Giáo án Lớp 5 Tuần 5 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản

Giáo án Lớp 5 Tuần 5 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản

TẬP ĐỌC

Tiết 9

CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I. Mục tiêu:

 - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

 - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của một chuyên gia máy xúc nước bạn với một công nhân Việt Nam, trả lời được câu hỏi 1, 2, 3

 -GDHS biết đoàn kết với các nước bạn.

* KNS: Kĩ năng nghe tích cực; Kĩ năng giải quyết vấn đề; Xác định giá trị.

II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh HS: Sưu tầm tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng.

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 5 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
TUẦN 5
Thứ
ngày,tháng
Tiết 
Môn học
Tiết CT
Tên bài dạy
Đồ dùng dạy học
Thứ hai
17/9/2012
1
Chào cờ
5
Sinh họt tập thể
2
Tập đọc
9
Một chuyên gia máy xúc
Sách gk; 
3
Toán
21
Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài
Phiếu BT; BN
4
Khoa học
9
Thực hành: nói” không” đối với các chất gây nghiện
Tranh sgk
5
Lịch sử
5
Phan Bội Châu và phong tràn Đông Du
Bản đồ; sgk
Thứ ba
18/9/2012
1
Chính tả
5
Nghe- viết: Một chuyên gia máy xúc
Bảng phụ,VBT
2
Luyện từ vc 
9
Mở rộng vốn từ: Hòa bình
Vở BT 
3
Toán
22
Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng
Phiếu BT; BN
4
Kỹ thuật
5
Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình 
Một số dụng cụ gia đình.
5
Mĩ thuật
5
GVC: Diệu
Thứ tư
19/9/2012
1
Thể dục
9
GVC: Phong
2
Đạo đức
5
GVC: Phong
3
Tập đọc
10
Ê- mi li, con
Sách gk; 
4
Tập làm văn
9
Luyện tập làm báo cáo thống kê
Vở BT
5
Toán
23
Luyện tập
Phiếu BT; BN
Thứ năm
20/9/2012
1
Toán
24
Đề- ca – mét vuông, Héc-tô-mét vuông
Phiếu BT; BN
2
Luyện từ vc
10
Từ đồng âm
Vở BT
3
Kể chuyện
5
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
4
Địa lí
5
Vùng biển nước ta
Bản đồ,
5
Âm nhạc
5
GVC: Trành
Thứ sáu
21/9/2012
5
1
Toán
25
Mi-li-mét vuông, Bảng đơn vị đo diện tích
Phiếu BT; BN
2
Thể dục
10
GVC: Phong
3
Tập làm văn
10
Trả bài văn tả cảnh
4
Khoa học
10
Thực hành: nói” không” đối với các chất gây nghiện ( tiếp theo )
Tranh SGK
5
An toàn GT
2
Bài 2: Kĩ năng đi xe an toàn
Tranh SGK
6
Sinh hoạt lớp
5
Nhận xét hoạt động tuần 5. Kế hoạch tuần 6
DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tân Thành, ngày .tháng.năm 2012
 ( Ký và ghi họ tên )
 .....................................................
Thứ hai, ngày 17 tháng 9 năm 2012
Ngày soạn: 14/9/2012
Ngày dạy: 17/9/2012
Chào cờ đầu tuần
- Nhận xét ông tác tuần 4 và triển khai nhiệm vụ tuần 5
TẬP ĐỌC
Tiết 9
CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu:
 - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
 - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của một chuyên gia máy xúc nước bạn với một công nhân Việt Nam, trả lời được câu hỏi 1, 2, 3
 -GDHS biết đoàn kết với các nước bạn.
* KNS: Kĩ năng nghe tích cực; Kĩ năng giải quyết vấn đề; Xác định giá trị.
II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh HS: Sưu tầm tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Kiểm tra bài cũ: 5’
Bài ca về trái đất
B. Dạy học bài mới: 25’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
 -GV nêu cách đọc, giọng đọc
- GV nhận xét kết hợp sửa giọng đọc,cách đọc,các tiếng khó đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài bài 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc thầm,đọc lướt,trao đổi thảo luận,trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa.
