Giáo án Lớp 5 Tuần 5 - Buổi chiều

Giáo án Lớp 5 Tuần 5 - Buổi chiều

Tiết 1: ễn Tập đọc : Chiều biờn giới

I/ Mục tiêu.

- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , đằm thắm , . Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.

- Hiểu diễn biến của câu truyện và ý nghĩa của bài: Tìmh cảm của một người chiến sĩ xa nhà nhớ đến quê hương.

II/ Các hoạt động dạy – học.

1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất trả lời câu hỏi về ND bài đọc.

2- Dạy bài mới.

2.1. GV giới thiệu tranh

2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

 

doc 11 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 953Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 5 - Buổi chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5:
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009.
Tiết 1: ễn Tập đọc : Chiều biờn giới
I/ Mục tiêu.
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , đằm thắm , . Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.
- Hiểu diễn biến của câu truyện và ý nghĩa của bài: Tìmh cảm của một người chiến sĩ xa nhà nhớ đến quờ hương.
II/ Các hoạt động dạy – học.
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất trả lời câu hỏi về ND bài đọc.
2- Dạy bài mới.
2.1. GV giới thiệu tranh
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. luyện đọc:
-Cho HS nối tiếp đọc đoạn.
-GV kết hợp sửa lỗi cho HS và giúp HS giải nghĩa các từ mới và khó trong bài.
- Cho HS luyện đọc theo cặp 
b- Tìm hiểu bài:
- Chiều biờn giới cú gỡ đẹp?
- Những hỡnh ảnh nào khiến anh chiến sĩ nhớ đến quờ nhà?
-Theo em lỳa lượn bậc thang gợi ra hỡnh ảnh gỡ ? 
c- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS đọc lần lượt từng đoạn
-Cho HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn .
- Cho HS luyện đọc theo cặp .
- Mời 2 HS thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
HS nối tiếp đọc đoạn.
+ Đoạn 1. Từ đầu đến êm dịu 
+ Đoạn 2: Từ tiếp đến thân mật .
+ Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hương bay.
+ Đoạn 4: Tiếp theo cho đến hết.
- HS luyện đọc theo căp.
- 2 HS đọc cả bài 
-Co mua hoa đào nở, ...
-Ruộng lỳa lượn bậc thang,dũng sụng,...
-Một màu xanh bao phủ trờn một giải biờn cương bao la.
-HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn, luyện đọc diễn cảm ( mỗi đoạn 3 HS đọc ).
3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Tiết 2+3 ễn Toán.
 Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài.
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS:
Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.
 Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.
II/ Các hoạt động dạy- học:
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới:
* Bài 1.
- GV kẻ sẵn bảng như trong bài 1 lên bảng.
Cho HS điền các đơn vị đo độ dài vào bảng.
Em có nhận xét gì về quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền nhau và cho ví dụ ?
* Bài 2.
-GV gợi ý.
+ a, Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé hơn liền kề.
+ b,c Chuyển đổi từ bé ra các đơn vị lớn hơn.
* Bài 3.
- Cho 1HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Chữa bài.
* Bài 4.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
 *Bài 5 : Gvcho học sinh đọc yờu cầu bài trờn bảng 
 -Cho một h/s khỏ làm 
-Lớp theo dọi nhận xột
Km; hm; dam ; m ; dm ;cm; mm.
- HS lên bảng điền.
Hai đơn vị đo độ dài liền nhau:
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
- Đơn vị bé bằng 1 phần 10 đơn vị lớn.
 Bài giải:
 a, 125m= 1250dm.
 231 dm = 2310 cm
 12cm = 120mm
 b, 960m= 9600dam
 6000m=60hm
 36000m= 36km
 c, 1mm= 1/10cm.
 1cm = 1/100m.
 1m = 1/1000km
 Bài giải:
 3km25m= 3025m.
 2m12cm= 212cm
 915dm= 91m5dm
 2020m= 2km20m
