Giáo án Lớp 5 Tuần 27 - Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án Lớp 5 Tuần 27 - Nguyễn Thị Tuyết

Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu :Giúp HS :

-Củng cố cách tính vận tốc.

-Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài.

II. Chuẩn bị :

III. Các hoạt động dạy - học :

1.Ổn định ttổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:3 hs lên bảng làm bài tập

Tính vận tốc của một chuyển động với

s = 30km; t= 1, 5 giờ; s = 45km; t= 0, 5 giờ; s = 15km; t= 1, 5 giờ

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1110Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 27 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 15tháng 3 năm 2010
Chµo cê
TËp trung toµn tr­êng 
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :Giúp HS :
-Củng cố cách tính vận tốc.
-Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài.
II. Chuẩn bị : 
III. Các hoạt động dạy - học :
1.Ổn định ttổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:3 hs lên bảng làm bài tập
Tính vận tốc của một chuyển động với
s = 30km; t= 1, 5 giờ; s = 45km; t= 0, 5 giờ; s = 15km; t= 1, 5 giờ
3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động1 : Hướng dẫn ôn tập.
Mt: Củng cố cách tính vận tốc. Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc bài, tìm hiểu đề bài và làm bài vào vở.
Vận tốc chạy của đà điểu là5250 : 5 = 1050 (m / phút)
=>Ta có thể tính vận tốc của đà điểu với đơn vị là m/giây theo hai cách sau:
Cách 1: Sau khi tính được vận tốc của đà điểu là 1050 m/phút ( vì 1phút = 60 giây) ta tính được vận tốc đó với đơn vị m / giây là: 1050: 60 = 17, 5 (m/giây)
Cách 2: 5 phút = 300 giây
Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 300 = 17, 5 (m/giây)
Bài 2: Gv cho hs làm theo nhóm 
-GV gọi đại điên các nhóm lên ghi và trình bày cách thực hiện của nhóm - các nhóm khác nhận xét bổ sung .
s
130km
147km
210m
1014m
t
4giờ
3giờ
6giây
13phút
v
32, 5km/giờ
49km/giờ
35m/giây
78m/phút
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài, tìm hiểu đề bài, hs làm bài vào vở
Quãng đường người đó đi bằng ô tô là:25 -5 = 20 (km)
+nửa giờ = 0, 5 giờ hay giờ
Vận tốc của ô tô là: 20 : 0, 5 = 40 (km/giờ) 
Đáp số 40 km/giờ
Bài 4: Gọi hs đọc đề bài, tìm hiểu đề bài, hs làm bài vào vở
Thời gian ca nô đi là:7giờ 45 phút – 6 giờ 30phút = 1 giờ 15 phút
 1giờ 15 phút = 1, 25 giờ
Vận tốc của ca nô là: 30 : 1, 25 = 24 ( km/giờ)
 Đáp số: 24km/ giờ
-GV gợi ý cho hs ta cũng có thể cho hs giải = cách khác nhưng có kết quả đúng.
-Học sinh đọc đề tìm hiểu đề bài.
-Học sinh làm bài vào vở.
-Một học sinh lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh làm bài vào phiếu theo nhóm .
-3 học sinh lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh đọc đề tìm hiểu đề bài.
-Học sinh làm bài vào vở.
-Một học sinh lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh đọc đề tìm hiểu đề bài.
-Học sinh làm bài vào vở.
-Một học sinh lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
- đọc đề bài, tìm hiểu đề bài, hs làm bài vào vở
4.Củng cố-Dặn dò: Nhận xét tiết học.Về học lại bài, chuẩn bị : “ Quãng đường”
Âm nhạc
«n tËp bµI h¸t: em vÉn nhí tr­êng x­a 
«n tËp t®n sè 8
I Mơc tiªu. 
- H/s h¸t bµi em vÉn nhí tr­êng x­a thĨ hiƯn s¾c th¸i vui t­¬i rén rµng .