 - YC HS nêu nội dung của bài
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 4 đoạn.
- Chọn đoạn 4 để hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
3. Củng cố dặn dò: 5’
-Nêu ý nghĩa của bài?
-Nhận xét tiết học.
-2 học sinh HTL và trả lời câu hỏi.
- 1 HS khá giỏi đọc toàn bài 
- HS chia đoạn: 4 đoạn
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn: 2,3 lượt
- HS luyện đọc tiếng khó
- HS đọc phần chú giải 
- HS luyện đọc theo nhóm 4
- 1,2 HS đọc toàn bài
-Học sinh đọc lướt,đọc thầm,trao đổi bạn cùng bàn,trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK
- Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.
- 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm 4 đoạn - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Thi đọc trước lớp
- Bình chọn bạn đọc hay.
-Học sinh nêu.
* Rút kinh nghiệm:
.
TOÁN
Tiết 21
ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng
 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
GD yêu thích học toán
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: Bảng phụ kẻ sẵn như SGK (Bài 1) HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Bài cũ: 5’
2. Dạy bài mới:25’
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 - Bài 1: GV treo bảng phụ kẻ sẵn như SGK
 + HD HS hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài
- Bài 2: a.c
 - Bài 3:
 -+ GV HD HS chuyển đổi 
*Bài 4:
3. Củng cố dặn dò: 5’
Nhận xét tiết học
HS làm lại bài 3
- HS nêu đề bài 
- HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo dộ dài
- HS điền các đơn vị đo độ dài vào bảng và nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo và cho ví dụ
a) Chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị liền kề
b,c) Chuyển đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn
1mm =cm ; 1cm =m ...
- HS nêu đề
- Chuyển đổi các số đo có tên hai đơn vị đo sang các số đo có tên một đơn vị đo và ngược lại
* HS đọc đề toán. HS khá gỏi tự làm bài và sửa
 Bài giải
a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến TPHCM dài là:
 791 + 144 = 935(km)
b) Đường sắt từ Hà Nội đến TPHCM dài là:
 791 + 935 = 1726(km)
 Đáp số: a) 935km
 b)1726km
 * Rút kinh nghiệm:
.
KHOA HỌC
Tiết 9
THỰC HÀNH NÓI “ KHÔNG” VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN(Tiết 1)
 I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
 - Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu, bia, thuốc lá
 - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
 -GD biết giữ gìn sức khoẻ
* KNS: - Kĩ năng phân tích và xử lý thông tinmột cách hệ thống từ các tư liệu của Sách GK về tác hại của chất gây nghiện.
 - Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thốngthông tin về tác hại của chất gây nghiện.
II. Đồ dùng dạy học:
 + Đồ dùng dạy học - GV: - Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK 
 -HS: SGK, Phiếu ghi câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy
 + PP – KT: Lập sơ đồ tư duy, hỏi chuyên gia, trò chơi, đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Bài cũ:5’
2. Dạy bài mới: 25’
Hoạt động 1: Tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy
 - GV phát phiếu học tập
- GV kết luận 
Hoạt động 2:Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi
- Phát đáp án cho ban giám khảo và thống nhất cách cho điểm
3. Củng cố dặn dò: 5’
Nhận xét tiết học
Nêu cách vệ sinh tuổi dậy thì