 Bài giải:
a. Đường sắt từ Đà Nẵng đến thành phố Hồ Chí Minh dài là:
 791 + 144 = 935 (km).
b. Đường sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài là:
 791 + 935 = 1726 (km)
 Đáp số: a . 935km
 b . 1726 km
-HS đọc yờu cầu 
 -HS làm bài
 3km 143m = 3143m
 Nỳi ấ- vơ –rột cao :
 3143+ 5705= 8848 (m) 
 Đỏp số : 8848 m
3. Củng cố dặn dò:
 	 -GV nhận xét giờ học.
 -Nhắc HS chuẩn bị bài sau
 Tiết 4:ễn Luyện từ và câu.
ễn tập mở rộng vốn từ: Hoà bình
I/ Mục tiêu:
-Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình.
-Biết sử dụng các từ ngữ đã học dể viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.
II/ Đồ dùng dạy – học:
	-Một số tờ phiếu viết nội dung của bài tập 1, 2.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Kiển tra bài cũ:
Cho 2 HS làm lại BT 3, 4 
Bài mới:
Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS thảo luận theo nhóm 2.
-Mời đại diện các nhóm trình bày phương án đúng và giải thích tại sao.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung .
*Bài 2:GV ghi đề lờn bảng
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS thảo luận theo nhóm 4
-GV lưu ý HS: Trước khi tìm được các từ đồng nghĩa các em phải giải nghĩa các từ đó.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
-GVkết luận và tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
*Bài 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Đề bài yêu cầu gì?
-GV cho HS trao đổi để tìm hiểu đề.
-GV cho HS làm bài vào vở.
-Mời một số HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết.
-Mời một số HS nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm những bài viết hay.
Lời giải: ý b 
- Bình thản: không biểu lộ xúc động
Đây là từ chỉ trạng thái tinh thần của con người, không dùng để nói về tình hình đất nước hay thế giới.
-Hiền hoà, yên ả: yên ả là trạng thái của cảnh vật; hiền hoà là trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết của con người.
-HS đọc yờu cầu
Lời giải:
Các từ đồng nghĩa với hoà bình: bình yên, thanh bình, thái bình.
-HS trao đổi theo nhóm bàn.
-HS viết bài vào vở.
-HS đọc bài .
Củng cố – Dặn dò:-GV nhận xét giờ học.
-GV yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt hoặc chưa viết xong về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn viết.
 Thứ tư ngày 23 thỏng 9 năm 2009
Tiết 1 : ễn Chính tả.
 Bài viết : Anh hựng Nỳp tại Cu - ba
Luyện tập đánh dấu thanh ( Các tiếng chứa uô/ua )
I/ Mục tiêu:
-Nghe viết đúng một đoạn văn trong bài Anh hựng Nỳp tại Cu - ba.
-Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi
II/ Đồ dùng dạy – học:
-Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần.
III/ Các hoạt động dạy- hoc:
1. Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh chép các tiếng tiến, biển, bìa, mía vào mô hình vần; sau đó, nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
.2. Hướngdẫn học sinh nghe -viết:
-GVđọc bài.
-Nội dung của đoạn viết núi gỡ?
-Cho HS đọc thầm lại bài.
-GV đọc những từ khó: Phi-đen Cỏt –xtơ –rụ, mónh mẽ,bỏ ngỏ
-Em hãy nêu cách trình bày bài?
-GV đọc.
-GV đọc lại toàn bài.
-GV thu và chấm 7 bài.
-GV nhận xét chung.
-HS theo dõi SGK.
-Anh hựng Nỳp tới thăm đất nước Cu –ba theo lời mời của Chủ tịch Phi –đen Cỏt –xtơ –rụ.
-HS đọc thầm bài.
-HS viết bảng con.
-HS nêu.
-HS viết bài.
-HS soát lại bài.
-HS đổi vở soát lỗi.
2.3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả:
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS viết vào vở những tiếng có chứa ua, uô.
-Hãy giải thích quy tắc đánh dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được?
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi theo nhóm 2.
-Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 câu thành ngữ mà các em vừa hoàn thành.
