Giáo án Lớp 5 Tuần 33 - Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án Lớp 5 Tuần 33 - Nguyễn Thị Tuyết

Toán

ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH

I. Mục tiêu:

 Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức về rèn kĩ năng tính diện tích thể tích một số hình đã học.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 2 Học sinh làm bài tập 4 (147).

3. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 2053Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 33 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010
Chào cờ
Tập trung toàn trường
Toán
ôn tập về tính diện tích thể tích một số hình
I. Mục tiêu: 
	 Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức về rèn kĩ năng tính diện tích thể tích một số hình đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
	 2 Học sinh làm bài tập 4 (147).
3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
Hoạt động1: Ôn công thức tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Giáo viên nhận xét chốt lại.
Hoạt đọng 2: Thực hành
Bài 1: 
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3: 
- Giáo viên chấm, nhận xét.
- Học sinh nối tiếo nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Học sinh làm cá nhân chữa bảng.
Diện tích xung quanh phần học là:
(6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2)
Diện tích trần nhà là:
6 x 4,5 = 27 (m2)
Diện tích cần quyết vôi là:
84 + 27 – 8,5 = 102, 5 (m2)
	Đáp số: 102, 5 m2 
- Học sinh tự làm bài và chữa bài theo cặp.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Học sinh làm cá nhân đổi vở soát lỗi.
Thể tích bể là:
2 x 1,5 x 1 = 3 (m3)
Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
3 : 0,5 = 6 (giờ)
	Đáp số: 6 giờ.
4. Củng cố:	- Hệ thống nội dung. 
	- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:	- Về nhà làm bài tập trong VBT.
 AÂm nhaùc
OÂN TAÄP: TRE NGAỉ BEÂN LAấNG BAÙC, MAỉU XANH QUEÂ HệễNG
OÂN TAÄP: TẹN SOÁ 6
I. Muùc tieõu:
	- HS haựt thuoọc lụứi ca, ủuựng giai ủieọu vaứ saộc thaựi cuỷa 2 baứi haựt Tre ngaứ beõn Laờng Baực, Maứu xanh queõ hửụng. Taọp trỡnh baứy baứi haựt keỏt hụùp goừ ủeọm vaứ vaọn ủoọng theo nhaùc.
	- HS ủoùc nhaùc, haựt lụứi vaứ goừ phaựch baứi TẹN soỏ 6.
II. CHUAÅN Bề ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
- Nhaùc cuù quen duứng
- Nhaùc cuù goừ (song loan, thanh phaựch)
III. HOAẽT ẹOÄNG TREÂN LễÙP:
1. Kieồm tra baứi cuừ:
2. Baứi mụựi: a. Giụựi thieọu baứi.
 b. Hửụựng daón tỡm hieồu baứi:
* OÂn taọp baứi haựt Tre ngaứ beõn Laờng Baực 
- GV baột nhũp. 
- Yeõu caàu HS trỡnh baứy theo nhoựm
* OÂn taọp baứi haựt Maứu xanh queõ hửụng
- GV baột nhũp. 
- GV chia lụựp laứm 2 nhoựm, yeõu caàu HS haựt ủoỏi ủaựp, ủoàng ca keỏt hụùp goừ ủeọm.
- Yeõu caàu HS trỡnh baứy theo nhoựm
* Luyeọn taọp cao ủoọ
- Yeõu caàu HS ủoùc nhaùc, haựt lụứi keỏt hụùp luyeọn tieỏt taỏu
- Hửụựng daón HS ủoùc nhaùc, haựt lụứi keỏt hụùp goừ phaựch
- 2 nhoựm HS trỡnh baứy baứi haựt Muứa hoa phửụùng nụỷ .
- HS haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch 
- HS haựt baống caựch haựt coự lúnh xửụựng, ủoàng ca keỏt hụùp goừ ủeọm
- Caỷ lụựp haựt caỷ baứi keỏt hụùp vaọn ủoọng.
