Giáo án Lớp 5 Tuần 5 - Trường Tiểu học Hoà An 1

Giáo án Lớp 5 Tuần 5 - Trường Tiểu học Hoà An 1

TUẦN 5

TẬP ĐỌC MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

Tiết 9

I/ Mục tiêu - Đọc lưu loát toàn bài :

 + Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện được cảm xúc với tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

 - Hiểu nội dung:. Tình hữu ngh ịcủa chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam, trả lời được các câu hỏi1,2,3

 - HS yêu hoà bình, tình đoàn kết, hữu nghị.

II/ Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ.

 

doc 32 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 5 - Trường Tiểu học Hoà An 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2012
TUẦN 5
TẬP ĐỌC MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
Tiết 9 
I/ Mục tiêu - Đọc lưu loát toàn bài : 
 + Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện được cảm xúc với tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
 - Hiểu nội dung:. Tình hữu ngh ịcủa chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam, trả lời được các câu hỏi1,2,3
 - HS yêu hoà bình, tình đoàn kết, hữu nghị. 
II/ Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Ổn định tổ chức: 
2/ Kiểm tra bài cũ: -3HS đọcvà trả lời câu hỏi
 + Hình ảnh trái đất có gì đẹp? 
 +Em hiểu hai câu cuối khổ thơ 2nói gì?
 GV nhận xét ghi điểm 
3/Bài mới:
Tg
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1
31
a/ Giới thiệu bài: 
b/ Các hoạt động: 
*/ Hoạt động 1: HD HS luyện đọc 
- HD HS đọc nối tiếp nhau, đọc trơn và chia đoạn 
- HD HS luyện đọc từ, tiếng khó 
-GV đọc mẫu toàn bài 
*/ Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu bài 
- HD HS thảo luận nhóm 
- Yêu cầu các nhóm đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 
+ Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu? 
+ Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt? 
+ Vì sao người ngoại quốc này phải khiến anh chú ý đặc biệt? 
- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả và GV chốt lại nội dung đoạn 1 
*/ Hoạt động 3: - HD HS đọc đoạn 2 và tìm hiểu bài 
+ Anh Thuỷ thấy được những gì tốt đẹp ở con người ngoại quốc? 
+ Chúng ta cần học tập những gì ở con người ngoại quốc ấy? 
- GV nhận xét và chốt lại, rút ra nội dung chính của bài 
*/ Hoạt động 4: HD HS luyện đọc diễn cảm từng đoạn và toàn bài văn 
- Gọi HS đọc diễn cảm nối tiếp nhau theo từng đoạn của bài 
- Đại diện vài HS đọc diễn cảm toàn bài 
*/ Hoạt động 5: 
+ Nêu lại nội dung bài học 
+ Kể tên một vài công ty của ta liên doanh với nước ngoài
- Nhắc tựa 
- Hoạt động cả lớp 
- HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn và đọc trơn toàn bài , bài được chia làm 2 đoạn, 
-luyện đọc từ khó trong bài 
- Hoạt động nhóm 
- HS cả lớp đọc thầm đoạn 1 của bài 
+ Ở công trường 
+ HS tự tả lại dáng vẻ của anh A-lếch-xây bằng tranh minh hoạ 
+ Có vóc dáng cao lớn đặc biệt, dáng người lao động, dễ gần gũi 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận , HS cả lớp nhận xét 
- Hoạt động cả lớp 
- HS cả lớp đọc thầm đoạn 2 của bài 
+ Phẩm chất con người lao động chân chính 
+ Dễ gần gũi và chân thật, giản dị 
- HS nêu lại nnội dung chính của bài 