-GV giúp HS hiểu nghĩa các câu thành ngữ trên.
-Các tiếng có chứa ua: của, múa
-Các tiếng có chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn.
-Trong các tiếng có ua (tiếng không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua – chữ u.
-Trong các tiếng có uô ( tiếng có âm cuối ): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính uô - chữ ô.
-HS nối tiếp đọc.
-HS giải nghĩa các câu thành ngữ trên.
Củng cố – dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Tiết2+3:ễn Toán 
 Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Củng cố các đơn vị đo khối lượng.
Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới:
* Bài 1:(GV đọc yờu cầu bài)
- GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng lên bảng.
- Cho HS lần lượt lên bảng làm.
- Chữa bài.
- Em có nhận xét gì về quan hệ giữa 2 đơn vị đo khối lượng liền kề?
* Bài 2.
GV hướng dẫn:
- a,b. Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé hơn và ngược lại.
- c,d. Chuyển đổi từ các số đo có 2 tên đơn vị đo sang các số đo có 1 tên đơn vị đo và ngược lại. 
*Bài 3:
-Mời 1 HS nêu cách làm.
- GV hướng dẫn bổ sung:
+ HS chuyển đổi từng cặp về cùng đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn các dấu thích hợp.
+ Tuỳ từng bài tập cụ thể, HS phải phân linh hoạt chọn cách đổi từ số đo có 2tên đơn vị đo sang số đo có 1 tên đơn vị đo hoặc ngược lại.
*Bài 4: Một cửa hàng cả 3 ngày bỏn được 1300 kg đường, ngày thứ hai bỏn được 400kg ngày thứ nhất gấp đụi ngày thứ 2. Hỏi ngày thứ 3 cửa hàng bỏn được bao nhiờu kg đường?
- Một HS nêu yêu cầu.
- Bài toán yêu cầu gì? 
- Muốn biết ngày thứ 3 cửa hàng bán được bao nhiêu kg đường ta làm như thế nào?
- Lập lại bảng đơn vị đo khối lượng.
-HS nhắc lại thứ tự bảng đơn vị đo khối lượng: tấn ,tạ ,yến ,kg ,hg ,dg ,g
- HS làm trên bảng lớp.
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
- Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn.
 Bài giải:
25 yến = 250 kg 
 300 tạ = 30000 kg 
 23 tấn = 230000kg. 
 b) 240 kg = 24 yến 
 1200 kg = 12 tạ 
 28000kg = 28 tấn
c) 4kg326g=4326g 
 5kg3g = 5003g 
 d) 5008 g = 5 kg 8g
 8050 kg = 8tấn50 kg
 Bài giải
 3kg50g = 3050g
 21kg85g < 24kg 805 g
 5090kg > 5 tấn8kg
 1/4 tấn > 250 kg.
 Bài giải:
Ngày thứ 1 cửa hàng bán được số đường là:
 400 x 2 = 800(kg) 
Ngày thứ nhất và ngày thứ 2 bán được số đường là:
 400 + 800 = 1200 (kg).
 Đổi 1 tấn 300 kg = 1300kg
Ngày thứ 3 cửa hàng bán được số đường là:
 1300 – 1200 = 100( kg)
 Đáp số: 100 kg
Củng cố – dặn dò: 
 -GVcựng h/s hệ thống bài 
 - Nhận xột tiết học
Tiết 4 :ễn Tập làm văn
 Luyện tập báo cáo thống kê
I/ Mục tiêu:
-Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
	-Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ, có ý thức phấn đấu học tốt hơn.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra phiếu ghi điểm của từng HS.
Bài mới:
-.Giới thiệu bài: 
-.Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:(GV ghi đề lờn bảng )
-Mời một HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS lần lượt đọc thống kê kết quả học tập của mình trong tháng 9.
*Bài tập 2:(GV ghi đề lờn bảng)
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Bảng thống kê gồm mấy cột? Nội dung từng cột?
-Mời 2 HS lên bảng thi kẻ bảng thống kê.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu và bút 
dạ cho các nhóm.
-Từng HS đọc thống kê số kg cõn nặng của mình để tổ trưởng hoặc thư kí điền nhanh vào bảng.
-Đại diện các tổ trình bày bảng thống kê.
Sau từng tổ trình bày, GV hỏi:
+Trong tổ, em nào có số kg cõn nặng nhất? 
+Bạn nào có số cõn nặng ớt nhất?
+GV nhắc nhớ h/s cần cú chế độ ăn uống phự hợp.
-Sau khi các tổ trình bày, GV hỏi:
+Nhóm nào có thể trạng sức khỏe tôt nhất?
-HS nối tiếp nhau đọc kết quả học tập của mình.
-Bảng thống kê có 6 cột: STT, họ và tên, 20 đến 24 kg, 25 đến 28 kg, 29 đến 32 kg, 33kg trở lờn.
-Hai HS lên bảng thi kẻ.
-HS làm bài theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS nhìn vào bảng để tìm những HS có kg cõn nặng nhất, it nhất.
-HS so sánh kết quả của các nhóm để tìm nhóm có sức khỏe tốt .
Củng cố-dặn dò: 
-Em hãy nêu tác dụng của bảng thống kê.
 Thứ 6 ngày 25 thỏng 9 năm 2009
Tiết 1+2: ễn Luyện từ và câu
 Từ đồng âm
I/ Mục tiêu:
 -Hiểu thế nào là từ đồng âm.
 -Nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết phân biệt được nghĩa của các từ đồng âm.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra phiếu ghi điểm của từng HS.
Bài mới:
-.Giới thiệu bài: 
* Cho h/s ụn tập lý thuyết 
- Cho 1 HS nêu yêu cầu bài 1,2.
- Cho HS làm việc cá nhân.
-Mời một số HS nêu kết quả bài làm.
-Các HS khác nhận xét.
-GV chốt lại: 
-Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ, HS khác đọc thầm.
-Mời một số HS nhắc lại ND ghi nhớ.
 c) Bài tập 
*Bài tập 1:
-Cho 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4
-Mời đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 2:
Cho HS thi giải câu đố nhanh.
 *Bài tập 3 : 
- GV cho h/s đặt cõu 
- Lần lượt từng em đọc cõu mỡnh đặt.
 -GV cựng h/s nhận xột về cỏch đặt cõu của h/s.
-HS làm bài.
-HS nêu kết quả:
+Đồng (thành đồng) :là kim loại màu đỏ dễ dỏt mỏng và kộo thành sợi.
+Đồng (đồng sức, đồng lũng ): nghĩa là cựng nhau.
+Đồng (cỏnh đồng :là khoảng đất rộng và bằng phẳng.
-HS đọc.
-HS đọc thuộc.
*Lời giải:
a)-Đá trong hòn đá: Chất rắn tạo nên vỏ trái đất kết thành từng tảng, từng hòn. Đá trong bóng đá: Đưa chân nhanh và hất mạnh bóng...
b)-Ba trong ba và má: Bố ( cha, thầy). Ba trong ba thỏng: Số tiếp theo trong số 2...
c)-Ba(con ba ba): rựa ở nước ngọt cú mai phủ da ,khụng cú vẩy 
 *Lời giải: a) Con chó thui.
 b) Cây hoa súng và khẩu súng.
 VD :Nước hồ thu xanh trong như lọc.
 - Nhõn dõn ta giàu lũng yờu nước
4/Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
 -Yêu cầu HS học thuộc 2 câu đố
Tiết 3+4 :ễn toán: 
 Đề- ca- mét vuông. héc-tô- mét vuông
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Hình thành biểu tượng ban đầu về đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị dam2, hm2.
Biết mối quan hệ giữa dam2 và m2, giữa hm2và dam2; Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
a) ễn đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông.
-Đề-ca-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài bao nhiêu?
-Em nêu cách đọc và viết kí hiệu đề-ca-mét vuông?
-GV cho HS quan sát hình vuông có cạnh dài 1dam
+Diện tích mỗi hình vuông nhỏ bằng bao nhiêu?
+Một hình vuông 1 dam2 gồm bao nhiêu hình vuông 1m2?
+Vậy 1dam2 bằng bao nhiêu m2?
b) ễn đơn vị đo diện tích héc-tô-mét vuông
Bài tập :
*Bài 1: (GV ghi đề bài ) 
-Cho HS nối tiếp nhau đọc.
- Nhận xột chữa bài .
*Bài 2: Cho h/s đọc đề bài
-GV đọc cho HS viết vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài 3: Cho h/s đọc đề 
-Cho HS làm vào vở.
-Chữa bài.
*Bài 4:
- cho 1 HS nêu yêu cầu.
-cho HS khác phân tích mẫu và nêu cách làm.
-Cho HS làm bài .	
-Chữa bài.
-HS trả lời.
-Có cạnh dài 1dam.
-Đề-ca-mét vuông kí hiệu: dam2
-Bằng một mét vuông.
-Gồm 100 hình vuông có cạnh 1m2.
-1dam2 = 100 m2
- 1hm2 = 100 dam2
*Bài giải:
 a) 271 dam2; b) 18954 dam2
 c) 603 hm2 d) 34620 hm2
*Bài giải:
2dam2 = 200m2 
 1
1m2 = dam2
 100
 *Bài giải:
 3 hm2 > 200 dam2
 21 hm2 < 3000 dam2
 5 hm2 = 500dam2
-HS làm bài vào vở sau đó lên bảng chữa bài.
Củng cố-dặn dò:- Hệ thống nội dung

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an buoi chieu lop 5 tuan 5.doc