 - 6 HS trỡnh baứy baứi haựt theo nhoựm, haựt keỏt hụùp goừ ủeọm vaứ vaọn ủoọng theo nhaùc. 
- HS trỡnh baứy baứi haựt Maứu xanh queõ hửụng, keỏt hụùp goừ ủeọm vaứ vaọn ủoọng theo nhaùc
- HS chia lụựp laứm 2 nhoựm ủeồ haựt ủoỏi ủaựp, ủoàng ca keỏt hụùp goừ ủeọm.
- 4HS trỡnh baứy baứi haựt theo nhoựm, haựt keỏt hụùp goừ ủeọm vaứ vaọn ủoọng theo nhaùc. 
- HS luyeọn cao ủoọ
+ ủoùc cao ủoọ caực noỏt ẹoõ- Reõ- Mi- Son
+ HS ủoùc cao ủoọ caực noỏt Son- Mi- Reõ- ẹoõ
– 2 HS goừ laùi tieỏt taỏu TẹN soỏ 6
trỡnh baứy
3. cuỷng coỏ:
Chuaồn bũ baứi: OÂn taọp hai baứi haựt: em vaón nhụự trửụứng xửa, Daứn ủoàng ca muứa haù- OÂn taọp: tủn soỏ 8
Tập đọc
Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh đọc lưu loát bài, đọc với giọng thông báo rõ ràng.
	- Nội dung: Hiểu luậtt Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi trẻ em  thực hiện luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 2-3 Học sinh nối tiếp đọc thuộc lòng bài Những cánh buồm.
3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc: 
- Giáo viên đọc mẫu điều 15; 16; 17.
? Học sinh đọc điều 21.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc đúng + giải nghĩa từ.
b) Tìm hiểu bài.
(?) Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền trẻ em Việt Nam?
(?) Đặt tên cho mỗi diều luật nói trên.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
(?) Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em?
(?) Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật?
(?) Em đã thực hiện được những bổn phận gì? Còn nhữn bổn phận nào cần tiếp tục cố gắng thực hiện?
(?) Nêu nội dung từng điều luật.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
c) Luyện đọc.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc đọc đoạn 4.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Học sinh theo dõi.
- 1 học sinh khá đọc điều 21.
- 4 học sinh đọc nối tiếp 4 điều luật, kết hợp giải nghĩa từ, rèn đọc đúng.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc cả bài.
- Điều 15, 16, 17.
- Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ.
- Điều 16: Quyền học tập của trẻ em.
- Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em.
- Điề u 21.
- 5 bổn phận của trẻ em được quyết định trong điều 21.
- Học sinh nối tiếp nêu.
- Học sinh nối tiếp nêu.
- 4 học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét bình chọn.
4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Nhận xét.
5. Dặn dò:	Về luyện đọc diễn cảm ở nhà.
Địa lí
ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh:
	- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương.
	- Nhớ được tên một số quốc gia của các châu lục trên thế giới.
	- Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ thế giới.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân hoặc cả lớp.
- Giáo viên gọi học sinh lên chỉ các châu lục? Các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Đối đáp nhanh” để giúp các em nhỏ trên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào?
- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện phần trả lời.
* Hoạt động 2: (Làm việc theo bàn)
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm.
- Giáo viên kẻ sẵn bảng như SGK lên bảng và giúp học sinh điền đúng.
- Giáo viên và học sinh nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Học sinh lên chỉ cá châu lục các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ.
- Học sinh chơi trò chơi bằng cách tìm và nhớ lại một số quốc gia đã học.
- Học sinh làm theo bàn.
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b (SGK)
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học.
	 - Tiếp tục ôn tập.
	Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010
Chính tả (Nghe- viết)
Trong lời mẹ hát 
I. Mục tiêu: 
	- Nghe viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát.
	- Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ quốc.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 	
 - 2 học sinh lên bảng viết tên các cơ quan đơn vị ở bài tập 2, 3 tiết trước.