- Tr×nh bµy bµi h¸t theo nhãm, c¸ nh©n kÕt hỵp vËn ®éng nh¹c 
- HS ®äc nh¹c, h¸t lêi bµi T§N sè 8 kÕt hỵp gâ ph¸ch .
II. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn
- Gi¸o viªn : gi¸o ¸n, SGK, ®å dïng häc m«n,nh¹c cơ quen dïng
- Häc sinh: SGK, ®å dïng häc tËp
III. ho¹t ®éng d¹y häc
Néi dung 1
¤n tËp bµi h¸t: Em vÉn nhí tr­êng x­a 
+ G/v chia líp thµnh hai nưa ®Ĩ h¸t ®èi ®¸p, thĨ hiƯn s¾c th¸i vui t­¬i cđa bµi h¸t.
Néi dung 2
¤n tËp T§N sè 8
- giíi thiƯu bµi tËp ®äc nh¹c : m©y chiỊu 
+H/s h¸t bµi Em vÉn nhí tr­êng x­a b»ng c¸ch h¸t ®èi ®¸p, ®ång ca kÕt hỵp gâ ®Ưm hai ©m s¾c 
+ tr×nh bµy bµi h¸t theo nhãm.
- H/s h¸t kÕt hỵp vËn ®éng theo nh¹c
- mét vµi em h¸t lµm mÉu
- C¶ líp h¸t tõng c©u vµ c¶ bµi kÕt hỵp vËn ®éng theo nh¹c
+ Tr×nh bµy bµi h¸t theo nhãm, h¸t kÕt hỵp vËn ®éng theo nh¹c.
HS nh¾c l¹i 
* Cđng cè
+ chuÈn bÞ bµi sau
-H/s ®äc tªn c¸c nèt ( §«- Rª- Mi- Son).
- H/s ®äc cao ®é c¸c nèt Son- Mi- Rª- §«.
- §äc nh¹c, h¸t lêi kÕt hỵp luyƯn tiÕt tÊu.
gâ l¹i tiÕt tÊu T§N sè 8
- Mét nưa líp ®äc nh¹c, h¸t lêi nưa líp gâ tiÕt tÊu. 
- Mét HS ®äc nh¹c, ®ång thêi 1 HS h¸t lêi
- Mét nưa líp ®äc nh¹c, h¸t lêi nưa líp gâ tiÕt tÊu. 
+ C¶ líp ®äc nh¹c, h¸t lêi kÕt hỵp gâ ph¸ch.
+ Nhãm, c¸ nh©n tr×nh bµy
Tập đọc
TRANH LÀNG HỒ
I.Mục tiêu : (Nguyễn Tuân)
-Đọc lưu loát, toàn bài với giọng vui tươi, rành mạnh, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ.Phát âm đúng một số tiếng trong bài:, chuột, ếch, 
-Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quí trọng, giữ gìn những nét đẹp dân tộc.
-GDHS yêu thích nghệ thuật dân gian.
II.Chuẩn bị: Tranh SGK phóng to, sưu tầm một số tranh làng Hồ.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2.Bài cũ : 3 hs đọc bài“Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” trả lời yc của Gv
3.Bài mới : Giới thiệu bài 
a. Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. 
-GV chia đoạn và yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài.
Đoạn 1:Từ đầu -tươi vui.
Đoạn 2:Tiếp – gà mái mẹ.
Đoạn 3: còn lại
- sửa phát âm sai cho học sinh 
-GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài(giọng vui tươi, rành mạnh, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ)
+ Cả lớp theo dõi.
+ HS dùng bút chì đánh dấu đoạn 
+ Học sinh nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo.
+ 1 HS đọc phần chú giải trong SGK.
+ 2 em đọc, cả lớp theo dõi. 
+ Lắng nghe.
b. Tìm hiểu bài.
-Hãy kể một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam?
=> Đề tài của tranh làng Hồ
-Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
=> Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ.
