Giáo án Lớp 5 Tuần 8 - Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án Lớp 5 Tuần 8 - Nguyễn Thị Tuyết

Toán

SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết: viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

Bảng phụ Bảng con - SGK

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 930Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 8 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 8
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
Chµo cê
TËp trung toµn tr­êng
Tốn
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU 
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết: viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. 
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ Bảng con - SGK
III. Các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 4/39 (SGK).
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Bài giảng
* Hoạt động 1: HDHS nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. 
- Giáo viên đưa ví dụ: 
	0,9m ? 0,90m 
Phát biểu cá nhân
9dm = 90cm 
- Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì có nhận xét gì về hai số thập phân? 
9dm = m ; 90cm = m; 
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m 
0,9m = 0,90m 
- Học sinh nêu kết luận (1) 
- Lần lượt điền dấu > , < , = và điền vào chỗ ... chữ số 0. 
0,9 = 0,900 = 0,9000 
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
12 = 12,0 = 12,000 
- Yêu cầu học sinh nêu kết luận 2
- Học sinh nêu lại kết luận (2) 
* Hoạt động 2: HDHS làm bài tập 
Ÿ Bài 1: Làm miệng
- Nhận xét, sửa sai
- Thực hiện bỏ chữ số 0 và nêu số TP mới
Ÿ Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài, làm vở: Thêm các chữ số 0 theo yêu cầu bài.
Ÿ Bài 3: 
- Đọc yêu cầu đề 
- Yêu cầu học sinh phân tích đề, nêu nhận xét. 
- Nhận xét sửa sai.
- Nêu nhận xét: 2 bạn Lan và Mỹ viết đúng còn bạn Hùng viết sai vì đã viết 0,100 = nhưng thực ra 0,100 = 
- Lớp nhận xét bổ sung
4. Củng cố :
 Nhận xét giờ học
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 
5. Dặn dò: - BTVN: VBT
 - Chuẩn bị: “Số thập phân bằng nhau”
 Aâm nhạc 
ÔN 2 BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH, HÃY GIỮ CHO EM 
BẦU TRỜI XANH . NGHE NHẠC 
(GV chuyên ngành soạn giảng)
 Tập đọc 
KÌ DIỆU RỪNG XANH
 ( Nguyễn Phan Hách)
I. Mục tiêu: 
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. 
* GD BVMT : GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài văn để cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng. Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và bảo vệ môi trường. 
II. Chuẩn bị: 
Tranh vẽ trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: -HTL bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà và TLCH.
3.Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Bài giảng
* Luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. 
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Lưu ý : đọc đúng các từ ngữ sau: lúp xúp, lâu đài kiến trúc tân kì, ánh nắng lọt qua lá trong xanh,...
- Học sinh đọc lại các từ khó 
- Chia bài văn thành 3 đoạn
- HS đọc nối tiếp theo từng đoạn 
Đoạn 1: từ đầu đến lúp xúp dưới chân.
Đoạn 2: từ Nắng trưa đến đưa mắt nhìn theo.
Đoạn 3: phần còn lại 
-GV giới thiệu tranh, ảnh rừng khộp trong SGK
-GV đọc diễn cảm cả bài 
* Tìm hiểu bài
- Đọc giải nghĩa ở phần chú giải
-HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại toàn bài
- Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng thú vị gì?
-Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
- Đọc đoạn 1: Tác giả thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì; bản thân mình như một người khổng lồ đi lạc vào kinh đơ của vương quốc những người tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân.
-Những liên tưởng ấy làm cảnh vật trong rừng trỏ nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích.
- Tiểu kết ýÙ đoạn 1: Vẻ đẹp kì bí lãng mạn của vương quốc nấm.
- Những muông thú trong rừng đựơc miêu tả như thế nào? 
Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
- Đọc đoạn 2: Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ non, những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng
- Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muôn thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, 
đầy những điều bất ngờ và kì thú.
- Tiểu kết ýÙ đoạn 2: Sự sống động đầy bất ngờ của muông thú.
- Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?
- Đọc đoạn 3: - Vì sự hòa quyện của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn: rừng khộp lá úa vàng như cảnh mùa thu (lá vàng trên cây, thảm lá vàng dưới gốc), những con mang vàng lẫn vào sàng của lá khộp, sắc nắng cũng rực vàng nơi nơi...
- Tiểu kết ý đoạn 3: Giới thiệu rừng khộp 
- Nêu cảm nghĩ khi đọc đoạn văn trên?
 - HDHS nêu nội dung chính của bài
- Đọc lại toàn bài :Nêu nội dung chính của bài?
+ GDBVMT: Tìm hiểu xong toàn bài, các em có suy nghĩ gì?
- Giúp em thấy yêu mến hơn những cánh rừng và mong muốn tất cả mọi người hãy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng.