Làm việc cá nhân
- HS đọc thông tin và hoàn thành bảng sau
Tác hại của thuốc lá
Tác hại của rượu, bia
Tác hại của ma túy
Đối với người sử dụng
Đối với người sử dụng
- 3 hộp đựng 3 loại câu hỏi liên quan đến tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma túy
- Mỗi nhóm 3 – 5 bạn tham gia chơi 1 chủ đề. Các bạn còn lại là quan sát viên
- Mỗi nhóm cử 1 bạn làm BGK
 * Rút kinh nghiệm:
LỊCH SỬ
Tiết 5
 PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
 I.Mục tiêu: 
 Sau bài hoc, HS biết:
- Biết Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở VN đầu thế kỉ XX (giới thiệu đôi nét về cuộc đời , hoạt động của PBC)
+ PBC sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. PBC lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìn đường giải phóng đất nước.
+ Từ năm 1905- 1908 ông vận động thanh niên VN sang Nhật Bản học để trở về đánh Pháp cứu nước, đây là phong trào Đông Du
- Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp
 II. Đồ dùng dạy học: 
Ảnh SGK phóng to, bản đồ thế giới HS : SGK
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Bài cũ:5’
2. Dạy bài mới: 25’
Hoạt động 1: Mục đích của phong trào Đông Du
+ Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì?
+ Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi thực dân Pháp?
-GV chốt kết luận
Hoạt động 2: Nét chính của phong trào Đông du
+Hãy kể lại những nét chính của phong trào Đông du?
+ Phong trào Đông du kết thúc như thế nào?
- GV kết luận và chuyển tiếp bài
Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào Đông du
+ Phong trào Đông du có ý nghĩa gì?
3. Củng cố dặn dò:5’
+ Em biết đường phố , trường học nào mang tên ông?
Nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời câu hỏi
- Thảo luận nhóm đôi
- Đưa thanh niên VN yêu nước sang Nhật học để có kiến thức về khoa học kĩ thuật. Sau đó đưa họ về hoạt động cứu nước
- Phan Bội Châu cho là: Nhật bản cũng là 1 nước châu Á nhưng trở nên cường thịnh
- Thảo luận nhóm 4
- Phong trào bắt đầu từ năm 1905 chấm dứt vào đầu năm 1909. Lúc đầu có 9 người lúc cao nhất (1907) có hơn 200 người
- Thực dân Pháp lo ngại đã cấu kết với Nhật chống lại phong trào Đông du ra lệnh trục xuất những người yêu nước và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản
- Thảo luận cả lớp
- Được nhiều thanh niên yêu nước VN hưởng ứng
- Khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân
* Rút kinh nghiệm:
.
Thứ ba, ngày 18 tháng 9 năm 2012
Ngày soạn: 15/9/2012
Ngày dạy: 18/9/2012
CHÍNH TẢ ( Nghe viết)
Tiết 5
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng bài CT, biết trình bày đúng đoạn văn.
 - Tìm đuợc các tiếng có chứa uo, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chưa ngưyên âm đôi ua; uô (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3
* Làm đầy đủ bài tập 3
- GDHS tính cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần. HS: Bảng con
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
B. Dạy học bài mới: 25’
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc mẫu
- Luyện viết tiếng khó: - Buồng máy, công trường, nổi bật, ngoại quốc.
- Đọc bài HS chép
- Đọc HS dò
- Chấm bài : 5-7 em 
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả
 - Bài 2:
 + Nhắc h/s cách làm bài
 - Bài 3: Giúp học sinh hiểu các thành ngữ
* HS khá giỏi: Làm đầy đủ bài tập 3
3. Củng cố dặn dò: 5’
Nhận xét tiết học
Học sinh viết : tiến,biển,bìa,mía,vào mô hình vần nêu cách đánh dấu thanh.
- HS theo dõi
- HS luyện viết
- HS chép bài
- HS dò bài
- Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS sinh làm bài vào vở bài tập
+ Các tiếng chứa ua: của,múa
+ Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn.
+ Đánh dấu thanh: có âm cuối ... gợi hòa bình, chống chiến tranh.
- GV nhắc HS một số câu chuyện các em đã học về đề tài này và khuyến khích HS tìm những câu chuyện ngoài SGK
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trao đổi nội dung câu chuyện
3. Củng cố dặn dò: 5’
Nhận xét tiết học
- HS kể lại theo tranh 2-3 đoạn câu chuyện
- HS đọc đề bài
- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
- HS kể theo cặp
- Thi kể chuyện trước lớp
- Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất.
- Trao đổi và nói ý nghĩa câu chuyện mình kể.
 * Rút kinh nghiệm:
.
ĐỊA LÍ
Tiết 5
 VÙNG BIỂN NƯỚC TA
 I.Mục tiêu:
 - Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta
 + Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của biển đông.
 + Ở vùng biển VN, nước không bao giờ đóng băng.
 +Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đường giao thong quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn.
 - Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiểng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàutrên bản đồ.
* Biết những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển. TL: Khai thác thế mạnh của biển để phát triển kinh tế ; KK: Thiên tai
 - Ý thức được cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí
 II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, hình 1 SGK phóng to, tranh ảnh về bãi biển du lịch
 HS: SGK
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 5’
2. Dạy bài mới: 25’
Hoạt động 1: Vùng biển nước ta
- Cho HS quan sát lược đồ và chỉ vùng biển nước ta hỏi:
+ Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta ở những phía nào?
- GV chốt kết luận
Hoạt động 2: Đặc điểm vùng biển nước ta
- Phát phiếu ghi và kẻ sẵn ( Mẫu SGV ) cho HS
- Giúp HS hoàn thiện
 - GV chốt kết luận
Hoạt động 3: Vai trò của biển
+ Biển đóng vai trò gì đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân đân?
* Biết những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển. TL: Khai thác thế mạnh của biển để phát triển kinh tế ; KK: Thiên tai
3. Củng cố dặn dò: 5’
Tơ chức HS chơi trò chơi 
Nhận xét tiết học
Làm việc cả lớp
- HS quan sát và theo dõi GV chỉ, trả lời câu hỏi GV đưa ra
- Một số HS trả lời
Làm việc cá nhân
- HS đọc SGK và hoàn thành bảng mà GV phát
- Một số HS trình bày kết quả
- Cả lớp bổ sung
Làm việc theo nhóm
- Dựa vào vốn hiểu biết và đọc SGK từng nhóm thảo luận để thấy được vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân đân ta
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét
- N1: Đọc tên hoặc đem ảnh về 1 điểm du lịch hay bãi biển
- N2: Chỉ trên bản đồ điểm đó và ngược lại
 * Rút kinh nghiệm:
.
Âm nhạc
GVC: Trành
Thứ sáu, ngày 21 tháng 9 năm 2012
Ngày soạn: 18/9/2012
Ngày dạy: 21/9/2012
TOÁN 
Tiết 25
 MI-LI-MÉT VUÔNG - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
 I. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông, biết quan hẹ giữa mi- li- mét vuông và xăng-ti mét vuông
 - Biết tên gọi,kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đo diện tích.
 - GD yêu thích học toán
 II. Đồ dung dạy học GV : Thước, Vẽ hình HS : SGK
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 5’
2. Dạy bài mới: 25’
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông
- Yêu cầu HS nhắc các đơn vị dam2, hm2
+ Vậy mi-li-mét vuông là gì?
- Mi-li-mét vuông viết tắt là: mm2
-GV vẽ hình như SGK và cho HS thấy
Hoạt động 2: Bảng đơn vị đo diện tích
GV kẻ bảng như SGK và giới thiệu cho HS
Hoạt động 3: Thực hành luyện tập
- Bài 1: Rèn cách đọc với số đo diện tích mm2 
- Bài 2a(cột1): Rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo 
- Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm
3. Củng cố dặn dò: 5’
Nhận xét tiết học
- HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích dam2, hm2
- Mi-li-mét vuông là diện tích 1 hình vuông có cạnh là 1mm
- HS nhận thấy: 1 cm2 = 100 mm2
1 mm2 = cm2
- HS nhận biết các đơn vị đo diện tích lớn hơn mét vuông và bé hơn mét vuông
- Nhận xét được:
 + Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền
 + Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn hơn kế tiếp
- HS đọc, viết số đo diện tích
- HS đổi và điền số thích hợp vào dấu 3 chấm
 + Từ đơn vị lớn hơn ra đơn vị bé hơn
 + Từ đơn vị bé hơn ra đơn vị lớn hơn
- HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài 
 * Rút kinh nghiệm:
.
Thể dục
GVC: Phong
TẬP LÀM VĂN
Tiết 10
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiện khi viết bài văn tả cảnh (về ý , bố cục, dùng từ, đặt câu), nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi 
- Biết sửa lỗi, viết lại được một đoạn hay hơn.
- GD biết chọn từ đúng và hay.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:5’
GV chấm bảng thống kê
 B. Dạy bài mới: 25’ 
1.Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình
-Nhận xét chung ưu khuyết điểm bài làm của HS
-Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt
-GV chữa lại bằng phấn màu
2.Trả bài và hướng dẫn học sinh chữa bài
-GV trả bài cho HS và hướng dẫn các em chữa theo trình tự
-GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay
3.Củng cố dặn dò: 5’
Nhận xét tiết học
-2,3 HS đem vở chấm
-Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi
- Cả lớp tự chữa bài trên lớp
-HS cả lớp trao đổi bài chữa ở bảng
-HS đọc bài mình, tự chữa lỗi
-Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại
-HS trao đổi tìm cái hay
-Chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài của mình viết lại hay hơn
-Một số HS trình bày đoạn vừa viết.
* Rút kinh nghiệm:
.
KHOA HỌC
Tiết 10
THỰC HÀNH NÓI “ KHÔNG” VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN ( Tiết 2)
 I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
 - Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy và trình bày những thông tin đó.
 - Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
* KNS: - KĨ năng giao tíêp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện. 
 - Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảmh bị đe doạ phải sử dụng các chất gây nghiện 
II. Đồ dùng dạy học:
 + Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK
 - Phiếu ghi câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy
 + PP – KT: Hỏi chuyên gia, đóng vai, viết tích cực.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
 + Hãy nêu tác hại của thuốc lá, rượu bia, ma túy?
 B. Dạy bài mới:
Hoạt động 3: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”
Lấy chiếc ghế GV phủ kín khăn: đó là chiếc ghế đã bị nhiễm điện. Ai đụng vào sẽ bị điện giật
Hoạt động 4: Đóng vai
 GV nêu một số tình huống: có bạn bè rủ rê hút thuốc lá, uống rượu, bia, ép dùng hê-rô-in....
- GV chốt kết luận
3. Củng cố dặn dò: 5’
Nhận xét tiết học
Dặn dò thực hiện đúng
- 3 HS lên bảng trả lời:
 + 1 HS nêu về tác hại của thuốc lá.
 + 1 HS nêu về tác hại của rượu, bia
 + 1 HS nêu về tác hại của ma túy.
 Cả lớp ra ngoài hành lang đi vào cố gắng không đụng chiếc ghế giữa lớp. Nếu 1 bạn đụng phải, bạn khác đụng bạn đó cũng bị điện giật
- Các nhóm thảo luận phân vai
- Các nhóm trình bày
* Rút kinh nghiệm:
.
An toàn giao thông
Bài 2: Kĩ năng đi xe đạp an toàn
I / Yeâu caàu
-HS bieát: ñi xe ñaïp an toaøn laø thöïc hieän neáp soáng vaên minh ñoâ thò
-Ñi ñuùng phaàn ñöôøng,laøn ñöôøng ,ñi veà beân tay phaûi.Khi qua ngaõ ba phaûi ñi theo tín hieäu ñeøn.Khi muoán chuyeån ñoåi höôùng phaûi ñi chaäm giô tay xin ñöôøng vaø chuù yù quan saùt xe.
II/ Chuaån bò
-SGK,moät soá tranh aûnh phoùng to
III/Leân lôùp
GIAÙO VIEÂN
HOÏC SINH
1/KTBC
-GV cho HS chæ bieån baùo giao thoâng vaø neâu yù nghóa cuûa bieån
 2/Giôùi thieäu baøi
-Ñeå ñaûm baûo an toaøn giao thoâng cho baûn thaân vaø cho moïi ngöôøi khi ñi xe ñaïp em caàn bieát caùch ñi xe ñaïp an toaøn
a/Baøi môùi
*Nhöõng ñieàu caàn bieát khi ñi xe ñaïp treân ñöôøng.
-Cho HS quan saùt tranh 1,2 ,3,4 SGK
-HDHS thaûo luaän
+ Keát luaän:-Ñi ñuùng phaàn döôøng daønh cho xe thoâ sô,ñi saùt leà ñöôøng beân tay phaûi
-Khi qua ñöôøng giao nhau phaûi theo tín hieäu ñeøn.Neáu khoâng coù ñeøn phaûi quan saùt caùc phía.Neáu reõ traùi phaûi ñi chaäm giô tay xin ñöôøng
-Khi ñi qua ñöông giao nhau coù voøng xuyeán phaûi ñi ñuùng chieàu voøng xuyeán.
-Khi ñi töø ngoõra ñöông chính phaûi quan saùt nhöôøng ñöôøng cho xe ñi treân ñöôøng öu tieân ,hoaëc töø ñöôøng phuï ra ñöôøng chính phaûi ñi chaäm quan saùt nhöôøng ñöôøng cho xe ñi treân ñöôøng chính
*Nhöõng ñieàu caám khi ñi xe ñaïp.
-Cho HS quan saùt tranh 1,2 ,3,4 SGK
-HDHS thaûo luaän
+ Keát luaän:-Ñi vaøo laøn ñöôøng cuûa xe cô giôùi,ñi tröôùc xe cô giôùi.
-Ñi vaøo ñöôøng caám,ñi haøng ba trôû leân.
-Ñi boû 2 tay,laïng laùch ñaùnh voõng.
-Keùo hoaëc ñaåy xe khaùc hoaëc keùo theo xuùc vaät.
-Söû duïng oâ khi ñi xe hoaëc ñeøo ngöôøi söû duïng oâ ngoài sau.
-Reõ ñoät ngoät qua ñaàu xe.
Cuûng coá – daën doø
-Neâu laïi noäi dung baøi hoïc
-Caùc em phaûi thöïc hieän ñi xe ñaïp ñuùng luaät giao thoâng ñeå ñaûm baûo an toaøn cho baûn thaân vaø cho moïi ngöôøi.
-6 HS leân baûng trình baøy
-Nhaän xeùt
-HS quan saùt thaûo luaän nhoùm caùc hình veõ SGK
-6 HS traû lôøi
-Nhaän xeùt söûa sai
HS quan saùt thaûo luaän nhoùm caùc hình veõ SGK
-8 HS traû lôøi
-Nhaän xeùt söûa sai
6-8 HS traû lôøi
* Rút kinh nghiệm:
.
Sinh hoạt lớp
I- Mục tiêu:
 - Học sinh biết nhận ra được những điểm mạnh trong tuần
- Rút kinh nghiệm và sửa chữa những tồn tại trong tuần về: học tập, trực nhật vệ sinh, công tác Đội – sao nhi đồng.
- Ôn ba bài hát đã học : Hãy cho em hỏi; Cái mũi; Em vẫn nhớ trường xưa.
II- Hoạt động sinh hoạt.
1/ Đánh giá hoạt động tuần 5
a/ Về học tập:.......................
b/ Về lao động:......................
c/ Về trực nhật và vệ sinh cá nhân:................................
2/ Kế hoạch tuần 6:
- Thuộc 3 bài hát đã học
- Duy trì nề nếp và trực nhật vệ sinh tốt.
- Đi học đúng giờ. Làm bài trước khi đến lớp
- Lao động tổng vệ sinh trường lớp.
Thực hiện thành thảo thao tác thắt tháo khăn quàng đỏ, nghi thức của Đội viên.
DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tân Thành ngày ....tháng ......năm 2012
 ( Ký và ghi họ tên )

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 5 CKT Va KNS 20122013.doc