúp học sinh nhận biết các phân số thập phân.
2.HS biết đọc các phân số thập phân, biết viết các phân số thâp phân
3. HS nhận biết được phân số thập phân trong các phân số đã cho
4. HS biết viết số thích hợp vào ô trống để có phân số thập phân
II.Hoạt động sư phạm: 
1.Bài cũ: (5- 6`)- Cho 2 HS lên bảng: 
Bài 1: So sánh các phân â số: và ; và 
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: (1)’ Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
 III.Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:Đạt MT số 1(8- 10`)
HĐLC: Q/sát, nhận xét
HTTC:Cá nhân
HĐ 2:Đạt MT số 2
(3- 4`)
HĐLC: thực hành
HTTC:cá nhân
HĐ 3:Đạt MT số 3 (8- 10`)
HĐLC:thực hành
HTTC:cá nhân
HĐ4:Đạt MT số 4 (6- 7`)
HĐLC:thực hành
HTTC:Nhóm
a, Tổ chức cho học sinh nhận xét mẫu số của các phân số sau xem các mẫu số ấy có đặc điểm gì?
- Giáo viên chốt ý.b, Cho phân số hãy tìm phân số thập phân bằng 
Bài 1 : Gọi HS đọc đề bài
Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề. Yêu cầu HS làm miệng. đọc là chín phần mười. 
Tương tự cho học sinh đọc các phân số còn lại.
Bài 2 :Gọi HS đọc đề bài..
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét và sửa bài
Bài 3:Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu.Yêu cầu HS làm miệng, GV và cả lớp nhận xét .
H: Những phân số có đặc điểm gì thì được gọi là phân số thập phân?
Bài 4 :Gọi HS đọc đề bài.:
- Gọi 1 em đọc đề. Yêu cầu HS làm bài vào bảng phụ câu a, c
- Nhận xét và sửa sai.
- Học sinh thảo luận nhóm 2 và phát biểu,
- Học sinh làm nháp, lên sửa bài.
HS đọc yêu cầu đề. 
- Lần lượt từng HS làm miệng.
- 1 HS cả lớp làm bảng con
- 2 HS lên bảng
- 1 HS
- Gọi HS làm miệng.
- 1 HS
- HS làm bảng nhĩm
- Treo bảng nhĩm chữa bài
IV.Hoạt động tiếp nối: 
1.Củng cố: (2)??Những phân số như thế nào được gọi là phân số thập phân?
2.Dặn dị: (1)’- Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà.
V.Chuẩn bị: Bảng phụ làm BT
Tiết 2 Mĩ thuật
§1:Thưởng thức mĩ thuật:xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
I.Mục tiêu:
- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh.
 - HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II.Chuẩn bị: một số tranh ảnh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: (1)’ - Kiểm tra đồ dung của học sinh.
2.Bài mới: (2- 3)’ a.Giới thiệu bài. Ghi tên bài.
 b.Nội dung:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
(8)’
Hoạt động 2:
Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
(15)’
Hoạt động 3:
Nhận xét, đánh giá.(5)’
- Chia nhóm – đọc mục I sgk trang 3+ nhiệm vụ.
+ Nêu vài nét về tiểu sử hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?
+ Kể tên một số tác phẩm của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân mà em biết?
- Nhận xét ,giới thiệu thêm về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- Yêu cầu HS quan sát tranh thiếu nữ bên hoa huệ- thảo luận nhóm.
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
+ Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?
+ Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa?
+ Chất liệu, màu sắc của tranh như thế nào?
+ Em có thích bức tranh này không?
- Nhận xét, giới thiệu thêm về bức tranh.
- Theo dõi.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhom trình bày.
+ Thiếu nữ mặc áo dài trắng.
+ Hình mảng đơn giản .
+ Sơn dầu.
- Trắng , xanh, hồng .
- Tự trả lời.
IV.Củng cố: (2)’
- Hệ thống lại bài.
V.Dặn dị: (1)’
- Nhận xét tiết học.- Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 Tập làm văn
§2: Luyện tập tả cảnh
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được cách quan sát của nhà văn trong đoạn :Buổi sớm trên cảnh đồng.
- Hiểu được thế nào là ghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh từ những điều quan sát được và trình bày dàn ý.
II.Chuẩn bị : GV:Giấy khổ to,bút dạ
 HS:Sưu tầm tranh ảnh,bản ghi những điều quan sát được về vườn 
III.Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ: (2)’ - Gọi HS lên trả lời câu hỏi
? Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ?
? Nêu cấu tạo của bài văn nắng trưa?
- Nhận xét –Ghi điểm –Tuyên dương.
2. Bài mới: (1)’ a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài. 
 b.Nội dung:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1:Thảo luận cặp(12- 15`)
Bài 2:Làm cá nhân(15- 17`)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- GV giúp đỡ và yêu cầu ghi các ý chính trong câu trả lời.
- Gọi HS trình bày nối tiếp
GV kết luận.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS đọc kết quả quan sát cảnh 1 buổi trong ngày
- Yêu cầu HS làm bài tập
- GV đưa ra các câu hỏi gợi ý .
- Nhận xét –Tuyên dương
- GV cùng HS chữa bài xem như dàn bài mẫu.Nhận xét –Tuyên dương
- 1 HS
- Thảo luận cặp
- Mỗi câu 1 cặp trả lời
- Cặp khác nhận xét
- 1 HS
- 3- 5 HS nối tiếp nhau đọc
- 2 HS làm vào giấy khổ to
- Lớp làm vào vở
- 2 HS dán bài lên bảng
- Nhận xét –Bổ sung
IV.Củng cố: (3)’ 
- Hệ thống lại bài. Giáo dục học sinh qua bài học ?