3. Bài mới: 	 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn học sinh nghe- viết.
- Giáo viên đọc bài chính tả 
- Tìm hiểu bài.
(?) Nội dung bài thơ nói điều gì?
- Nhắc học sinh chú ý những từ dễ sai.
- Giáo viên đọc chậm.
- Giáo viên đọc chậm toàn bài.
c. Chấm chữa bài.
d. Hướng dẫn làm bài tập.
- yêu cầu học sinh đọc lại tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em.
Lời giải: + Liên hợp quốc, Uỷ ban Nhân dân quyền. Liên hợp quốc, Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc, Tổ chức Lao động Quốc tế, Tổ chức Quốc tế về bảo vệ trẻ em, Liên minh Quốc tế về bảo vệ trẻ em, Liên minh Quốc tế Cứu trợ trẻ em; Tổ chức Ân xá Quốc tế, Tổ chức Cứu trợ trẻ em của Thuỵ Điển, Đại hội đồng Liên hợp quốc.
- Lớp theo dõi.
- 2 HS đọc bài trước lớp. Lớp đọc thầm.
+ Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ.
- HS tự viết những từ dễ viết sai: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru.
- Học sinh ghi bài.
- Học sinh soát lỗi.
- Học sinh 1 đọc yêu cầu và đoặn văn.
- Học sinh 2 đọc phần chú giải.
- Lớp đọc thầm.
1 HS nhắc lại nội dung cần nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- HS làm bài, chữa bài
- Học sinh chép vào vở và đánh gạch chéo tách từng bộ phận.
4. Củng cố- dặn dò:	- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	 Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng tính diện tích và thể tích của 1 hình đã học.
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
Bài 1: Giáo viên kẻ bảng.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng điền kết quả.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- Giáo viên gợi ý để học sinh biết cách tính chiều cao hình hộp chữ nhật khi biết thể tích và diện tích đáy của nó.
Bài 3: 
- Giáo viên có thể gợi ý cách giải bài 3.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.
- Giáo viên, chấm vở, nhận xét chữa bài.
- Học sinh tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
- 1 HS đọc yêu cầu- Lớp tự làm vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
Bài giải
Diện tích đáy bể là:
1,5 x 0,8 = 1,2 (m2)
Chiều cao của bể là:
1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
	Đáp số: 1,5 m
- Học sinh làm bài cá nhân.
 Bài giải:
Cạnh của khối gỗ là: 10 : 2 = 5 (cm)
Diện tích toàn phần khối nhựa hình lập phương là:
(10 x 10) x 6 = 600 (cm2)
Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là:
(5 x 5) x 6 = 150 (cm2)
Diện tích toàn phần khối nhựa gấp diện tích toàn phần khối gỗ số lần là:
600 : 150 = 4 (lân)
3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ.
 - BTVN: VBT.
Thể dục
Môn thể thao tự chọn - trò chơi “dẫn bóng”
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
	- Ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân.
	- Chơi trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
	- Trên sân trường.
	- Chuẩn bị 1 quả cầu / 2HS
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu: 
- Giáo viên phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học.
* Kiểm tra bài cũ: 
- Chạy nhẹ nhàng, hít thở sâu.
- Xoay các khớp tay, chân, gối, hông, vai, cổ tay.
2. Phần cơ bản: 	
a) Môn thể thao tự chọn: 
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: 
- Thi đá cầu bằng mu bàn chân:
b) Trò chơi: “Dẫn bóng”
- Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi theo đội hình đã chuẩn bị.
- Học sinh tập theo 2 hàng ngang phát cầu cho nhau.
- Học sinh thi theo tổ ở hai đầu sân, ... ải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
120 : 2 = 60 (m)
Chiều dài mảnh đất là:
(60 + 10) : 2 = 35 (m)
Chiều rộng mảnh đất là:
35 – 10 = 25 (m)
Diện tích mảnh đất là:
35 x 25 = 875 (m2)
	Đáp số: 875 m2
- Đọc yêu cầu bài.
