ĐẠO ĐỨC (Tiết 31)
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
I. MUÏC TIEÂU :
- HS kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
- HS đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN :
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta.
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên).
- Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên).
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý nghĩ về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
III. CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 31 THỨ TIẾT MƠN BÀI DẠY ĐDDH HAI 4/4 1 Chào cờ 2 Đạo đức Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Bảng phụ 3 Tập đọc Cơng việc đầu tiên Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc 4 Tốn Phép trừ Phấn màu bảng phụ 5 Lịch sử Lịch sử địa phương Tư liệu lịch sử BA 5/4 1 Tốn Luyện tập Phấn màu bảng phụ 2 Chính tả Nghe viết : Tà áo dài Việt Nam Bảng phụ ghi nội dung BT 3 Luyện từ- Câu MRVT: Nam và Nữ Bảng phụ ghi nội dung BT 4 Khoa học Ơn tập Thực vật và động vật Tranh SGK 5 TƯ 6/4 1 Tốn Phép nhân Phấn màu bảng phụ 2 Địa lí Địa lí địa phương Bản đồ 3 Kể chuyện Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia Bảng phụ ghi nội dung BT 4 Tập đọc Bầm ơi Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc 5 Kĩ thuật Lắp Rơ- bốt Bộ lắp ghép NĂM 7/4 1 Tập làm văn Ơn tập về tả cảnh bảng phụ 2 Tốn Luyện tập Phấn màu bảng phụ 3 Luyện từ-Câu Ơn tập về dấu câu (dấu phẩy) Bảng phụ ghi nội dung BT 4 Mĩ thuật Vẽ tranh đề tài Ước mơ của em. tranh 5 SÁU 8/4 1 Tốn Phép chia Phấn màu bảng phụ 2 Tập làm văn Ơn tập về tả cảnh Bảng phụ 3 Khoa học Mơi trường Tranh SGK 4 Âm nhạc Ơn tập bài hát Dàn đồng ca mùa hạ. nghe nhạc Bảng phụ 5 SHTT Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011. ĐẠO ĐỨC (Tiết 31) BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. (Tiết 2) I/ Mục tiêu: I. MỤC TIÊU : - HS kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. - HS đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về tình hình tài nguyên ở nước ta. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên). - Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên). - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý nghĩ về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. III. CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhịm. - Động não. - Trình bày 1 phút. - Đĩng vai. - Dự án - Phịng tranh. - Hồn tất một nhiệm vụ. IV. PHƯƠNG TIỆN d¹y häc: V. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. -Tài nguyên thiên nhiên đem lại lợi ích gì cho con người? * GV nhận xét, kết luận . 3. Giới thiệu bài mới: B.vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2). 4.Dạy - học bài mới : v Hoạt động 1: HS giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa phương. * Mục tiêu : HS có thêm hiểu biết về TNTH của đất nước. Phương pháp: Thuyết trình, trực quan. * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như: Mỏ than Quảng Ninh. Dầu khí Vũng Tàu. Mỏ A-pa-tít Lào Cai. +Tài nguyên thiên nhiên nước ta không nhiều. Do đó ta cần sử dụng một cách tiết kiệm,hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm làm bài tập 4 / SGK. * Mục tiêu :HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ TNTN Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. * Cách tiến hành: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 4. * GV kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.Con người cần biết cách sử dụng hợp lí TNTN để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK. * Mục tiêu : HS biết đưa ra các giải pháp ý kiến để tiết kiệm TNTH Phương pháp: Động não,thảo luận, thuyết trình. * Cách tiến hành: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm, HS nêu biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên: ( Điện ,nước, chất đốt, giấy viết..) GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. 5. Tổng kết - dặn dò: + Nhận xét tiết học. Dặn HS Thực hành những điều đã học. Hát . 