V.Dặn dị: (2)’ 
- Nhận xét tiết học. Dặn dị những học sinh viết chưa xong về viết tiếp. 
Tiết 5 Đạo đức
§1: Em là học sinh lớp 5 (t1)
I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
 - Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
 - Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
 - Vui và tự hào là HS lớp 5.Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.
* KNS: - Kĩ năng tự nhận thức
 - Kĩ năng tự xác định giá trị 
 - Kĩ năng ra quyết định 
II) Đồ dùng dạy học: 
- Cacù bài hát về chủ đề trường em. 
- Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu
- Giấy , bút màu.
III) Các hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ: (2)’: Kiểm tra sách vở của học sinh.
2. Bài mới: (1)’ a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài. 
 b.Nội dung:
ND
GV
HS
HĐ1:Quan sát và thảo luận(8- 10`)
MT:HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5.
HĐ2:Làmbàitập1 (sgk) (6- 8`)
Mục tiêu: HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5.
HĐ3:Tự liên hệ ( bài tập 2 SGK)(10- 11`)
MT:HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
HĐ4:Tròchơi phóng viên(6- 8`)
MT:Củng cố lại nội dung bài học.
* Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh SGK trang 3- 4 và thảo luận trả lời câu hỏi :
?Tranh vẽ gì?
?Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên ?
?HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối khác ?
?Theo em, chúng ta phải làm gì đẻ xứng đáng là HS lớp 5 ?
* Nhận xét rút kết luận theo ghi nhớ sgk.
?Em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - Gọi một vài nhóm trình bày trước lớp.
*Nhận xét rút kinh nghiệm chung :Các ý a,b,c,d,e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện.
?Bây giờ các em hãy xem mình làm những gì ,những gì cần cố gắng.
 ?Hãy suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5 ?
* Nhận xét rút kết luận :- Các em cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5.
* HD HS thay nhau làm các phóng viên để phỏng vấn các HS khác về một số ND có liên quan đến chủ đề bài học :Theo bạn HS lớp 5 cần phải làm gì ?
- Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5 ?- Nêu những điểm bạn thấy mình đã xứng đáng là HS lớp 5?
- Nhận xét- tuyên dương.
- Học sinh quan sát tranh theo cặp và trả lời câu hỏi.
- Một số HS phát biểu ý kiến, các bạn khác nhận xét bổ sung .
- HS lắng nghe.
- HS phát biểu ý kiến .
- 1- 2 em đọc ghi nhớ - HS làm việc theo cặp,
- Một vài phát biểu ý kiến.
- Chú ý lắng nghe.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
+Em cần cố gắng học tập tốt hơn nữa.Em phải chăm ngoan hơn trước.Tích cực học tập tốt .
- Học sinh lần lượt thể hiện.
- Các bạn khác nhận xét các phóng viên và câu trả lời
- Nhắc lai ghi nhớ sgk/5.
- HS nêu.
IV.Củng cố: (3)’ 
- Hệ thống lại bài. Giáo dục học sinh qua bài học ?
V.Dặn dị: (2)’ 
 - Nhận xét tiết học. Dặn dị học sinh về nhà học bài.
Tiết 5 SHL – Hoạt động ngồi giờ
§1: Tuần 1
I Mục tiêu:
- Đánh giá tuần 1
- Đưa ra cơng việc tuần 2.
II. Địa điểm:
- Sân trường.
III Các hoạt động:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
HS tìm hiều về lớp em,tổ em.
(10- 15`)
Hoạt động 2
Bầu chọn cán sự lớp.(18- 20`)
Tổng kết
(4- 5`)
- Gọi 1 HS nói tên lớp của mình.
- Có bao nhiêu bạn?
- Mấy bạn nam ,mấy bạn nữ?
- Yêu cầu HS tự giới thiệu về bản thân mình cho các bạn cùng nghe. 
- Nhận xét –Tuyên dương bạn giới thiệu hay.
- Yêu cầu HS tìm hiểu các bạn trong tổ của mình về tính cách, học tập của bạn, bằng cách nói cho nhau nghe, cử 1 bạn ghi chép lại .
- GV theo dõi.
- Yêu cầu HS thiệu một số bạn trong lớp học tốt ,đạo đức tốt để bầu làm cán sự lớp. 
- Yêu cầu các em bầu trong bốn bạn đó .1bạn làm lớp trưởng, 1bạn làm lớp phó phụ trách học tập. 
- Giáo viên dặn dò giao nhiệm vụ cho ban cán sự lớp.
- Giáo viên tổng kết tiết học
- Lớp 5B.
Gồm có 23 bạn.
- Có 11 bạn nữ , 14 bạn nam.
- Lần lượt giới thiệu.
- Lớp chú ý.
- Các tổ thực hiện.
- Đại diện nhóm gới thiệu về tổ của mìnhcho lớp nghe.
- HS thực hiện.
- Lớp chọn ra bốn bạn.
- HS giơ tay biểu quyết, nhất trí .
- HS tự bầu ban cán sự lớp.
 - Cán sự lớp nhận nhiệm vụ được giao.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5B 13 14.doc