Bài giải
1 cm3 kim loại cân nặng là:
22,4 : 3,2 = 7 (g)
4,5 cm3 kim loại cân nặng là:
7 x 4,5 = 31,5 (g)
	Đáp số: 31,5g
3. Củng cố- dặn dò:- Nhận xét giờ.
 - BTVN: VBT.
Kỹ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
( GV dạy chuyên soạn - giảng)
Tập làm văn
ôn tập về tả người
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Ôn tập, củng cố kĩ năng lập dàn ý cho 1 bài văn tả người, một dàn ý đủ 3 phần.
	- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả người, trình bày rõ ràng, rành mạch.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: 
- Giáo viên viết 3 đề bài rồi cùng học sinh phân tích từng đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài 2: 
- Giáo viên nhắc nhở học sinh cần nói theo sát dàn ý nói ngắn gọn, diễn đạt thành câu.
- Học sinh đọc nội dung bài tập 1.
- Học sinh đọc gợi ý 1, 2 SGK.
- Cả lớp theo dõi.
- Học sinh viết thành dàn ý bài văn.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh tự sửa dàn ý bài viết của mình.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2.
- Dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng bài văn tả người.
- Học sinh trao đổi nhận xét cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày diễn đạt, bình chọn người trình bày hay nhất.
3. Củng cố- dặn dò:- Nhận xét giờ.
 - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra viết.
Luyện từ và câu
ôn tập về các dấu câu (dấu ngoặc kép)
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép: Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép.
	- Làm đúng bài tập thực hành giúp nâng cao kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép.
II. Chuẩn bị:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
	- 2 học sinh làm lại bài tập 2, bài tập 4, tiết luyện từ và câu tiết trước.
2. Bài mới:	 Giới thiệu bài: 
Bài 1:
- Cho học sinh làm bài.
Tốt- tô- chan  giúp đỡ thầy. Em nghĩ “Phải nói ngay điều này để thầy biết”. Thế là,  ra vẻ người lớn: “Thưa thầy, sau này lớn hơn, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này”
- Lưu ý: ý nghĩ và lời nói trực tiếp của Tốt- tô- chan là những câu văn trọng vẹn nên trước dấu ngoặc kép có dấu 2 chấm.
Bài 2: 
- Cho học sinh tự làm rồi chữa bài.
Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn “Người giàu có nhất”. Đoạt danh hiệu trong cuộc thi này là cậu Long, bạn thân nhất của tôi Cậu ta có cả một gia tài khổng lồ về sách các loại: sách bách khoa tri thức học sinh 
Bài 3: 
- Cho học sinh làm theo cặp.
Bạn Hạnh, tổ trưởng tổ tôi, mở đầu cuộc họp thi đua bằng một thông báo rất (1) “chát chua”: (2) “Tuần này, tổ nào không có người mắc khuyết điểm thì thầy giáo sẽ cho cả tổ cùng thy lên thị xã xem xiếc thú vào sáng chủ nhật.” Cả tổ xôn xao Hùng (3) “phệ” vào “Hoa” (4) “bợt” tái mặt vì lo mình có thể làm cả tổ mất điểm, hết cả xem xiếc thú.
- Đọc yêu cầu bài tập 1.
- 1 học sinh nhắc lại 2 tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Học sinh làm bài- đọc thầm điền dấu vào đoạn văn- phát biểu ý kiến.
+ Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật .
+ Dấu ngoặc kp đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Đọc yêu cầu bài 3.
+ Đại diện 1 số cặp lên trình bày.
+ Dấu (1) đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
+ Dấu (2) đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật (là câu trọn vẹn dùng kết hợp với dấu 2 chấm)
+ Dấu (3), (4) đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ.
	- Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải một bài toán có dạng đặc biệt.
	- Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh được thành thạo.
II. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh
3. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
 b) Giảng bài.
Bài 1: 
- Giáo viên gợi ý và tóm tắt bài.
Bài 2: 
- Giáo viên gợi ý và tóm tắt.
Bài 3: 
Đây là dạng bài toán nào? Cách giải?
Bài 4: 
- Giáo viên gợi ý.
- Chấm vở, chữa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm.
Bài giải
Theo sơ đồ, diện tích tam giác BEC là:
13,6 : (3 - 2) x 2 = 27,2 (cm2)
Diện tích tứ giác ABED là:
27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2)
Diện tích tứ giác ABCD là:
40,8 + 27,2 = 68 (cm2)
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- 1 HS làm trên bảng, lớp làm vở.
Bài giải
Theo sơ đồ, học sinh nam trong lớp là:
35 : (4 + 3) x 3 = 15 (học sinh)
Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là:
20 – 15 = 5 (học sinh)
	Đáp số: 5 học sinh.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh trả lời.
Bài giải
Ô tô đi 75 km tiêu thụ hết số lít xăng là:
12 : 100 x 75 = 9 (l)
	Đáp số: 9 lít
- Học sinh đọc yêu cầu bài, tự làm bài.
Bài giải
Tỉ số % học sinh khá của trường Thắng Lợi là: 100% - 25% - 15% = 60%
Mà 60% học sinh khá là 120 học sinh:
 Số học sinh khối lớp 5 của trường là:
120 : 60 x 100 = 200 (học sinh)
 Số học sinh giỏi là:
200 : 100 x 25 = 50 (học sinh)
 Số học sinh trung bình là:
200 : 100 x 15 = 30 (học sinh)
Đáp số: Giỏi: 50 học sinh
Khá: 30 học sinh
4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ.
 - Về nhà ôn lại bài và làm VBT.
Tập làm văn
Tả người ( Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dàn ý tiết trước của học sinh.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
*Hướng dẫn học sinh làm bài
- Học sinh đọc 3 đề trong SGK.
- Giáo viên nhắc học sinh: 
+ Nên làm theo dàn ý tiết trước đã lập.
+ Kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa lại (nếu cần), sau đó dựa theo dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
- Giáo viên đưa một số dàn ý mẫu
 - Cho học sinh làm bài.
GV bao quát, hướng dẫn học sinh yếu.
- Thu bài.
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- Học sinh làm bài.
3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ.
 - Dặn HS chuẩn bị giờ học sau.
Thể dục
Môn thể thao tự chọn 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	 Ôn tập hoặc kiểm tra kĩ thuật động tác phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng một tay (trên vai). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao nhất.
II. Chuẩn bị:
	- 1 còi, 1 quả cầu/ - học sinh.	
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài: Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Khởi động:
+ Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, vai, cổ tay.
+ Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng.
2. Phần cơ bản: 	
a) Ôn tập/ kiểm tra 
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
- Kiểm tra kĩ thuật phát bóng bằng mu bàn chân.
b) Trò chơi “Dẫn bóng”
- Cho học sinh chơi dến cuối giờ.
- Ôn theo tổ.
- Kiểm tra đá cầu.
+ Hoàn thành tốt: Có 2 lần phát cầu cơ bản đúng động tcs, có 1 lần trơ lên cầu qua lưới.
+ Hoàn thành: Có 1 lần phát câu cơ bản đúng động tác.
+ Chưa hoàn thành: Cả 3 lần phát cầu sai động tác.
3. Phần kết thúc:	
- Hệ thống bài - nhận xét giờ. 
- Dặn tập đá cầu.
- Thả lỏng.
Lịch sử
ôn tập lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ xix đến nay
I. Mục tiêu: Học sinh biết.
	- Học sinh biết nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
	- ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra : Không kiểm tra 
3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Kể các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
* Hoạt động 2: Thi kể chuyện lịch sử.
(?) nêu tên các trận đánh lớn của lịch sử từ 1945 – 1975.
* Hoạt động 3: Hệ thống các sự kiện lịch sử.
Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- 1958: Thực dân Pháp xâm lược nước ta.
- 19/8/1945: Cách mạng tháng Tám thành công.
- 2/9/1945: Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc Lập.
- 7/5/1954: Chiến thắng Điện Biên Phủ.
- 12/1972: Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
- 30/4/1975: Đất nước thống nhất.
- Học sinh nối tiếp nêu tên một trận đánh, 1 nhân vật lịch sử.
- Lớp bổ sung.
- Học sinh thao luận, trình bày.
Giai đoạn lịch sử
Thời gian xảy ra
Sự kiện lịch sử
- Hơn 80 năm chống TD Pháp xâm lược và đô hộ.
1858 – 1945.
1859- 1864
5/7/1885
- Khởi nghĩa Bình Tây đại nguyên soái- Trương Định.
- Cuộc phản công ở Kinh Thành Huế.
..
Bảo vẹ chính quyền non trẻ trường kì kháng chiến chống TD Pháp (1945 - 1954)
- 1945 - 1946
19/12/1946
- Diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
- Toàn quốc kháng chiến chống TD Pháp xâm lược.
Xây dựng CNXH ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước (1954 - 1975)
- Sau 1954
30/4/1975
- Nước nhà bị chia cắt.
Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng giải phóng hoàn toàn Miền Nam thống nhất đất nước.
Xây dựng chủ nghĩa XH trong cả nước 1975 đến nay.
25/ 4/1976
6/11/1979
- Tổng tuyển cử quốc hội nước Việt Nam thống nhất.
- Khởi công xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
4. Củng cố: 	- Tóm tắt nội dung bài.
	- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:	- Về học bài.
Hoạt đọng tập thể
Kiểm điểm tuần 33
I. Mục tiêu: - HS bieỏt tửù kieồm ủieồm vaứ khaộc phuùc caực khuyeỏt ủieồm. 
- Bieỏt tửù quaỷn lyự toồ, lụựp. 
- Bieỏt trao ủoồi yự kieỏn thoỏng nhaỏt trửụực lụựp. 
II. Đồ dùng dạy học:Soồ baựo caựo cuỷa ban caựn sửù lụựp; Keỏ hoaùch tuaàn 34
III. Các hoạt động dạy học:
1) Baựo caựo: Lụựp trửụỷng ghi nhaọn soỏ lieọu.
- Caực toồ trửụỷng laàn lửụùt baựo caựo toồng keỏt caực maởt hoaùt ủoọng trong tuaàn. 
- YÙ kieỏn caực toồ vieõn boồ sung. 
2) Nhaọn xeựt- tuyeõn dửụng:
- Lụựp phoự hoùc taọp nhaọn xeựt: 	+ Toồ hoùc toỏt: . 
+ Caự nhaõn: ..
- Lụựp phoự lao ủoọng nhaọn xeựt: 	+ Toồ lao ủoọng toỏt: 
+ Caự nhaõn: .
3) Pheõ bỡnh: + Toồ hoùc taọp chửa toỏt: .
+ Caự nhaõn: ..
+ Toồ lao ủoọng chửa toỏt: .
+ Caự nhaõn: ..
4) Nhaọn xeựt tuaàn 33
5) Phương hướng tuần 34
- Sinh hoaùt neà neỏp, ủaùo ủửực, toồ chửực cho HS thi ủua hoùc taọp toỏt ụỷ tuaàn 34
- Nhaộc nhụừ HS ủi hoùc ủeàu, ủuựng giụứ, bieỏt giửừ gỡn veọ sinh caự nhaõn, veọ sinh trửụứng lụựp, boỷ raực ủuựng nụi qui ủũnh. Tham gia toỏt ATTG.
- Khaộc phuùc caực khuyeỏt ủieồm maộc phaỷi ụỷ tuaàn qua vaứo tuaàn hoùc tieỏp theo.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33.doc