1 học sinh trả lời. * Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động lớp, nhóm đôi Các nhóm thảo luận. * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả. - Đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. Từng nhóm thảo luận. * Thư kí của nhóm ghi chép ý kiến của các bạn trong nhóm. * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung ý kiến . TẬP ĐỌC : CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN. Theo HỒI KÍ CỦA BÀ NGUYỄN THỊ ĐỊNH (VĂN PHÚC ghi) I/ Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. - Hiểu nội dung : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) . II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Tà áo dài Việt Nam - GV nhận xét ,ghi điểm 3 HS đọc bài và TLCH. * Cả lớp nhận xét. 3.G.thiệu bài mới: Công việc đầu tiên Học sinh lắng nghe, ghi đề. 4.Dạy - học bài mới : * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động cả lớp Phương pháp: Thực hành, giảng giải * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS thực hiện GV chú ý nhận xét cách đọc của HS. Bài này chia làm mấy đoạn ? GV ghi bảng những từ khó phát âm: GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc . Truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li. - GV theo dõi sửa sai cho HS. + GV đọc mẫu toàn bài . HS đọc mẫu toàn bài . * Lớp theo dõi và tìm hiểu cách chia đoạn : +Đoạn 1:Một hôm khg biết giấy gì. +Đoạn2:Nhận công việcchạy rầm rầm +Đoạn 3: phần còn lại * Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1) * HS nhận xét phần đọc của bạn. * Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn. * HS luyện đọc từ khó. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2) HS nhận xét phần đọc của bạn Học sinh đọc phần chú giải. * HS luyện đọc theo cặp . * Lớp theo dõi . * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải GV nêu câu hỏi: HS đọc thầm theo từng đoạn,thảo luận và TLCH. Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì ? Rải truyền đơn Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này ? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. * HS làm việc theo cặp: * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. ( bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách dấu truyền đơn) * Cả lớp nhận xét. Chị Út nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. * HS thảo luận theo cặp và trình bày kết quả thảo luận. * Cả lớp nhận xét. Vì sao chị Út muốn được thoát li ? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. * HS thảo luận và trình bày kết quả thảo luận. * Cả lớp nhận xét. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm . Phương pháp: Thực hành. * Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. * GV hướng dẫn luyện đọc theo phân vai . - Cho học sinh đọc diễn cảm. + Nhận xét ,tuyên dương. -3 Học sinh đọc theo phân vai. * Lớp nhận xét * HS luyện đọc theo phân vai đoạn: “ Anh lấy từ mái nhà..không biết giấy gì” . * HS thi đua đọc diễn cảm. - Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. 5/ Củng cố - dặn dò: - Hoạt động cả lớp - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Bầm ơi” TOÁN : ( Tiết 151) PHÉP TRỪ. I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng ,phép trừ và giải bài toán có lời văn. + Bài tập cần làm :Bài 1,bài 2,bài 3. II/ Đồ dùng dạy - học : Phấn màu III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Oân tập về Phép cộng Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4.Dạy - học bài mới : +HD để Hs tự ôn tập * GV viết lên bảng phép trừ : a – b = c Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ. v Bài 1: - Cho Hs tính rồi thử lại theo mẫu * GV chấm 1 số bài, nhận xét và khen những bài làm tốt . v Bài 2: Củng cố kĩ năng tìm các thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ * Phương pháp: Thực hành, động não * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: +GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 - 5,84 x = 3,32. b. x - 0,35 = 2,55 x = 2,55 + 0,35 x = 2,9. v Bài 3 Củng cố giải bài toán có lời văn liên quan đến số đo diện tích. Phương pháp: Thực hành, động não * GV hướng dẫn HS tìm cách giải: GV chấm bài, nhận xét và khen những bài làm tốt . 5/ Củng cố - dặn dò: Gọi HS nhắc lại kiến thức vừa học. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Luyện tập” Hát +Tính bằng cách thuận tiện: a.