-Những từ ngữ nào ở đoạn 2 và 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ?
-Vì sao tác giả lại biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ? 
=> Lòng biết ơn của tác giả đối với những nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ.
Ý nghĩa bài:Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quí trọng, giữ gìn những nét đẹp dân tộc.
-Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ
-Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng võ sò trộn với hồ nếp, “Nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn.
-Tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên.
.Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như đang múa bên gà mái mẹ.
.Kĩ thuật tranh: đã đạt tưới sự trang trí tinh tế.
Màu trắng điệp là sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ.
-Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hĩnh và vui tươi. Vì họ đã đem vào tranh những cảnh vật “ càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi. Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc.
c. Luyện đọc diễn cảm .
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm ..
- Nhận xét và tuyên dương – khen những HS đọc hay..
- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn.
+HS luyện đọc diễn cảmtheonhóm.
+ Đại diện nhóm thi đọc
+Lớp nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay
4.Củng cố -Dặn dò: - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại nội dung bài. Nhận xét tiết học. HS về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bị bài: “ Đất nước” tiếp. 
Địa lí
CHÂU MĨ
I. Mục tiêu: 
- Có một số biểu tượng về thiên nhiên của châu Mĩ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ (Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ). Nắm một số đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên của châu Mĩ.
- Xác định trên bản đồø thế giới vị trí, giới hạn của châu Mĩ. Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên bản đồ (lược đồ).
- Hỗ trợ hs nắm và chỉ được châu Mĩ trên bản đồ.
II. Chuẩn bị:Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. Tranh ảnh hoặc bài viết về rừng A-ma-dôn.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: “Châu Phi” (tt
- Nêu đặc điểm dân số của châu Phi?
-Nêu đặc điểm kinh tế của châu Phi?
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn
-Giáo viên giới thiệu trên quả địa cầu về sự phân chia hai bán cầu Đông, Tây.
(?)Những châu lục nào nằm ở bán cầu Đông và châu lục nào nằm ở bán cầu Tây?
=>Kết luận: Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao gồm : Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ . Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới
-GV yc học sinh quan sát, thảo luận nhóm: 
(?) Châu Mĩ giáp với nhũng đại dương nào?
(?) Hãy cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới
- Học sinh quan sát quả địa cầu và trả lời các câu hỏi GV nêu ở mục 1 trong SGK.
- Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm lên bảng trình bày nội dung nhóm thảo luan kết hợp chỉ trên lược đồ
Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên 
- Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát hình 1, hình 2, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
(?) Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, đ, e, và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ?
(?) Nhận xét về địa hình châu Mĩ?
(?)Nêu tên và chỉ trên lược đồ hình 1 vị trí:
+ Hai hệ thống núi ở phía Tây châu Mĩ.
+ Hai dãy núi thấp ở phía Đông châu Mĩ.
+ Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ.
+ Hai con sông lớn ở châu Mĩ.
Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi trước lớp.
Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng A-ma-dôn.
(?) Đặc điểm khí hậu của châu Mĩ như thế nào
Kết luận: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông : Dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao ... hưng nối câu 3 với câu 2.
Đ 2: từ vì thế nối câu 4 với câu 3 nối đoạn 2 với đoạn 1, rồi nối câu 5 với câu 4
Đ 3: từ nhưng nối câu 6 với câu 5 nối đoạn 3 với đoạn 2, rồi nối câu 7 với câu 6
Đ 4: từ đến nối câu 8 với câu 7 nối đoạn 4 với đoạn 3.
Đ5: từ đến nối câu 11 với câu 9, 10, sang đến nối câu 12 với câu 9, 10, 11.
Đ 6: từ nhưng nối câu 13 với câu 12 nối đoạn 6 với đoạn 5 – mãi đến nối câu 14 với câu 13.
Đ7: từ khi đến nối câu 15 với câu 14 nối đoạn 7 với đoạn 6 – rồi nối câu 16 với câu 15 .
Bài 2:Yêu cầu học sinh chọn trong những từ ngữ đã cho từ thích hợp để điền vào ô trống.
-Giáo viên phát giấy khổ to đã phô tô nội dung các đoạn văn của BT2 cho 2 học sinh làm bài.
-GV nhận xét sửabài.
-1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm.
-Học sinh trao đổi nhóm, gạch dưới những quan hệ từ hoặc từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, giải thích mối quan hệ nội dung giữa các câu, đoạn.
- HS đọc lại mẩu chuyện vui .Học sinh làm bài cá nhân 
- HS gạch chân từ nối dùng sai và sửa lại cho đúng 
+ Vậy ( vậy thì, nếu vậy thì, thế thì, nếu thế thì ) bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con. 
3.Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học . Chuẩn bị cho tiết “Ôn tập”
Thứ sáu ngày 19 thang 3 năm 2010
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng tính thời gian của toán chuyển động.
- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian, vận tốc, quãng đường.
- Hỗ trợ : HS vận dụng công thức để giải bài toán chuyển động theo đúng yêu cầu.
II. Chuẩn bị: + GV bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức
2. Bài cũ:GV gọi vài hs nêu công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian của một chuyển động
3. Bài mới : GV giới thiệu bài, ghi bảng.
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:GV cho học sinh tính , điền vào ô trống. Gọi hs nêu kết quả và kiểm tra kết quả của bạn.
s(km)
261
78
165
96
v( km/giờ)
60
39
27,5
40
1( giờ)
4, 35 giờ 
= 4 giờ 21 phút
2 giờ
6 giờ
2, 4 giờ
 = 2 giờ 24 phút
Bài 2: GV gọi hs đọc đề bài, tự làm bài.
-GV lưu ý học sinh cần chú ý đơn vị. 
- GV nhận xét, chốt cách giải đúng: 
 Đổi: 1, 08 m = 108 cm
Thời gian để con ốc sên đó bò hết quãng đường 108 cm là: 108 : 12 = 9 ( phút)
Đáp số 9 phút
Bài 4: Học sinh đọc đề toán và thi đua giải
- GV hướng dẫn HS có thể đổi :
420 m/ phút= 0, 42 km/ phút hoặc 10, 5 km= 10 500 m
-Aùp dụng công thức t = s : v để tính thời gian
-Kết quả: 25 phút.
-Học sinh đọc đề – làm bài.4 hs lên bảng làm bài
-Hs nêu kết quả và kiểm tra kết quả của bạn.
- Học sinh đọc đề.cả lớp làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm bài.
-HS nhận xét sửa bài
-Học sinh đọc đề toán và thi đua giải.
Cả lớp cùng thực hiện theo nhóm.
4.Củng cố - Dặn dò. GV hỏi lại cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian . Làm bài 3 Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học.
Tập làm văn
TẢ CÂY CỐI (kiểm tra viết )
I. Mục tiêu : 
 	- Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả cây cối, học sinh viết được một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý.
- Rèn kĩ năng vận dụng các kiểu câu, diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, với bố cục rõ ràng, ý mạch lạc.
- Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Vài hs nhắc lại dàn bài chung của bài văn tả cây cối.2.Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng..
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài.
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài.GV chép đề bài lên bảng.
-Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý.
-Gv gọi vài học sinh nêu đề đã chọn.
-YC học sinh dựa vào đề bài đã chọn, cùng với dàn bài chung, lập dán ý cho bài văn( chỉ gạch đầu dòng)
-Giáo viên nhận xét.
-3 học sinh đọc đề bài.
- 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý bài viết.
- 2 học sinh khá giỏi đọc dàn ý đã lập.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
-Giáo viên theo dõi giúp đỡ cho học sinh làm bài.
- Học sinh làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết.
3.Củng cố - dặn dò: GV thu bài về chấm, yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.Nhận xét tiết học. 
ThĨ dơc
M«n thĨ thao tù chän
Trß ch¬i: “ch¹y ®ỉi chç, vç tay nhau”
I. Mơc tiªu: Giĩp häc sinh:
	- Häc míi ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n hoỈc «m nÐm bãng 150g trĩng ®Ých (®Ých cè ®Þnh hoỈc di chuyĨn). Yªu cÇu thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®éng t¸c vµ n©ng cao thµnh tÝch.
	- Ch¬i trß ch¬i: “Ch¹y ®ỉi chç, vç tay nhau”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia vµo trß ch¬i t­¬ng ®èi chđ ®éng.
II. ChuÈn bÞ:
	- S©n b·i.	
	- 1 cßi, 10- 15 qu¶ bãng 150g hoỈc 2 häc sinh 1 qu¶ cÇu.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. PhÇn më ®Çu:
- Giíi thiƯu bµi: Phỉ biÕn nhiƯm vu, néi dung bµi.
- Khëi ®éng:Xoay c¸c khíp cỉ ch©n, cỉ tay, khíp gèi.
+ Ch¹y nhĐ nhµng trªn ®Þa h×nh tù nhiªn.
2. PhÇn c¬ b¶n: 	
a) §¸ cÇu:
- H­íng dÉn häc ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n.
+ Gi¸o viªn nªu tªn, lµm mÉu vµ gi¶i thÝch ®éng t¸c, khÈu lƯnh thèng nhÊt “ChuÈn bÞ  b¾t ®Çu!” (hoỈc ph¸t lƯnh b»ng cßi)
+ Cã thĨ cho mét sè häc sinh thùc hiƯn tèt ®éng t¸c lªn tr×nh diƠn cho c¸c b¹n xem.
- NÐm bãng:
- ¤n hai trong 4 ®éng t¸c hç trỵ.
- ¤n nÐm bãng trĩng ®Ých.
+ Gi¸o viªn nªu tªn ®éng t¸c, trùc tiÕp lµm mÉu hoỈc cho 1- 2 häc sinh thùc hiƯn tèt.
b) Trß ch¬i: “Ch¹y ®ỉi chç, vç tay nhau”
- Nªu tªn trß ch¬i.
3. PhÇn kÕt thĩc:	
- HƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
- Giao bµi tËp vỊ nhµ: TËp ®¸ cÇu hoỈc nÐm bãng trĩng ®Ých.
- ¤n t©ng cÇu b»ng ®ïi.
- Theo 1 vßng trßn do c¸n sù ®iỊu khiĨn, kho¶ng c¸ch gi÷a em nä ®Õn em kia tèi thiĨu 15 m.
+ TËp theo 2 hµng ngang ph¸t cÇu cho nhau.
+ Häc sinh kh¸c quan s¸t.
- TËp theo ®éi h×nh nh­ t©ng cÇu theo h×nh thøc thi ®ua.
- Chia tỉ tËp luyƯn.
- Häc sinh ch¬i ®Õn hÕt giê.
- §i th­êng theo 2- 4 hµng däc vµ h¸t.
- Mét sè ®éng t¸c håi tÜnh.
Lịch sử
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA - RI
I.Mục tiêu : Học xong bài, HS biết: 
- Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27-1-1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri. Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định Pa-ri.
- Rèn kĩ năng trình bày vấn đề lịch sử.
II.Chuẩn bị :Ảnh tư liệu về lễ kí Hiệp định Pa-ri.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra: 3 hs trả lời các câu hỏi sau
 (?)Trình bày âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội?
 (?)Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 tại Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc là chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không”?
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu lí do buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri
- GV yc cầu hs đọc thông tin SGK và thảo luận nội dung:
(?)Sự kéo dài của Hiệp định Pa-ri là do đâu ?
 ( Với dã tâm tiếp tục xâm lược nước ta, Mĩ tìm mọi cách trì hoãn, không chịu kí hiệp định Pa-ri.
(?)Tại sao vào thời điểm năm 1972, Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri ? 
( Sau thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam, Bắc năm 1972 Mĩ mới buộc phải kí Hiệp định Pa-ri)
- Hs đọc thông tin SGK và thảo luận nội dung câu hỏi.
-Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Trình bày diễn biến và nội dung Hiệp định Pa-ri
- GC cho hs đọc thông tin SGK và thảo luận nội dung:
(?)Thuật lại diễn biến lễ kí kết Hiệp định Pa-ri ?
(?)Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri ? 
( Mĩ phải tôn trọng độc lập  hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.)
-GV tóm tắt chốt lại nội dung chính của Hiệp định Pa- ri.
-Hs đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm bàn.
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam
 (?)Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam ?
- Cho HS nêu, GV thống nhất:
+ Đế quốc Mĩ thừa nhận thất bại ở Việt Nam.
+ Đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Đế quốc Mĩ phải rút quân khỏi MN VN
=> Nội dung bài học
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
-HS khác nhận xét, bổp sung.
- Đọc nội dung bài học.
4. Củng cố – dặn dò: Tóm tắt nội dung bài. Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Ho¹t ®éng tËp thĨ
An toµn giao th«ng
Bµi 12: ngåi an toµn trong xe « t«
I.Mơc tiªu
- HS nhËn biÕt ®­ỵc tÇm quan träng cđa viƯc th¾t d©y an toµn vµ t­ thÕ ngåi an toµn trong xe « t«.
- HS nhËn biÕt ®­ỵc nh÷ng viƯc kh«ng nªn lµm khi ®i « t«.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
a. Giíi thiƯu bµi
b. Bµi gi¶ng
Ho¹t ®éng 1: Xem tranh vµ t×m ra b¹n nµo ngåi an toµn trong xe « t« ®ang ch¹y.
B­íc 1: Xem tranh
- HS xem tranh ë trang tr­íc bµi häc.
B­íc 2: Th¶o luËn nhãm
- Chia líp thµnh c¸c nhãm, nªu c©u hái th¶o luËn: C¸c b¹n nhá trong tranh ®ang lµm g× trong xe « t«? B¹n nµo ngåi an toµn?
- C¸c nhãm th¶o luËn .
- §¹i diƯn c¸c nhãm tr¶ lêi.
B­íc 3: GV bỉ sung vµ nhÊn m¹nh.
Ho¹t ®éng 2: T×m hiĨu c¸ch th¾t d©y an toµn , c¸ch ngåi an toµn trong xe « t« vµ nh÷ng hµnh ®éng kh«ng nªn lµm khi ®i « t«.
B­íc 1: Hái HS
C©u 1: C¸c em cã biÕt t¹i sao ph¶i th¾t d©y an toµn vµ th¾t d©y an toµn nh­ thÕ nµo lµ ®ĩng c¸ch kh«ng?
- HS tr¶ lêi.
C©u 2: C¸c em cã biÕt ngåi nh­ thÕ nµo lµ ngay ng¾n , an toµn trong xe « t« kh«ng?
B­íc 2: GV bỉ sung vµ nhÊn m¹nh
Ho¹t ®éng 3: Lµm phÇn Gãc vui häc
B­íc 1: Xem tranh ®Ĩ t×m hiĨu
- M« t¶ tranh.
- Nªu yªu cÇu: Quan s¸t tranh vµ cho biÕt b¹n trai trong tranh ®· ngåi an toµn ch­a? V× sao?B¹n trai ph¶i ngåi nh­ thÕ nµo th× míi an toµn?
B­íc 2: HS xem tranh.
- HS xem tranh ®Ĩ t×m hiĨu.
B­íc 3: KiĨm tra , nhËn xÐt , gi¶i thÝch c©u tr¶ lêi cđa HS.
B­íc 4: GV bỉ sung vµ nhÊn m¹nh
3. Cđng cè: Tãm l­ỵc ND bµi.
- NhËn xÐt giê häc.
4. DỈn dß: Giao BTVN.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 Tuan27.doc