* Luyện đọc diễn cảm 
- HS nêu cách đọc của từng đoạn
- Cho HS tìm giọng đọc
- 1 học sinh đọc lại
- Luyện đọc theo nhĩm
- Thi đọc nhóm 3
Ÿ GV nhận xét, động viên, tuyên dương.
- Lớp nhận xét, bình chọn
4. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học
HS nhắc lại nội dung chính của bài.
5. Dặn dò: - Luện đọc diễn cảm ở nhà
 - Chuẩn bị: Trước cổng trời 
Địa lí
DÂN SỐ NƯỚC TA
I. Mục tiêu: 
- Biết sơ lược về dân số, sự gai tăng dân số của VN.
- Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh : gay nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sư gia tăng dân số.
* GD BVMT : Giúp HS thấy mối quan hệ giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác MT .
II. Chuẩn bị:
 Tranh ảnh trong SGK
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 HS nêu đặc điểm chính của 1 số yếu tố tự nhiên của VN.
2. Bµi míi: 	a) Giíi thiƯu bµi.
	b) Gi¶ng bµi:
* Hoạt động 1: Dân số, so sánh dân số Việt Nam với DS các nước ĐN Á:
- Treo biểu đồ số liệu các nước ĐN Á lên bảng, nêu câu hỏi: 
+Đây là bảng số liệu gì. Các số liệu trong bảng được thống kê vào năm nào?
- Số dân được nêu trong bảng thống kê tính theo đơn vị gì?
- Goiï HS lên bảng đọc tên các nước trong bảng.
- Phát phiếu học tập cho HS.
+ Năm 2004, DS nước ta là bao nhiêu triệu người?
+ Nước ta có DS đứng hàng thứ mấy trong các nước ĐN Á?
+ Em hãy cho biết nước nào có số dân đông nhất và nước nào có số dân ít nhất khu vực ĐN Á?
- Nhận xét, sửa sai.
 - HS quan sát và nhận xét theo yêu cầu của GV.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS lên bảng đọc.
- 1 HS đọc nội dung phiếu:
- Điền váo phiếu theo yêu cầu.
- 2 HS trình bày kết quả trên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
* Kết luận ghi bảng: Năm 2004 nước ta có dân số khoảng 82 triệu người. Đứng hàng thứ 3 khu vực ĐN Á. 
* Hoạt động 2: Gia tăng dân số. 
- Treo biểu đồ DS VN lên bảng, đặt câu hỏi HDHS tìm hiểu.
+Đây là biểu đồ gì?
+Trục ngang, trục dọc của biểu đồ biểu hiện điều gì?
- Cho HS dựa vào biểu đồ để nhận xét tình hình gia tăng DS ở VN vào phiếu học tập dược điền sẵn câu hỏi.
+Biểu đồ thể hiện những năm nào. Nêu số dân tương ứng với mỗi năm? 
+ Từ năm 1979 đến năm 1999 số dân nước ta tăng khoảng bao nhiêu người?
- HS quan sát ,nêu:
+ Biểu đồ DS VN qua các năm.
+ Trục ngang thể hiện các năm, trục dọc biểu hiện số dân bằng đơn vị triệu người.
- 1 em đọc nội dung câu hỏi trong phiếu.
- HS thảo luận theo cặp 
- 2 cặp lên trình bày kết quả thảo luận.
- Các cặp khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét chốt ý, ghi bảng: Dân số nước ta tăng nhanh 
* Hoạt động 3: Hậu quả của việc dân số tăng nhanh
- Cho HS thảo luận nhóm
 Dân số tăng nhanh dẫn tới những hậu quả gì?
- Nhận xét treo bảng phụ ghi kq và chốt ý
- GVtóm tắt nội dung chính . 
- Treo bảng ghi nội dung bài học lên bảng.
- Lớp chia làm 4 nhóm.
- 1 HS đọc câu hỏi, các nhĩm thảo luận
- Đại diện 1 nhóm lên báo cáo kq’ thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- 2 HS nêu bài học
3. Củng cố : - Liên hệ giáo dục : Giúp HS thấy mối quan hệ giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác MT
 -HS nhận xét tiết học.
4. Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Bài: Các dân tộc, sự phân bố dân cư.
 Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
Chính tả
 NGHE-VIẾT: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn ; tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điện vào ô trống .
II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung bài 3. Bảng con, nháp 
III. Các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ: 
 - 3 học sinh viết bảng lớp, lớp viết nháp viết những tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia 
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. HDHS nghe - viết
- Đọc 1 lần đoạn văn viết chính tả. 
-1 HS đọc lại , lớp đọc thầm theo. 
- Nêu một số từ ngữ dễ viết sai trong đoạn văn: 
- Học sinh viết vở nháp: Mải miết, gọn ghẽ, len lách, bãi cây khộp, dụi mắt, giẫm, hệt, 
con vượn.
- Đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho HS viết. 
- Học sinh viết bài 
- Đọc lại cho HS sốt lỗi.
- Từng cặp học sinh đo ... nhận xét 
* BT 3: Phân biệt nghĩa một số tính từ.,
- Đọc yêu cầu bài 3
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ trong 3 phút, ghi ra nháp và đặt câu nối tiếp. 
- Đặt câu nối tiếp sau khi suy nghĩ 3 phút. 
- Lớp nhận xét và tiếp tục đặt câu.
3. Củng cố 
- Từ có 1 nghĩa gốc và 1 hay một số nghĩa chuyển. 
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? 
- Làm thế nào để phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm? 
- Nhận xét tiết học
- TĐÂ: nghĩa khác hoàn toàn 
- TNN: nghĩa có sự liên hệ 
4. Dặn dò: - Làm bài 3 vào vở. Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” 
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Thể dục
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY - TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”
I. Mơc tiªu: Giĩp häc sinh.
	- Häc hai ®éng t¸c v­¬n thë vµ tay cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
	- Ch¬i trß ch¬i: “DÉn bãng”. Yªu cÇu nhiƯt t×nh vµ chđ ®éng.
II. ChuÈn bÞ:
- 1 cßi, 1 bãng.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:	
1 . Phần mở đầu :
GV tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học 
2. Phần cơ bản
a. Học động tác vươn thở :
+GV làm mẫu và tập cho HS .
b.Học động tác tay :
+GV làm mẫu và tập cho HS .
* Ôn hai động tác vươn thở và tay 
Lần 1: GV điều khiển
Lần 2: Cán sự lớp điều khiển
+Tổ chức các nhóm thi 
+GV đánh giá và nhận xét .
c. Trò chơi dẫn bóng :
+GV : Nêu tên trò chơi và tổ chức các em chơi có thi đua giữa các tổ .
3. Phần kết thúc
+Nhận xét buổi tập . 
+ Về nhà ơn lại các động tác vừa học
+Tập họp 3 hàng ngang .
+Chạy thành hàng dọc quanh sân tập .
+Khởi động : Xoay các khớp của cơ thể .
+ Quan sát, tập theo.
+Các nhóm tiến hành tập .
+ Quan sát, tập theo.
+Các nhóm tiến hành tập
+Tập cả lớp .
+ Thi đua giữa các nhĩm.
+ Các tổ thi đua chơi
HS chạy đều (theo thứ tự 1,2,3,4 ...) vòng quanh sân trường một vòng tròn lớn rồi khép lại thành vòng tròn nhỏ quay mặt vao nhau vổ tay và hát. Thả lỏng .
TOÁN 
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN .
I. Mục tiêu: 
- Biết viết số do đọ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản).
 	- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thơng dụng.
-Vận dụng cách đổi đơn vị đo độ dài vào thực tế cuộc sống. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống một số bên trong.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ : - 2Học sinh nêu cách so sánh số thập phân
 - Kiểm tra VBT làm ở nhà của HS
2. Bài mới :a. Giới thiệu bài
 b. Bài giảng
* Ơn lại hệ thống đơn vị đo độ dài
a) GV cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé.
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
b) GV yêu cầu HS nghĩ và phát biểu nhận xét chung (khái quát hố) về quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. HS phát biểu, sau đĩ bàn và chỉnh lại ngơn ngữ, đi đến câu phát biểu chính xác, chẳng hạn :
+Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị đo độ dài liền sau nĩ.
+Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười (bằng 0,1) đơn vị liền trước nĩ.
c) GV cho HS nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thơng dụng.
* Ví dụ :
G nêu ví dụ 1:
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống
6m4dm=m
* Thực hành
Bài 1 :
 GV giúp đỡ các HS yếu, sau đĩ cả lớp thống nhất kết quả
a) 8m6dm=8m=8,6m 
b) 2dm2cm=
c) 3m 7cm=
\d)23m13dm=23
- HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học
- HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, ví dụ :
1km = 10hm 1hm = km = 0,1km
1m = 10dm 1dm = m = 0,1m.
.
- HS nêu cách làm :
6m4dm =6m=6,4m
vậy 6m4dm=6= 6,4 m
- HS làm vào vở
b) HS làm bài tập 2 ở Vở bài tập, sau đĩ thống nhất kết quả.
c) HS tự làm bài tập 3 Vở bài tập, sau đĩ thống nhất kết qủa.
Ÿ Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề
- Học sinh đọc đề 
- Yêu cầu HS làm vở 
- Học sinh làm vở 
- Chọn các bạn giải nhanh sửa bảng lớp (mỗi bạn 1 bài).
Ÿ Bài 3: 
- HS đọc đề
HS tự làm bài tập 3 Vở bài tập, sau đĩ thống nhất kết qủa.