(169 + 735) + 265 b. 92,25 + 16,58 + 7,75 Lớp nhận xét. Hoạt động cả lớp, nhóm. +s Tìm hiểu ,ôn lại tên gọi các thành phần,kết quả,dấu phép tính ,một số tính chất của phép trừ(như SGK) * HS đọc yêu cầu của BT . * Học sinh làm bài theo mẫu. * Trình bày. ... ỤC TIÊU : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . - Biết hát thuộc kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát . - Nơi có điều kiện : Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng . - Đàn giai điệu , đệm và hát bài dàn đồng ca mùa hạ sẽ cho HS ôn tập . 2. Học sinh : - SGK . - Nhạc cụ gõ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) dàn đồng ca mùa hạ - Vài em hát lại bài hát . 3. Bài mới : (27’) Oân tập bài hát :– dàn đồng ca mùa hạ – Nghe nhạc . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : 20’ Hoạt động 1 : Oân tập bài hát dàn đồng ca mùa hạ. MT : Giúp HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát kết hợp vận động phụ họa . PP : Đàm thoại , thực hành , giảng giải a) dàn đồng ca mùa hạ Hoạt động lớp , nhóm . - Tập hát đối đáp , đồng ca . - Tập biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca . - Trả lời câu hỏi : + Hãy kể tên vài bài hát của nhạc sĩ Lê Minh Châu . + Nêu cảm nhận của em về bài hát dàn đồng ca mùa hạ. - Tập hát rõ lời , thể hiện khí thế bài hát theo nhịp đi . - Tập biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca ; đến đoạn 2 có lời ca La la la vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu . 5’ Hoạt động 2 : Nghe nhạc . MT : Giúp HS nghe để cảm nhận 1 bài hát thiếu nhi . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Cho HS nghe 1 bài hát thiếu nhi hay dân ca hoặc một trích đoạn nhạc không lời . Hoạt động lớp . - Nghe 1 bài hát từ đĩa nhạc . 4. Củng cố : (3’) - Hát lại bài đã ôn tập . - Giáo dục HS có những cảm nhận về bản nhạc được nghe . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Oân lại bài hát ở nhà . Thể dục (Tiết 61) MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “ NHẢY Ô TIẾP SỨC” I. MỤC TIÊU : Thực hiện được động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai . Các động tác có thể còn chưa ổn định . Chơi trò chơi nhảy ô tiếp sức. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện . 2. Phương tiện : Giáo viên và cán sự mỗi người một còi. Kẻ sân để tổ chức trò chơi . 10 quả bóng ném.chuẩn bị bảng rổ III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : 5’ Mở đầu : MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học . PP : Giảng giải , thực hành . - Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . -HS đứng thành vòng tròn xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối sau đó ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung 20’ Cơ bản : MT : Môn thể thao tự chọn. PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . a)Môn tự chọn: đá cầu Oân phát cầu bằng mu bàn chân -GV nêu tên động tác -GV làm mẫu, giải thích động tác -GV chia nhóm để HS luyện tập GV nhận xét tuyên dương hoặc sửa sai cho học sinh. Thi phát cầu bằng mu bàn chân -GV nêu tên động tác -GV làm mẫu, giải thích động tác -GV chia nhóm để HS luyện tập GV nhận xét tuyên dương hoặc sửa sai cho học sinh. Ném bóng GV quan sát và sửa nếu HS thao tác sai c) chơi trò chơi “ nhảy ô tiếp sức” 5-6phút . - Nêu tên trò chơi , hướng dẫn cách chơi, nội quy chơi . - Nhắc HS chơi an toàn . Hoạt động lớp , nhóm . -Tập theo đội hình 2 hàng ngang. Tập 2 đợt , khoảng cách giữa 2 em tối thiểu 1,5m -Tập theo đội hình 2 hàng ngang. Tập 2 đợt , khoảng cách giữa 2 em tối thiểu 1,5m B/Học cách cầm bóng bằng hai tay trên vai Ném từng nhóm 3 HS Học Ném bóng vào rổ bằng một tay ( trên vai) - Chơi thử vài lần để hiểu cách chơi và nhớ nhiệm vụ của mình - Chơi chính thức . 5’ Phần kết thúc : MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà . PP : Đàm thoại , giảng giải . - Hệ thống bài : 1 – 2 phút . - Nhận xét , đánh giá kết quả học tập và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . - Thực hiện một số động tác thả lỏng tích cực , hít thở sâu : 1 phút . - Đứng tại chỗ vỗ tay , hát : 1 phút . rút kinh nghiệm Thể dục (Tiết 62) MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT” I. MỤC TIÊU : Thực hiện được động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai . Các động tác có thể còn chưa ổn định . Chơi trò chơi Chuyển đồ vật. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện . 2. Phương tiện : Giáo viên và cán sự mỗi người một còi. Kẻ sân để tổ chức trò chơi . 