- Hoạt động cả lớp, nhóm 
- HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm từng đoạn của bài, thi đua đọc diễn cảm 
- Đại diện vài em đọc diễn cảm toàn bài 
- Hoạt động lớp 
- HS nêu lại nội dung bài học 
+ HS tự kể các công ty liên doanh với nước ngoài 
4/ Hoạt động nối tiếp: 
- VN học bài và luyện đọc diễn cảm 
- CB bài “Ê-mi-li-con” 
- NX tiết học 
**************************************************
Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2012
TOÁN ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
Tiết 21
I/ Mục tiêu: - HS biết tên gọi ,kí hiệuvà quan hệ các đơn vị đo độ dài.
 -Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan nhanh, chính xác . 
 -HS làm các BT1,BT2(a,c)BT3.
 - HS yêu thích môn học , vận dụng những điều đã học vào thực tế . 
II/ Đồ dùng dạy học: - PHT, bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
1/ Ổn định tổ chức: 
2/ Kiểm tra bài cũ: + 2 HS lên bảng sửa bài 
 100 : 50 = 2 (lần) 
 12 : 2 = 6 (lít) 
 ĐS : 6 lít 	
- GV nhận xét ghi điểm 
3/Bài mới:
Tg
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1
30
11
9
10
a/ Giới thiệu bài mới: 
b/ Các hoạt động: 
*/ Hoạt động 1:BT1 HD HS hình thành bảng đơn vị đo độ dài 
+ VD1: GV gợi mở cho HS tự đặt câu hỏi :
-1m bằng bao nhiêu dm ?
-1m bằng bao nhiêu dam ?...
+ Vậy mỗi đơn vị đo độ dài kề liền nhau thì hơn, kém nhau bao nhiêu lần? 
- GV nhận xét và rút ra bảng đơn vị đo độ dài 
*/ Hoạt động 2: Luyện tập 
- HD HS dựa vào bảng đơn vị đo độ dài để làm bài 
+ Bài 2(a,c): 
-GV gợi ý để HS tìm cách đổi 
_Gọi h/s lên bảng làm bài
- GV nhận xét và chữa bài 
+ Bài 3: HD HS làm tương tự bài 2 
- Gọi HS cá nhân nêu cách chuyển 
- 3 HS lên bảng làm bài, ở dưới làm bài vào vở 
- GV nhận xét và chữa bài 
- Hoạt động cả lớp 
- HS đọc VD1 trong SGK và tự đưa ra câu hỏi 
- HS lần lượt nêu bảng ghi kết quả 
+ HS nắm được MQH giữa các đơn vị đo độ dài kề liền nhau :Trong hai đơn vị đo độ dài liền nhauthì đơn vịlớn gấp 10 lần đơn vị bé ,đơn vị bé bằng 1/10đơn vị lớn .
- HS đọc lại bảng ĐVĐ 
- Hoạt động cá nhân, nhóm 
- HS dựa vào BĐVĐo độ dài để làm bài 
- HS đọc yêu cầu bài hai và làm bài 
-2 HS làm câu avà c.
1mm = cm 1m = km
1cm = m 
- HS đọc yêu cầu bài 3 và làm tương tự bài 2 
100cm = 0,01m 1000m = 0,001km 
10mm = 0,1cm 
- HS cả lớp nhận xét và chữa bài 
5/øHoạt động nối tiếp: : 
+ Nêu lại bảng đơn vị đo độ dài 
- VN học bài và làm bài tập 
- CB bài “Ôn bảng ĐV đo KL” 
- NX tiết học
***********************************************************
Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2012
KỂ CHIUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC
Tiết :5
I/ Mục tiêu:
 -Kể lại 1 câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình, ghét chiến tranh. 
 - Kể tự nhiên, rõ ràng, giọng kể phù hợp với từng nhân vật
 + Hiểu nội dung ,ý nghĩa câu chuyện. 
 - HS yêu hoà bình, có ý thức đoàn kết . 
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh trực quan về chủ điểm hoà bình 
 - Các câu chuyện sưu tầm về chủ điểm hoà bình 
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Ổn định tổ chức: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
 Kể lại câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai” 
- GV nhận xét ghi điểm 
3/Bài mới:
Tg
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1
32
a/ Giới thiệu bài mới: 
b/ Các hoạt động: 
*/ Hoạt động 1: 
- HD HS hiểu yêu cầu của giờ học 
-Gv gọi h/s đọc yêu cầu và các gợi ý
- GV yêu cầu HS nêu tên các câu chuyện mà em định kể 
- GV ghi tên một vài câu chuyện 
- Nhắc nhở các em kể chuyện theo trình tự 
- Câu chuyện mà các em định kể phải đủ 3 phần 
+ Mở đầu câu chuyện, diễn biến câu chuyện và kết thúc câu chuyện 
- Khi kể phải tự nhiên 
*/ Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện 
- GV HD cho HS thực hành kể và trao đổi ý nghĩã của câu chuyện 
- GV HD cho HS các nhóm tự kể chuyện cho nhau nghe 
- HD cho HS tự hỏi nhau về tên câu chuyện mà mình vừa kể , nội dung và các nhân vật trong câu chuyện đó 
- GV gọi đại diện các nhóm lên kể chuyện trước lớp 
- GV HD cho HS kể xong có thể hỏi lại bạn ở dưới lớp về tên câu chuyện mà mình vừa kể, nhân vật và nội dung câu chuyện mà mình vừa kể và ngược lại 
- GV hỏi: Các em vừa được nghe các bạn đại diện lên kể những câu chuyện gì? 
+ Nêu lại nội dung của từng câu chuyện đó? 
- GV nhận xét tuyên dương 
- HD HS cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất 
+ Nêu suy nghĩ của bản thân khi nghe câu chuyện? 
- Hoạt động cả lớp 
- HS hiểu được yêu cầu của giờ học 
-Hs đọc 
- HS nêu tên các câu chuyện mà em định kể 
- Câu chuyện phải diện ra theo trình tự nhất định 
- Câu chuyện mà em định kể phải đủ 3 phần 
- Khi kể chuyện cho người khác nghe phải thể hiện được cách tự nhiên và điệu bộ 
- HS cả lớp thực hành kể chuyện cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- HS trong nhóm tự kể cho nhau nghe và tính được số lần kể 
- HS trong nhóm tự hỏi nhau về nội dung, ý nghĩa và các nhân vật trong câu chuyện vừa kể 
- Đại diện các nhóm lên kể chuyện trước lớp 
- HS cả lớp nhận xét và tuyên dương 
- Sau khi kể xong có thể hỏi các bạn ở dưới lớp về nội dung câu chuyện mà mình vừa kể
- Nhân vật, tên câu chuyện 
- HS nêu lại nội dung của các câu chuyện vừa kể 
- HS cả lớp nhận xét, tuyên dương 
- Hoạt động lớp 
- HS cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất 
- Nêu suy nghĩ của mình khi nghe các câu chuyện đó 
*/ Hoạt động nối tiếp:
- VN học bài và tập kể chuyện 
- CB bài “Kể lại câu chuyện ” 
- NX tiết học 
Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2012
LỊCH SỬ PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
Tiết 5 :
I/ Mục tiêu: - HS biết Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX. Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp. 
 - HS yêu mến, kính trọng, biết ơn Phan Bội Châu. 
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ, bản đồ thế giới 
III/ Các hoạt động dạy học: 
1/ Ổn định tổ chức: 
2/ Kiểm tra bài cũ: + Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷXX xã hội VN có những thay đổi gì? 
- GV nhận xét ghi điểm 
3/Bài mới:
Tg
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1
28
10
13
5
a/ Giới thiệu bài mới: 
b/ Các hoạt động: 
*/ Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân 
- GV kể tóm tắt về PBC và đọc diễn cảm toàn bài 
+ Tại sao PBC lại chủ chương dựa vào Nhật để đánh Pháp? 
- GV nhận xét và chốt lại 
*/ Hoạt động 2: HD HS thảo luận nhóm 
- GV giới thiệu về một hoạt động tiêu biểu của PBC 
- GV phát PHT và yêu cầu các nhóm thảo luận 
+ Phong trào diễn ra bắt đầu từ lúc nào? 
+ Phong trào Đông Du do ai khởi xướng và lãnh đạo? 
+ Mục đích là để làm gì? 
+ Phong trào được diễn ra như thế nào? 
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
- GV nhận xét và rút ra ý nghĩa bài ho ... đọc to cho cả lớp cùng nghe 
- HS cả lớp nhận xét tuyên dương 
- HS cả lớp tự sửa lỗi vào bài làm của mình
- Hoạt động cả lớp 
- HS tự học tập những bài văn hay và có ý sáng tạo 
- HS chú ý lắng nghe 
5/ Hoạt động nối tiếp: 
- VN học bài 
- CB bài “ TL làm đơn” 
- NX tiết học
**************************************************
Thứ sáu, ngày 28 tháng 9 năm 2012
TOÁN
Tiết :25 MI LI MÉT VUÔNG – BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I/ Mục tiêu: 
 - Biết được tên gọi, các ký hiệu, độ lớn của milimét vuông. Quan hệ giữa milimét vuông và xăngtimét vuông. 
 + Nắm được bảng đơn vị đo diện tích, tên gọi , thứ tự, ký hiệu các đơn vị trong bảng, mối quan hệ giữa các đơn vị đo với nhau. 
 + Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác 
 - HS đổi nhanh, chính xác ,Làm các BT1,bài2a(cột1) 
 -HS yêu thích học toán, vận dụng được những điều đã học vào thực tế 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Phấn màu, bảng đơn vị đo diện tích. 
- Các đồ dùng học toán 
III/ Các hoạt động dạy học: 
1/ Ổn định tổ chức: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét ghi điểm 
3/Bài mới:
Tg
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1
33
a/ Giới thiệu bài mới: 
b/ Các hoạt động: 
*/ Hoạt động 1: Hình thành khái niệm cho HS về đơn vị đo diện tích mili mét vuông 
+ Milimét vuông là gì? 
+ Hãy nêu mối quan hệ giữa mm2 và øcm2 ? 
+ Viết ký hiệu milimét vuông? 
- GV nhận xét và chốt lại 
*/ Hoạt động 2: 
+Bảng đơn vị đo diện tích 
-Gv treo bảng phụ có kẻ sẵn các cột như SGK
-Gv nêu yêu cầu Hãy nêu các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn 
Hỏi : -1dam2 bằng bao nhiêu m2 ?
 -1m2 bằng mấy phần đề ca mét vuông ?
-Tương tự các phần còn lại 
- GV nhận xét và chốt lại 
*/ Hoạt động 3:
+ Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài và bài vào vở 
- HD HS viết tên và đọc các đơn vị đo diện tích 
- GV nhận xét và chữa bài 
+ Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách đổi 
- GV nhận xét và chữa bài 
- Hoạt động cả lớp 
- HS đọc VD trong SGK 
+ Là diện tích HV có cạnh 1 milimét vuông 
+ Chúng hơn hoặc kém nhau 100 lần 
+ HS lên bảng viết: mm2 
- HS cả lớp nhận xét 
- Hoạt động cả lớp 
 HS nêu các đon vị đo
+ 1dam2 = 100 m2 
 1m2 = dam2 
- HS cả lớp nhận xét và chữa bài 
- Hoạt động cả lớp 
+ HS đọc yêu cầu bài 1 và làm bài vào vở 
+ mi li mét vuông : mm2 
+ xăngtimet vuông : cm2 
+ mét vuông : m2 
+ Được dùng để tính diện tích 
- HS cả lớp nhận xét và chữa bài 
- Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách đổi 
5 cm2 = 500 mm2 
12 cm2 9 mm2 = 1209 mm2 
2010 m2 = 20 dam2 10 m2 
-Hs làm bài vào vở BT
- 2HS lên bảng 
- Cả lớp nhận xét 
*/ Hoạt động nối tiếp
- Nêu lại mối quan hệ giữa dm2 và cm2 ? 
- Liên hệ và giáo dục tư tưởng 
- VN học bài và làm bài tập 
- CB bài “ Luyện tập” 
- NX tiết học 
*****************************************************************
Thứ sáu, ngày 28 tháng 9 năm 2012
KHOA HỌC
Tiêt 10:
 THỰC HÀNH: NÓI KHÔNG ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN 
( Tiết 2 ) 
I/ Mục tiêu: 
- HS sưu tầm xử lý thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. Trình bày được những thông tin đó. 
- Thực hiện được kỹ năng từ chối không xử dụng các chất gây nghiện. 
- HS không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khẻo và tránh lãng phí. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ, PHT 
- Tranh sưu tầm về nghiện ma tuý, thuốc lá 
III/ Các hoạt động dạy học: 
1/ Ổn định tổ chức: 
2/ Kiểm tra bài cũ: + Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc chứng bệnh nào? 
- GV nhận xét ghi điểm 
3/Bài mới:
Tg
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1
33
a/ Giới thiệu bài mới: 
b/ Các hoạt động: 
*/ Hoạt động 1: - HD cho HS chơi tró chơ 
“Chiếc ghế nguy hiểm” 
+ Bước 1: Tổ chức và HD 
+ Bước 2: GV yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang 
+ Bước 3: GV để cái ghế ở giữa cửa ra vào và yêu cầu các em đi vào lớp 
- Yêu cầu cả lớp thảo luận 
+ Em cảm thấy như thế nào khi đi qua cái ghế? 
+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế lại phải đi chậm? 
+ Tại sao lại phải chánh chiếc ghế để đi vào? 
+ Tại sao khi bị xô nay vào ghế em lại cố tránh lé? 
- GV nhận xét và chốt lại 
*/ Hoạt động 2: Đóng vai và xử lý một số tình huống 
+ Một bạn trai rủ Hùng hút thuốc lá, nếu là Hùng thì em sẽ làm gì? 
+ Tronh buổi sinh nhật em, các bạn lớn tuổi ép em uống bia. Em sẽ làm gì khi bị ép? 
- Gọi đại diện cá nhân tập xử lý tình huống. GV nhận xét và chốt lại 
- GV rút ra những điều cần biết cho HS 
- Hoạt động cả lớp 
- HS cả lớp tham gia chơi trò chơi 
- HS chú ý nghe HD 
- HD làm theo hiệu lệnh của GV 
- HS lần lượt tự do đi vào lớp 
- HS cả lớp thảo luận 
+ Khó khăn khi đi qua cái ghế 
+ Khỏi bị va vào ghế 
+ Khỏi bị vấp vào ghế 
+ Không bị đau 
- HS cả lớp nhận xét 
- Hoạt động cả lớp 
+ Em sẽ từ chối khéo và khuyên bạn không nên hút thuốc lá 
+ Em sẽ từ chối khéo và nói em còn nhỏ không uống được 
- Đại diện các cá nhân trình bày ý kiến của mình trước lớp . HS cả lớp nhận xét 
- HS nêu lại nội dung chính của bài 
- Hoạt động cả lớp 
+ Nêu lại tác hại của việc hút thuốc lá và các chất gây nghiện 
*/ Hoạt động nối tiếp 
+ Nêu tác hại của các chất gây nghiện? 
- Liên hệ, giáo dục tư tưởng 
- VN học bài và khuyên những người lớn không hút thuốc lá 
- CB bài “Dùng thuốc an toàn” 
- NX tiết học 
*********************************************************************
Thứ sáu, ngày 28 tháng 9 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiêt10 TỪ ĐỒNG ÂM
I/ Mục tiêu: 
- HS hiểu thế nào là từ đồng âm. 
- Nhận diện được từ đồng âm trong giao tiếâp. Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm(BT1 mục III). Đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm, bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm(2 tử ở BT2) HS khá giỏi làm đầy đủ BT3 nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3,4
- Cẩn thận khi dùng từ để tránh nhầm lẫn nghiã 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Các mẩu chuyện vui sử dụng từ đồng âm 
III/ Các hoạt động dạy học: 
1/ Ổn định tổ chức: 
2/ Kiểm tra bài cũ: + Yêu cầu HS đọc đoạn văn của BT 2 trong VBT 
GV nhận xét và ghi điểm 
3/Bài mới:
Tg
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1
31
a/ Giới thiệu bài mới: 
b/ Các hoạt động: 
*/ Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm về từ đồng âm 
+ VD: câu cá, câu văn 
+ Hai từ :’’câu’’ này như thế nào với nhau? 
+ Thế nào là từ đồng âm? 
- GV nhận xét và chốt lại , rút ra ghi nhớ của bài 
*/ Hoạt động 2: Thực hành nhận diện từ đồng âm 
+ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài và làm bài vào VBT 
+ Tìm các từ đồng âm có trong đoạn văn 
- Gọi một số HS đọc bài trước lớp 
GV nhận xét và chữa bài 
+ Bài 2: - HD HS đặt câu trong đó có sử dụng từ đồng âm 
VD: Đánh răng buổi sáng.
 Đánh thức mọi người dậy
- Gọi đại diện 2 HS nêu bài làm của mình 
- GV nhận xét và chữa bài 
- Hoạt động cả lớp 
-HS đọc VD trong SGK. Tìm từ đồng âm và xác định từ đồng âm 
+ Có âm hoàn toàn giống nhau 
+ Là từ giống nhau về âm nhưng không giống nhau về nghĩa 
- HS cả lớp nhận xét và nêu lại ghi nhớ trong SGK 
- Hoạt động cả lớp 
- HS đọc yêu cầu bài 1 và làm bài vào VBT
+ Gạch chân các từ đồng âm có trong đoạn văn 
- Vài HS đọc bài làm trước lớp 
- HS cả lớp nhận xét 
- HS cả lớp đọc yêu cầu bài 2 và làm bài vào vở 
 - HS nêu bài làm của mình 
+ Nhà nhà treo cờ mừng ngày quốc khánh 
+Cờ là một môn thể thao được nhiêu người yêu thích .
- HS cả lớp nhận xét 
- Hoạt động cả lớp 
+ Là từ giống nhau về âm nhưng nghĩa khác nhau 
*/ Hoạt động nối tiếp + Thế nào là từ đồng âm? 
- Liên hệ, giáo dục tư tưởng 
- VN học bài và làm bài tập 
- CB bài “MRVT : Hữu nghị” 
- NX tiết 
Thứ sáu, ngày 28 tháng 9 năm 2012
SINH HOẠT TẬP THỂ TỔNG KẾT TUẦN 5
I/ Mục tiêu: 
 - Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần 5. 
 - Đề ra kế hoạch hoạt động của tuần 6. 
 - Giáo dục HS chăm ngoan, học giỏi. 
II/ Đồ dùng dạy học: - Sổ ghi chép cá nhân, sổ chủ nhiệm. 
III/ Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1
2
28
1/ Khởi động: 
2/ KT: Các sổ ghi chép của HS 
3/ Nội dung sinh hoạt: 
4/ Các hoạt động: 
*/ Hoạt động1: Báo cáo tình hình học tập 
- Đại diện các tổ lên báo cáo về tình hình học tập và các hoạt động của tổ mình 
- Đại diện lớp trưởng lên báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần 
- GV lấy ý kiến đóng góp của HS cả lớp, nhận xét và chốt lại 
*/ Hoạt động 2: Trò chơi , văn nghệ 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi mà các em thích, hoặc thi hát văn nghệ theo tổ, nhóm. 
-Giới thiệu truyền thống nhà trường .
- GV nhận xét tuyên dương 
*/ Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 6 
- Ổn định nề nếp, học theo thời khoá biểu và phân phối chương trình. 
- Đóng góp các khoản tiền theo quy định 
- Đi học đúng giờ, vệ sinh sạch sẽ, tham gia đầy đủ các hoạt động của trường, lớp. 
- Hát 
- HS chuẩn bị các sổ ghi chép 
- Hoạt động cả lớp 
- Đại diện các tổ lên báo cáo 
- Đại diện lớp trưởng báo cáo chung 
- HS cả lớp tham gia đóng góp ý kiến 
- Hoạt động lớp, tổ, nhóm 
- HS cả lớp tham gia chơi trò chơi và thi hát văn nghệ 
- Hoạt động lớp 
- HS ghi lại các kế hoạch 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan5thanh.doc