3. Củng cố: Nhận xét tiết học
4. Dặn dò:BTVN: VBT
Tập làm văn 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
(DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI)
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài : mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp. 
- Phân biệt được hai cách kết bài : kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2) ; viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương 
- Yêu thích cảnh đẹp của thiên nhiên, yêu đất nước. Biết bảo vệ môi trường và tạo nên nên môi trường sạch đẹp.
II.Chuẩn bị:- 
III. Các hoạt động:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: HD ôn tập kiểu bài mở bài trực tiếp và gián tiếp. 
- HD tìm hiểu bài tập:
Ÿ Bài tập 1: 
- Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở bài gián tiếp? Tại sao em biết điều đó?
- Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn?
- Nhận xét, sửa sai.
Ÿ Bài tập 2:
- Tổ chức cho HS làm theo nhĩm.
- Nhận xét, kết luận.
Ÿ Bài tập 3:Thực hành viết mở bài và kết bài của bài bài văn. 
- Ghi đề bài lên bảng, gach dưới các từ quan trọng.
- Nhắc nhở HS cách viết bài khi viết đoạn mở bài và đoạn kết bài. 
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc bài văn đã chuẩn bị cho HS nghe.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên đọc phần văn của bài văn tả cảnh ở địa phương em.
-1 HS đọc yêu cầu bài
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện 1 số cặp lên trình bày.
 +Đoạn a mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường sẽ tả là đường Nguyễn Trường Tộ.
+ Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hương như: dòng sông, triền đê rồi mới giới thiệu con đường định tả.
+ Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động, hấp dẫn hơn.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Trao đổi thảo luận theo nhĩm viết vào giấy.
. Giống nhau: đều nói lên tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của tác giả với con đường.
. Khác nhau: đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên: khẳn định con đường là người bạn quý, gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu của tác giả. Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng: vừa nói về tình cảm yêu quý con đường của bạn HS, ca ngợi công ơn của các cô bác 
- 1 nhóm báo cáo kq’ các nhóm khác bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Làm bài vào vở.
- HS đọc làm vào giấy khổ to
- HS đính bài làm giấy khổ to lên bảng. 
- Đọc bài, nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe và nêu nhận xét.
- Nhắc lại cách viết bài văn có mở bài theo kiểu trực tiếp, kiểu gián tiếp.
5. Dặn dò:- Về nhà hoàn thành bài tập 3.
- Học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập thuyết trình, tranh luận.
Lịch sử
XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH 
I. Mục tiêu: 
- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12 – 9 – 1930 ở Nghệ An :
Ngày 12-9-1930 hàng vain nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềmvà các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. 
Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ – Tĩnh.
- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã.
- Giáo dục học sinh biết ơn những người đi trước. 
II.Chuẩn bị: 
 Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trong SGK/16 
III. Các hoạt động:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ: 
 -Đảng CSVN được thành lập vào ngày , tháng , năm nào? Do ai chủ trì thành lập?
 - Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
3. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc biểu tình ngày 12/9/1930
- Làm việc cá nhân.
- Cho học sinh đọc SGK đoạn “Từ tháng 5 ... hàng trăm người bị thương”
- Học sinh đọc SGK 
+ Hãy trình bày lại cuộc biểu tình ở Hưng Yên (Nghệ An)?
-Nhận xét, đđánh giá.
- Trình bày theo trí nhớ (2 em)
- Cần nhấn mạnh: 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh
Ÿ Chốt lại: Ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh.
- Học sinh đọc lại .
* Hoạt động 2: Tìm hiểu những chuyển biến mới trong các thôn xã
- Làm việc nhóm. 
- Chia lớp thành 4 nhóm 
- Các nhóm thảo luận, nhóm trưởng trình bày kết quả lên bảng lớp.
- Câu hỏi thảo luận
a) Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thôn xã của Nghệ Tĩnh đã diễn ra điều gì mới?
b) Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh thần của nhân dân diễn ra như thế nào?
c) Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như thế nào?
d) Hãy nêu kết quả của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh?
- Các nhóm bổ sung, nhận xét
- Chôùt y chínhù: Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về đóng đồn bốt, triệt hạ làng xóm. Hàng ngàn Đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hoặc bị giết. 
4. Củng cố:
- Tĩm tắt nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc phần ghi nhớ. 
5. Dặn dò:- Học bài
 - Chuẩn bị: Hà Nội vùng đứng lên 
Họat động tập thể
KIỂM ĐIỂM TUẦN 8
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 8.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Các hoạt động 
 Đánh giá tình hình trong tuần:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập:- Nhiều em học tập tiến bộ:........................
- Có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Một số em chưa chăm học và tự học ở nhà.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
 	- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
 Chưa đĩng gĩp các khoản tiền quỹ theo kế hoạch.
III. Kế hoạch tuần 9:

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5 tuần8.doc