10 quả bóng ném.chuẩn bị bảng rổ III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : 5’ Mở đầu : MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học . PP : Giảng giải , thực hành . - Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . -HS đứng thành vòng tròn xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối sau đó ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung 20’ Cơ bản : MT : Môn thể thao tự chọn. PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . a)Môn tự chọn: đá cầu Oân tâng cầu bằng mu bàn chân -GV nêu tên động tác -GV làm mẫu, giải thích động tác -GV chia nhóm để HS luyện tập GV nhận xét tuyên dương hoặc sửa sai cho học sinh. Oân phát cầu bằng mu bàn chân -GV nêu tên động tác -GV làm mẫu, giải thích động tác -GV chia nhóm để HS luyện tập GV nhận xét tuyên dương hoặc sửa sai cho học sinh. Thi tâng cầu bằng mu bàn chân 9-11 phút -chia tổ cho học sinh luyện tập Ném bóng GV quan sát và sửa nếu HS thao tác sai c) chơi trò chơi “Chuyển đồ vật” : 5-6phút . - Nêu tên trò chơi , hướng dẫn cáchchơi, nội quy chơi . - Nhắc HS chơi an toàn . Hoạt động lớp , nhóm . -Tập theo đội hình 2 hàng ngang. Tập 2 đợt , khoảng cách giữa 2 em tối thiểu 1,5m -Tập theo đội hình 2 hàng ngang. Tập 2 đợt , khoảng cách giữa 2 em tối thiểu 1,5m Mỗi tổ 5-6 HS. HS tự quản tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng B/Oân Ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai Ném từng nhóm 3 HS Ôn Ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực - Chơi thử vài lần để hiểu cách chơi và nhớ nhiệm vụ của mình - Chơi chính thức . 5’ Phần kết thúc : MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà . PP : Đàm thoại , giảng giải . - Hệ thống bài : 1 – 2 phút . - Nhận xét , đánh giá kết quả học tập và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . - Thực hiện một số động tác thả lỏng tích cực , hít thở sâu : 1 phút . - Đứng tại chỗ vỗ tay , hát : 1 phút . rút kinh nghiệm Kĩ thuật LẮP RÔ-BỐT (T.2) I. MỤC TIÊU : -chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt. -Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn. *Với HS khéo tay: lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lên, hạ xuống được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu lắp Rô-bốt đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Lắp lắp Rô-bốt(T.1). Nêu quy trình lắp Rô-bốt 3. Bài mới : (27’)Lắp lắp Rô-bốt(T.2). a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích bài học. Nêu tác dụng của Rô-bốttrong thực tế: Người ta sản xuất Rô-bốt nhằm giúp việc nhà hoặc một số việc khó khăn , nguy hiểm mà con người không tới được như hầm mỏ b) Các hoạt động : 5’ Hoạt động 1 : Quan sát mẫu, nhận xét. MT : Giúp HS biết mẫu lắp Rô-bốt PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . -Để lắp lắp Rô-bốt theo em có mấy bộ phận? Hãy kể các bộ phận đó. Hoạt động lớp . -Cần 6 bộ phận: chân Rô-bốt, thân Rô-bốt, đầu Rô-bốt, tay Rô-bốt, ăng ten, trục bánh xe. 15’ Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a/Hướng dẫn chọn các chi tiết : Chọn các chi tiết theo SGK b/ Lắp từng bộ phận Hướng dẫn lắp theo hình 2 GV hướng dẫn, nhận xét, uốn nắn cho hoàn chỉnh từng bước lắp rồi mới chuyển sang bước khác Hướng dẫn lắp theo hình 3 GV hướng dẫn, nhận xét, uốn nắn cho hoàn chỉnh từng bước lắp rồi mới chuyển sang bước khác Hướng dẫn lắp theo hình 4 GV hướng dẫn, nhận xét, uốn nắn cho hoàn chỉnh từng bước lắp rồi mới chuyển sang bước khác Hướng dẫn lắp theo hình 5a GV hướng dẫn, nhận xét, uốn nắn cho hoàn chỉnh từng bước lắp rồi mới chuyển sang bước khác Hướng dẫn lắp theo hình 5b và 5c GV hướng dẫn, nhận xét, uốn nắn cho hoàn chỉnh từng bước lắp rồi mới chuyển sang bước khác c/ Lắp ráp Rô-bốt theo hình 1 d/ Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp Hoạt động cá nhân . -H2: Lắp chân Rô-bốt -H3: Lắp thân Rô-bốt -H4: Lắp đầu Rô-bốt -H5: Lắp tay Rô-bốt -H5b: Lắp ăng ten H5c: Lắp trục bánh xe -HS lắp xong kiểm tra sự chuyển động của Rô-bốt 5’ Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập . 4. Củng cố : (3’) Nêu lại các bước lắp lắp Rô-bốt Giáo dục HS ý thức giữ gìn đồ dùng học tập 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . Nhắc HS đọc trước bài học sau .
Tài liệu đính kèm: