TIẾT 2: TẬP ĐỌC
Sự sụp đổ của chế độ A- pác- thai
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những nguời da màu. (Trả lời các câu hỏi 1,2,4 trong SGK)
II. DDDH:
Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động DH chủ yếu:
Tuần 6 Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: chào cờ --------------------------------------- Tiết 2: Tập đọc Sự sụp đổ của chế độ A- pác- thai I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những nguời da màu. (Trả lời các câu hỏi 1,2,4 trong SGK) II. DDDH: Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động DH chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ trong bài “ Ê- mi- li, con...’’. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giảng bài: HĐ1: Luyện đọc - Giới thiệu ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man - đê- la và tranh minh hoạ bài. Giải thích: chế độ a – pác - thai ? Bài này được chia làm mấy đọan? - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài. Giới thiệu với HS về Nam Phi: Quốc gia ở cực nam châu Phi, diện tích 1 219 000 km2, dân số trên 43 triệu người, thủ đô là Prê- tô- ri - a, rất giàu khoáng sản. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm bài văn. HĐ2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS thảo luận trong bàn nội dung các câu hỏi trong SGK. ? Em biết gì về đất nước Nam Phi ? ? Dưới chế độ A- pác - thai, người da đen bị đối xử như thế nào? Giảng: Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị khinh miệt, đối xử tàn nhẫn. Họ không được hưởng 1 chút tự do dân chủ nào. ? Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? Giảng: Chế độ a-pác-thai đã đưa ra 1 luật vô cùng bất công và tàn ác đối với người da đen. Họ bị mất hết quyền sống, quyền tự do, quyền dân chủ. Do vậy những người yêu chuộng hoà bình và công lí trên thế giới ? Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới? * ND bài văn ? HĐ3: Đọc diễn cảm - Hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 3. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ những thônh tin các em có được từ bài văn. - HS thực hiện yc. - Nhận xét - Hai HS tiếp nhau đọc toàn bài. + 3 đoạn. HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài ( Mỗi lần xuống dòng là một đoạn ) Lưu ý cách đọc các từ phiên âm, tên riêng.... - 1 HS đọc – Lớp đọc thầm. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 em đọc lại cả bài. - HS thảo luận nội dung câu hỏi trong SGK. + Nam Phi là 1 nước nằm ở Châu Phi. Đất nước này có nhiều vàng, kim cương và cũng rất nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc. + Phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lương thấp; phải sống, chữa bệnh ở những khu riêng, không được hưởng 1 chút tự do dân chủ nào. HS lắng nghe. + Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ được nhiều người ủng hộ và cuối cùng họ đã giành được thắng lợi. HS lắng nghe. + HS dựa vào thông tin trong SGK để giới thiệu * Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những nguời da màu. - HS luyện đọc theo cặp. Các nhóm thi nhau đọc. - Về nhà luyện đọc. .. * * * Tiết 3: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan. II. Các HDDH chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS A. Bài cũ B. Luyện tập: - Giao BT tại lớp: 1a,b(2 số đo đầu), 2, 3(cột 1), 4 trang 35 VBT. Bài1: HSK làm cả bài. Yêu cầu bài toán? Làm mẫu: * Củng cố cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích liền nhau. Bài 2: HSK làm cả bài Yêu cầu bài toán? Bài 3: Yêu cầu bài toán? * Củng cố cáchso sánh các đơn vị đo. Bài 4: Gọi HS đọc đề toán ? Bài toán yêu cầu gì ? Yêu cầu HS tự làm. Gọi 1 em lên bảng. Nhận xét, chốt lời giải đúng C. Củng cố- dặn dò - Nhắc lại cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. HS lên bảng làm BT 1ha = ..m2 HS làm vào vở. + Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông. - HS lên chữa bài: 6m2 58 dm2 = 19m27dm2 = b. 9 cm258mm2 = 15 cm28mm2 = HS nêu cách làm. + Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. - 2 em lên bảng chữa bài: 71dam225m2 = 7125 m2 12m2 5hm2 > 125 hm2 - HS nêu cách làm. + Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - 1 em nêu: Trường hợp D (HS nêu cách đổi). HS đọc đề toán + Tính diện tích căn phòng. - 1 em lên bảng giải bài toán: Bài giải Diện tích của mỗi mảnh gổ là: 80 x 20 = 1600 ( cm2 ) Diện tích căn phòng là: 1600 x 200 = 320000(cm2)= 32 (m2) ĐS: 32m2 ..............................***.......................... Tiết 4: Đạo đức Có chí thì nên ( T2) I. Mục tiêu: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. HS khá: Xác định được thuận lợi khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn. * GDKNS: KN tư duy phê phán, KN đặt mục tiêu. II. DDDH: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động DH chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Người thế nào là biết vượt khó? 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: HĐ1: Làm BT3- SGK. - Chia lớp thành các nhóm đôi. giao nhiệm vụ cho các nhóm: Thảo luận về những tấm gương đã sưu tầm dược? - GV ghi tóm tắt lên bảng theo mẫu sau Hoàn cảnh Những tấm gương Khó khăn của bản thân Khó khăn về gia đình. Khó khăn khác. HĐ2: Tự liên hệ - Giao phiếu học tập cho HS rồi yêu cầu HS phân tích. KL: Lớp ta có một số bạn khó khăn hơn như: bạn út, bạn Thành, bạn Hồng,.... Bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng chúng ta cần giúp đỡ các bạn đó... 3. Củng cố – dặn dò: Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. GV nhận xét tiết học. Dặn VN học bài và thực hành theo bài học – CB bài sau. 1 hs trả lời Nhận xét - Các bạn trong nhóm kể cho nhau nghe về những tấm gương đã sưu tầm được : + Khó khăn về bản thân. + Khó khăn về gia đình. + Khó khăn khác. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết qủa của nhóm mình. - Từng nhóm nêu cụ thể hoàn cảnh khó khăn của bản thân cũng như gia đình những tấm gương đó.Đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn ở ngay trong lớp mình, trường mình. + Tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu sau: STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục - Trao đổi những khó khăn của mình với nhóm. - 2- 3 em có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp. - Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ. 2 HS đọc Ghi nhận ------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Toán Héc - ta I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. - Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông. - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta) II. Các HĐ DH chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ GV nhận xét – ghi điểm 2. Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo dt héc- ta. - GT: Thông thường, khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng,....người ta dùng đơn vị héc ta. Giới thiệu: 1 héc- ta bằng 1 héc - tô- mét vuông. Héc- ta viết tắt là: ha. HĐ2. Thực hành: - Giao BT:1a( 2 dòng đầu), 1b (cột đầu), 3 VBT trang 38. HSK làm BT 1,2,3. Bài1: HSK làm cả bài Gọi HS nêu yêu cầu bài toán? - Yêu cầu HS tự làm bài – Gọi 2 HS yếu lên bảng. * Củng cố cách đổi đơn vị đo từ lớn sang bé và từ bé sang lớn. Bài 3: HSK Gọi HS đọc đề toán. Yêu cầu HS tự làm. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm. Gọi 1 HS khá lên bảng. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích 3 hs thực hiện yc 19 m2 4dm2 =...............dm2 34 000hm2 = ...............km2 1090m2=..........dam2 .........m2 Nhận xét, bổ sung. HS lắng nghe. HS làm vào vở + Viết số thích hợp vào chỗ chám 2 hs yếu lên bảng làm 7ha= 70000m2;16ha= 160000m2 ha = 1000m2; 1/4 ha=2500 m2 các câu khác hs làm tương tự - HS đọc bài toán. - HS tự làm bài + 1 em khá lên bảng làm Diện tích hồ Ba bể lớn hơn diện tích của hồ Tây là : 670–440 =230(ha) = 2300000m2 Đáp số: 2300000m2 ........................................***......................................... Tiết 2: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: hữu nghị- hợp tác I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu nghĩa được các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3. - HS khá, giỏi đặt được 2, 3 câu với 2, 3 thành ngữ ở BT4. II. Các HĐ DH chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ đồng âm? Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ đồng âm vừa tìm được. GV nhận xét – ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS làm BT: - Giao BT tại lớp: 1, 2, 3trang 56- SGK. Bài1: Yêu cầu bài tập 1 và 2? - Yêu cầu HS làm BT1 và 2 theo nhóm đôi. - Giúp HS hiểu nghĩa một số từ. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức” GV chai 2 nhóm, mỗi nhóm 5 người chơi, yêu cầu tiếp sức viết từ vào đúng cột Giải nghĩa từ : hợp thời, hợp lệ Bài 3, HSk đặt được 2, 3 câu Yêu cầu bài tập? Chữa lỗi ở cách đặt câu( nếu có) 3. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại những từ thuộc chủ đề “Hữu nghị - hợp tác” HS thực hiện yêu cầu. Nhận xét. + Xếp những từ có tiếng hữu, hợp cho dưới đây thành hai nhóm a và b. a. hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu. b. hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng. HS đọc yêu cầu BT. HS làm bài dưới dạng chơi trò chơi tiếp sức. Kq: a. Hợp có nghĩa là “gộp lại”:hợp tác, hợp nhất, hợp lực b. hợp có nghĩa là “đúng với yêu cầu, đòi hỏi, ...nào đó”:hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp. + Đặt một câu với một từ ở BT1 và một câu với một từ ở BT2. - HS mỗi em ít nhất đặt 2 câu vào VBT. Sau đó đọc những câu mình vừa đặt. Cả lớp cùng nghe, nhận xét. VD: - Chúng ta là bạn hữu phải giúp đỡ lẫn nhau. - Phong cảnh nơi đây thật hữu tình. Tiết 3: thể dục Tiết 4: Chính tả Tuần 5 I. Mục đích yêu cầu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả (Khổ 3, 4 bài Ê - mi – li, con); trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ tục ngữ ở BT3. - HS khá ... điều đã quan sát được vào vở nháp. ..............................***.......................... Tiết 4: Địa lí đất và rừng I. Mục tiêu: - Biết các loại đất chính ở nước ta: Đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít: + Đất phù sa: Được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở đồng bằng. + Đất phe-ra-lít: Có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn, phân bố ở vùng đồi núi. - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn: + Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng. + Rừng ngập măn:có bộ rễ nâng khỏi mặt đất - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển. - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ. HS khá giỏi: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí. II. DDDH: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. III. Các HĐ DH chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS HĐ1: Đất ở nước ta. + Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta trên bản đồ địa lít tự nhiên Việt Nam? + Hoàn thành bảng sau: Tên loại đất Vùng phân bố Một số đặc điểm Phe- ra- lít ................. .................. ...................... ...................... Phù sa .. ...... GV sửa chữa. KL: Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn. Vì vậy việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo. HĐ2: Rừng ở nước ta. - Chia lớp làm 4 nhóm. Giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ? KL: Nước ta có nhiều rừng, đáng chú ý là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi và rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển. + Vai trò của rừng đối với đời sống con người? + Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì? + Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? GV nói để HS hiểu tình trạng rừng nước ta hiện nay. * Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. HS thực hiện yêu cầu - Đọc thầm nội dung trong SGK và hoàn thành BT ( theo bảng) - Một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Cả lớp nhận xét. Nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương. - Quan sát các hình 1, 2, 3 và đọc trong SGK. - HS lên bảng chỉ trên lược đồ. - Hoàn thành bảng sau: Rừng Vùng phân bố Đặc điểm Rừng rậm nhiệt đới Đồi núi Rừng ngập mặn Ven biển + Cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ. Rừng điều hoà khí hậu, che phủ đất và hạn chế nước mưa tràn về đồng bằng đột ngột gây lũ lụt. - Trưng bày và giới thiệu tranh, ảnh về ĐV- TV. - HS liên hệ thực tế. - Tìm hiểu tình trạng rừng nước ta hiện nay. - Tìm hiểu tình trạng rừng nước ta hiện nay. Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số. - Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II. Các HĐ DH chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS 1. Giới thiệu bài. 2. HD luyện tập - Giao BT 1, 2 (a,d), 4 trang 41 VBT Bài 1: Yêu cầu bài toán? Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 2 HS yêu lên bảng. * Củng cố cách so sánh phân số có cùng mẫu số. Bài 2: HSK làm cả bài. Yêu cầu bài toán? - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi 2 HS yêu lân bảng. * Củng cố các phép tính đối với các phân số. Bài3: HSK Yêu cầu HS làm bài. - GV hướng dẫn HS yếu. Bài 4 ? Bài toán thuộc dạng nào đã học ? Yêu cầu HS làm bài. Gọi 1 HS lên bảng. Củng có về bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của chúng 3.Củng cố - dặn dò - Nhắc lại các dạng toán đã học. - Dặn HS về nhà ôn lại. - Làm BT vào vở. + Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. - 2 HS lên bảng làm a) 23/25; 12/25; 9/25; 7/25; 4/25; c) 5/6; 7/9; 2/3; 5/18 Tính 2 hs lên bảng làm a) d) HS khá b) c) ĐS: Mẹ: 40 tuổi. Con: 14 tuổi. - Về nhà ôn bài tập. ..............................***.......................... Tiết 2: Tập làm văn luyện tập tả cảnh I. Mục đích yêu cầu: - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1) - Biết lập giàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2). II. Các HĐ DH chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của tiết học này. 2 . Dạy bài mới: Giao BT 1, 2 trong SGK. Bài 1: ? Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? ? Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào? ? Khi quan sát biển , tác giả đẫ có liên tưởng thú vị như thế nào? GV bình luận thêm: Liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi với con người. ? Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát vả miêu tả con kênh? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của BT - Yêu cầu HS lập dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nước. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. VN làm lại các BT, CB bài sau. - 2 em đọc các đoạn văn trong SGK - HS thảo luận theo bàn rồi tả lời: + Tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của maay trời + Tác giả đã quan sát mây trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: khi bâudf trời xanh thẳm, khi bầu trời rảu mây trắng nhạt... + Biển như con người, cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt.... - Đối với con kênh, HS cũng nêu theo cách quan sát như vậy. + Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ đội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc. HS lập dàn ý miêu tả vào vở. HS đọc yêu cầu và nội dung BT 2 em viết vào giấy khổ to rồi dán bảng. HS nối tiếp nhau đọc dàn ý. Cả lớp nhận xét. ..............................***.......................... Tiết 3: Khoa học phòng bệnh sốt rét I. Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét. * GDKNS: KN sử lý và tổ hợp thông tin, KN tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm. II. Các HĐ DH chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS 1. Giới thiệu bài 2. Các HĐ DH chủ yếu : HĐ1: Tìm hiểu về bệnh sốt rét. - Chia nhóm - Giao nhiệm vụ học tập cho các nhóm: - Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1, 2 trang 26 - SGK. Nhóm 1: Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét? Nhóm 2: Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? Nhóm 3: Tác nhân gây ra bệnh số rét? Nhóm 4: Bệnh sốt rét lây từ người bệnh sang người lành bằng đường nào ? HĐ2: Cách đề phòng bệnh sốt rét Yêu cầu HS quan sát hình trang 27 SGK và trả lời câu hỏi: + Mọi người trong hình đang làm gì ? Làm như vậy có tác dụng gì ? + Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt rét cho mình và cho người thân cũng như mọi người xung quanh ? KL: Cách phòng bệnh sốt rét tốt nhất, ít tốn kém nhất là giữ vệ sinh hà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và chống muỗi đốt. ? Muỗi a- nô- phen thường ẩn náu và đẻ trứng ở những chỗ nào trong nhà và xung quanh nhà? ? Khi nào thì muỗi bay ra ngoài để đốt người? ? Vì sao chúng ta phải diệt muỗi ? KL: Nguyên nhân gây bệnh sốt rét là do 1 loại kí sinh trùng gây ra. Hiện nay cũng đã có thuốc chữa và thuốc phòng. Nhưng cách phòng bệnh tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường sống xung quanh. 3.Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS VN học thuộc mục bạn cần biết và ghi vào vở – CB bài sau. - Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1, 2 trang 26 - SGK. - Các nhóm đại diện rồi cử đại diện lên báo cáo: - Cứ 2,3 ngày lại xuất hiện một cơn sốt. Mỗi cơn sốt có 3 giai đoạn: + Bắt đầu là rét run. + Sau rét là sốt cao. +Cuối cùng , người bệnh bắt đầu là ra mồ hôi, hạ sốt. - Gây thiếu máu; bệnh nặng có thể chết người. - Do một loại kí sinh trùng gây ra. - Muỗi a- nô - phen hút máu người bệnh trong đó có kí sinh trùng sốt rét rồi truyền sang cho người lành. Các nhóm nhận xét, bổ sung. HS quan sát hình trang 27 SGK và trả lời câu hỏi: HS trả lời theo tranh. + Để phòng bệnh sốt rét chúng ta cân: Mắc màn khi đi ngủ, phun thuốc diệt muỗi, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, chôn kín rác thải, . HS lắng nghe. - Gầm giường, gầm tủ, vại nước,tủ đựng quần áo... - Vào ban đêm, chiều tối... - Muỗi là con vật trung gian truyền bệnh sốt rét. Nó hút máu có kí sinh trùng sốt rét của người bệnh rồi truyền sang cho người lành. Muỗi sinh sản rất nhanh.. HS ghi nhận ..............................***.......................... Tiết 4: Kĩ thuật Chuẩn bị nấu ăn I. Mục tiêu: - Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn. - Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình. - Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình II. Đồ dùng: Tranh ảnh một số loại thực phẩm, một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi,.... III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. KT bài cũ: 2. Bài mới HĐ 1: Một số công việc chuẩn bị nấu ăn - Yêu cầu HS đọc SGK nêu tên các công việc chuẩn bị nấu ăn - GV nhận xét và củng cố:- Các nguyên liệu: rau, củ, quả, thịt, trứng, tôm, cá... - Chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm... HĐ 2: Thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn - Yêu cầu HS đọc và quan sát hình ở SGK Mục đích yêu cầu của việc chọn thực phẩm Hướng dẫn HS cách chọn một số loại thực phẩm - Yêu cầu HS đọc và quan sát hình ở SGK và nêu những công việc thường làm trước khi nấu ăn. - Yêu cầu HS đọc và quan sát hình ở SGK và nêu cách sơ chế thức ăn. GV nhận xét tóm tắt cách sơ chế thức ăn KL: Muốn có được bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực phẳm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm. Cách lựa chọn, sơ chế thực phẩm tuỳ thuộc vào loại thực phẩm và yêu cầu của việc chế biến món ăn. Củng cố dặn dò: - Củng cố về những công việc chuẩn bị nấu ăn, cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. Nhận xét tiết học. KT 1 HS nêu những dụng cụ cần thiết để chuẩn bị nấu ăn. - HS đọc SGK nêu tên các công việc chuẩn bị nấu ăn - HS đọc và quan sát hình ở SGK trả lời các câu hỏi - HS đọc và quan sát hình ở SGK và nêu những công việc thường làm trước khi nấu ăn. - HS đọc và quan sát hình ở SGK và nêu cách sơ chế thức ăn HS lắng nghe. ----------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: