Mục tiêu:
1.Kiến thức:Củng cố về đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác,hình tứ giác
2.Kĩ năng: Nhận dạng được hình tam giác ,hình tứ giác
3.Thái độ: HS có ý thức tự giác,tích cực học tập
II.Đồ dùng dạy- học:
Vẽ sẵn các hình trong SGK
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ: (5')
5 3 +132 = 15 +132
=147
32 : 4 + 106 = 8 +106
= 114
Nhận xét-ghi điểm.
TuẦN 3 Thứ hai ngày 6 thỏng 9 năm 2010. CHÀO CỜ( Tiết 3) Nhận xột cụng tỏc tuần 2. Phương hướng hoạt động tuần 3. ********************************** Trỡnh độ 2: Tập đọc ( Tiết 7+8): BẠN CỦA NAI NHỎ Trỡnh độ 3: Toỏn ( Tiết 11): ễN TẬP VỀ HèNH HỌC. . Mục tiờu: 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa cỏc từ mới trong bài ; Hiểu ý nghĩa cõu chuyện : Người bạn đỏng tin cậy là người sẵn lũng cứu người, giỳp người. 2. Kỹ năng : Đọc rừ ràng, rành mạch toàn bài. Biết đọc liền mạch cỏc từ, cụm từ trong cõu ; Biết ngắt nghỉ hơi đỳng ; Đọc đỳng cỏc từ khú trong bài. 3. Thỏi độ : GD HS biết yờu thương, luụn luụn sẵn lũng giỳp đỡ bạn bố. II. Đồ dựng dạy - học: - GV: Bảng phụ ghi cõu, đoạn luyện đọc - HS : SGK III. Cỏc hoạt động dạy - học: Tiết 1 1 T/c : Hỏt, Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: - GV : Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Làm việc thật là vui. - GV nhận xột, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu chủ điểm và bài học. - GV: Giới thiệu chủ điểm và Y /c HS quan sỏt tranh minh hoạ trong sỏch để GV giới thiệu bài. - HS: Quan sỏt, lắng nghe. Hoạt động 2: Luyện đọc - GV: Đọc mẫu toàn bài - HS: Theo dừi - GV: H/d HS đọc từng cõu. - HS: Tiếp nối nhau đọc từng cõu. - GV: Theo dừi,sửa lỗi phỏt õm. - GV: H/d HS đọc từng đoạn trước lớp. - HS: Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - GV: Trưng bảng phụ ghi cõu, đoạn luyện đọc, h/d HS đọc đỳng. - HS: Luyện đọc cõu, đoạn trờn bảng phụ theo h/d của GV. - GV: H/d đọc trong nhúm - HS: Đọc đoạn trong nhúm, vài nhúm đọc trước lớp. - HS: Thi đọc giữa cỏc nhúm - GV: Nhận xột, đỏnh giỏ. - GV: cho HS đọc đồng thanh. - HS: Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. - GV: Gọi HS đọc chỳ giải - HS: 1 HS đọc chỳ giải. Tiết 2 Hoạt động 3: Tỡm hiểu bài - GV: y/c cả lớp đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, cả bài để trả lời cõu hỏi. + CH: Nai Nhỏ xin phộp cha đi đõu ? - HS: Trả lời. + CH: Cha Nai Nhỏ núi gỡ ? - HS: Trả lời: + CH: Nai Nhỏ đó kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mỡnh ? - HS: trả lời: + CH: Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ núi lờn một điểm tốt của bạn ấy. Em thớch nhất điểm nào ? - HS: trả lời. + CH: Theo em, người bạn tốt là người như thế nào ? - HS: Trả lời. - GV: Chốt lại : - GV : Gọi HS đọc lại nội dung bài. - HS : 2 HS đọc lại n/d bài. Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV: Cho HS phõn vai đọc lại cõu chuyện. - HS: Cỏc nhúm tự phõn vai ( người dẫn chuyện, Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ) đọc lại chuyện. - GV: cựng HS nhận xột, bỡnh chọn nhúm đọc hay nhất. . Củng cố + CH: Đọc xong cõu chuyện, em biết được vỡ sao cha Nai Nhỏ vui lũng cho con trai bộ bỏng của mỡnh đi chơi xa ? (Vỡ cha Nai Nhỏ biết con mỡnh sẽ đi cựng với một người bạn tốt, đỏng tin cậy, dỏm liều mỡnh giỳp người, cứu người). 5. Dặn dũ Quan sỏt tranh minh hoạ , đọc y/c của tiết kể chuyện để chuẩn bị Kể chuyện. Toỏn ( Tiết 11) : Kiểm tra . Mục tiêu: - Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của học sinh. - Đọc, viết số có 2 chữ số, viết số liền trước, số liền sau. - Kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ trong phạm vi 100. - Giải bài tập toán bằng 1 phép tính. - Đọc và viết số đo độ dài đoạn thẳng. II. đề bài: 1. Viết các số: - Từ70 - 80: - Từ 89 - 95 2.-Số liền trước của 61 là:. - Số liền sau của 99 là: 3. Đặt tính rồi tính: 42 + 54 = 4 + 25 = 84 - 31 = 66 - 16 = 4. Viết theo mẫu: 56 =.+. 58 =+.. 55 =.+. 87 =+.. 5. Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa ? Tóm tắt Mai và Hoa: 36 bông hoa Hoa : 16 bông hoa Mai :...bông hoa ? 6. Vẽ đoạn thẳng: a.Có độ dài10cm: b. Có độ dài 1 dm: Bài 1: 2 điểm. Bài 2: 1 điểm Bài 3: 2 điểm Bài 5: 2 điểm Bài 6: 2 điểm * Điểm trình bày bài toán 1 điểm. .Mục tiêu: 1.Kiến thức:Củng cố về đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác,hình tứ giác 2.Kĩ năng: Nhận dạng được hình tam giác ,hình tứ giác 3.Thái độ: HS có ý thức tự giác,tích cực học tập II.Đồ dùng dạy- học: Vẽ sẵn các hình trong SGK III. Các hoạt động dạy - học 1.Kiểm tra bài cũ: (5') 5 ´ 3 +132 = 15 +132 =147 32 : 4 + 106 = 8 +106 = 114 Nhận xét-ghi điểm. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài : 2.2.Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1a:Tính độ dài đường gấp khúc ABCD B 34cm D 12cm 40cm A C Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86(cm) Đáp số:86 cm 1 hs đọc yêu cầu bài tập - Quan sát hình vẽ - Làm bài vào nháp - 1 hs lên bảng làm bài Bài 1b: HS nêu yêu cầu bài tập - Tự làm bài - Nêu miệng kết quả- nhận xét - HS so sánh bài 1a và 1b nêu nhận xét Tính chu vi hình tam giác MNP biết MN = 34 cm, NP = 12 cm, PM = 40 cm Bài giải Chu vi hình tam gam giác MNP là: 34 + 12 +40 = 86(cm) Đáp số:86 cm Yêu cầu hs so sánh độ dài đường gấp khúc ABCD và chu vi hình tam giác MNP Kết luận: Độ dài đường gấp khúcABCD =Chu vi hình tam giác MNP(Độ dài đường gấp khúc khép kín) Bài 2: Quan sát hình vẽ, đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu tính chu vi hình chữ nhật - Cả lớp làm bài vào vở - 1hs lên bảng chữa bài - nhận xét Đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu vi hình chữ nhật ABCD (sgk) Bài giải Chu vi hình chữ nhật ABCD là: 2 + 3 + 2 + 3 = 10(cm) Đáp số:10 cm Bài 3: Quan sát hình vẽ - Nêu miệng kết quả - nhận xét Lắng nghe Trong hình (sgk) có mấy hình vuông? mấy hình tam giác? Có 5 hình vuông ; 6 hình tam giác 3.Củng cố: Hệ thống toàn bài ,nhận xét giờ học 4. Dặn dò Nhắc hs về nhà xem lại các bài tập đã làm trong giờ học. Tập đọc + Kể chuyện ( Tiết 7+8) CHIẾC ÁO LEN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hs hiểu nghĩa các từ đươc chú giải ở cuối bài.Nắm được nội dung bài và diễn biến của câu chuyện 2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài ,biết ngắt nghỉ hơi sau dấu câu.Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật môt cách tự nhiên 3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức biết quan tâm nhường nhịn anh em trong gia đình II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc và kể truyện(sgk-20) III. Các hoạt động dạy-học 1.Kiểm tra bài cũ Đọc bài “Cô giáo tí hon”. Trả lời câu hỏi về nd bài Nhận xét -ghi điểm 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2Luyện đọc - Gv đọc mẫu - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ Đọc từng câu Đọc từng đoạn trước lớp Đọc từng đoạn trong nhóm Thi đọc trước lớp 3. Tìm hiểu bài - Câu 1(sgk)?(Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và có dây kéo ơ giữa,có mũ để đội .Màu vàng ấm ơi là ấm) - Câu2(sgk)?(Lan dỗi mẹ vì mẹ nói không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy) - Câu3(sgk)?(Anh Tuấn nói với mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lannhiều áo cũ ở bên trong) - Câu4(sgk)?(Lan cảm động trước tấm lòng yêu thương của mẹvà sự nhường nhịn độ lượng của anh) - Câu5(sgk)?(Ví dụ:Cô bé ngoan) Câu chuyện nói lên điều gì? .ý chính :Anh em phải biết quan tâm ,nhường nhịn lẫn nhau, quan tâm giúp đỡ nhau 4. Luyện đọc lại Hd hs đọc phân vai (người dẫn chuyện ,Lan ,Tuấn mẹ) *Kể chuỵên: a.Dựa vào gợi ý sgk kể lại từng đoạn câu chuyện “Chiếc áo len” theo lời của Lan -GV kể mẫu -Cho hs kể trong nhóm -Kể trước lớp 5. Củng cố- Dặn dò: - Gv yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài nhận xét giờ học - Nhắc hs về nhà kể lại câu chuyện **************************************************************** Thứ ba ngày 7 thỏng 9 năm 2010. Trỡnh độ 2: Thể dục ( Tiết 5): BÀI SỐ 5 Trỡnh độ 3: Thể dục ( Tiết 5): BÀI SỐ 5 I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: Bước đầu biết cỏch quay phải, quay trỏi ; Biết cỏch chơi trũ chơi " Nhanh lờn bạn ơi! '' 2. Kỹ năng: Rốn một số kỹ năng ĐHĐN. 3. Thỏi độ: GD HS cú thỏi độ học tập đỳng đắn. II. Địa điểm - phương tiện. - Địa điểm: Sõn trường - Phương tiện: III. Cỏc hoạt động dạy - học: 1. Phần mở đầu - GV: Nhận lớp, phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học. - GV: Cho HS khởi động. - HS: Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc; Đi thành vũng trũn và hớt thở sõu. Chơi trũ chơi HS thớch. 2. Phần cơ bản: a) Tập hợp hàng dọc, dúng hàng, điểm số. - GV: H/d HS ụn tập -HS: Cả lớp tập 2 lần dưới sự điều khiển của lớp trưởng. - GV: theo dừi, sửa sai. b) Học quay phải, quay trỏi. - GV: Làm mẫu, giải thớch động tỏc. H/d thực hiện. - HS: Tập 5 lần dưới sự điều khiển của GV - GV: Theo dừi, sửa sai. c)Tập hợp hàng dọc, dúng hàng, điểm số, đứng nghiờm, đứng nghỉ, quay phải, quay trỏi, điểm số từ 1 đến hết theo tổ. - GV:H/d HS tập luyện - HS: Tập luyện theo tổ 2 lần dưới sự điều khiển của cỏc tổ trưởng. - GV: theo dừi, sửa sai. d) Trũ chơi: " Nhanh lờn bạn ơi!" - GV: Nờu tờn trũ chơi, nhắc lại cỏch chơi - Cho HS chơi TC. - HS: Chơi trũ chơi. - GV: Theo dừi, nhắc nhở. 3. Phần kết thỳc: - HS: Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt - Chơi trũ chơi Cú chỳng em. - GV: cựng HS hệ thống bài * Dặn dũ: - Về nhà ụn lại bài vừa học. I. Mục tiêu: - Ôn tập – tập hợp đội hình hàng dọc,dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu HS thực hiện thuần thục những kỹ năng này ở mức chủ động. - Học tập hợp hàng ngang,dóng hàng, điểm số, yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy ”. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi. II. Địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Chuẩn bị còi và kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp – phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - GV cho HS khởi động B. Phần cơ bản HS khởi động theo HD của GV . Ôn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Học tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số. + Cả lớp cùng thực hiện, cán sự lớp điều khiển. . Chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy. C. Phần kết thúc Đi thường theo nhịp và hát. ********************************** Trỡnh độ 2: Toỏn ( Tiết 12): PHẫP CỘNG Cể TỔNG BẰNG 10. Trỡnh độ 3: Chớnh tả ( Tiết 5) Nghe - Viết : CHIẾC ÁO LEN. I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: Giỳp HS củng cố về phộp cộng cú tổng bằng 10 và đặt tớnh cộng theo cột (đơn vị, chục). 2. Kỹ năng: Biết cộng hai số cú tổng bằng 10 ; Biết dựa vào bảng cộng để tỡm một số chưa biết trong phộp cộng cú tổng bằng 10 ; biết viết 10 thành tổng của hai số trong đú cú một số cho trước ; Biết xem đồng hồ khi kim phỳt chỉ vào 12. 3. Thỏi độ: GD HS cú thỏi độ học tập đỳng đắn, ham học hỏi. II. Đồ dựng dạy - học: - GV: Que tớnh ; Bảng nhúm (BT3). - HS: Bảng con III. Cỏc hoạt động dạy - học: 1. ... c. 1 hs đọc yêu cầu của bài 2 -1 hs đọc mẫu đơn -2 hs trình bày miệng - Cả lớp làm bài trong vở bài tập Tập viết đơn xin nghỉ học 3. Củng cố- - Gv nhận xét tiết học. 4. Dặn dò - Nhắc hs về nhà tự viết đơn ****************************************** Trình độ 2: Tập làm văn ( Tiết 3): Sắp xếp câu trong bài - Lập danh sách học sinh Trình độ 3: Toán ( Tiết 15): Luyện tập I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: Biết sắp xếp cõu trong bài theo đỳng thứ tự ; Biết lập danh sỏch học sinh theo thứ tự bảng chữ cỏi. 2. Kỹ năng: Sắp xếp được đỳng thứ tự cỏc tranh và kể được nối tiếp từng đoạn cõu chuyện Gọi bạn ; Xếp đỳng thứ tự cỏc cõu trong truyện Kiến và Chim Gỏy ; Lập được danh sỏch từ 3 đến 5 học sinh theo mẫu. 3. Thỏi độ: GD HS yờu thớch mụn Tiếng Việt. II . Đồ dựng dạy - học: - GV: Bảng nhúm viết sẵn nd BT3. - HS: Vở BT III. Cỏc hoạt động dạy - học: 1. T/c 2. Kiểm tra: GV kiểm tra vở BT của HS 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV: nờu MĐ, YC của giờ học Hoạt động 2: Làm bài tập 1 - GV: Gọi HS đọc y/c của BT - HS: 1 HS đọc y/c - GV: Đọc lần lượt từng yờu cầu, h/d HS thực hiện. - HS : Quan sỏt tranh vẽ, nhớ lại, sắp xếp lại cho đỳng thứ tự theo nội dung bài. - GV: Gọi HS nờu kết quả. - HS : Nờu lời giải. - GV: Nhận xột, chốt lời giải đỳng: - GV: Nờu y/c kể chuyện - H/d HS thực hiện. - HS: 1 HS giỏi kể chuyện - - HS: Kể chuyện trong nhúm - Đại diện nhúm thi kể. - GV: Nhận xột. Hoạt động 3: Làm bài tập 2 - GV: Trưng bảng phụ ghi nội dung bài ; Nờu y/c của BT - H/d HS làm bài . - HS: Đọc bài, làm bài vào VBT -GV: Gọi HS lờn bảng ghi thứ tự đỳng. - HS: 1 HS lờn bảng làm bài. - HS : Nhận xột, đọc lại toàn bài. - GV: Nhận xột , chốt lại lời giải đỳng. Hoạt động 4: Làm bài tập 3 - GV: Gọi HS đọc y/c của BT - HS: 1 HS đọc y/c - GV: Chia lớp thành 3 nhúm, H/d HS làm bài . - HS: Làm việc theo nhúm - Đại diện nhúm trỡnh bày. - GV cựng HS nhận xột, chữa bài. - HS : Làm bài vào vở BT 4. Củng cố - GV: Nhắc lại nội dung tiết học. - GV: nhận xột giờ học 5. Dặn dũ Về nhà học bài. I, Mục tiêu : KT: Củng cố về cách xem giờ ( chính xác đến 5 phút). Số phần bằng nhau của các đơn vị , so sánh giá trị biểu thức, giải toán có lời văn. KN: Có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập TĐ:Biết vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống . II, Đồ dùng dạy học Mô hình đồng hồ bằng bìa Hình vẽ bài tập 3 III, Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ : 8 giờ 30 phút , 17 giờ , 11 giờ 5 phút, 7 giờ 15 phút 2.Bài mới: 1. HD làm bài tập : Bài 1 : - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Quan sát đồng hồ và nêu miệng - Nhận xét Đồng hồ chỉ mấy giờ ? Đhồ A:6 giờ 15 phút Đhồ B: 2 giờ 30 phút Đhồ C : 9 giờ kém 5 phút Đhồ D: 8 giờ Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài tập,tóm tắt bài toán và tự làm bài. - 1HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp nhận xét Giải bài toán theo tóm tắt sau: Có: 4 thuyền Mỗi thuyền :5 người Tất cả:........người ? Bài giải Có tất cả số người là: 4 Í 5 =20 (người ) Đáp số : 20 người GVnhận xét,chốt lại kết quả đúng Bài 3: - Hs đọc yêu cầu bài tập - Quan sát hình vẽ- Nêu miệng kết quả - Cả lớp nhận xét Đã khoanh vào số quả cam trong hình nào ? Đã khoanh số quả cam trong hình a. > ,< , = Bài 4 : 4 ´ 7 > 4 ´ 6 4 ´ 5 = 5 ´ 4 16 : 4 < 16 : 2 Hs nêu yêu cầu bài tập - Hs làm bài vào sgk - 1 hs lên bảng làm bài - Cả lớp nhận xét - Gv nhận xét vàchốt lại kêt quả đúng 4. Củng cố - Hệ thống toàn bài. 5. Dặn dò : - Nhận xét giờ học,nhắc hs về nhà xem lại các bài tập đã làm. ************************************************* Trình độ 2: Đạo đức ( Tiết 3): Biết nhận lỗi và sửa lỗi. Trình độ 3: Tự nhiên xã hội( Tiết 6): Máu và cơ quan tuần hoàn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu khi cú lỗi thỡ nờn nhận và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yờu quý. Như thế mới là người dũng cảm, trung thực. 2. Kỹ năng: HS biết tự nhận và sửa lỗi khi cú lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi. 3. Thái độ: GD HS biết ủng hộ, cảm phục cỏc bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu học tập (HĐ2) - HS: VBT III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + CH : Tại sao cần phải học tập, sinh hoạt đỳng giờ ? 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Phõn tớch truyện Cỏi bỡnh hoa. - GV : Chia nhúm HS ( 3 nhúm) - Phỏt phiếu thảo luận. - GV: Kể chuyện Cỏi bỡnh hoa với kết cục để mở, y/c HS bày tỏ ý kiến. - HS: Theo dừi, thảo luận nhúm và phỏn đoỏn phần kết, bày tỏ ý kiến của nhúm mỡnh trước lớp. - GV: Nhận xột - GV: Kể nốt đoạn cuối cõu chuyện, phỏt phiếu cõu hỏi cho cỏc nhúm. - HS: Thảo luận, trả lời cỏc cõu hỏi. - GV: kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng cú khi mắc lỗi, nhất là với cỏc em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi thỡ sẽ mau tiến bộ và được mọi ngươì yờu quý. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến, thỏi độ của mỡnh. - GV: H/ d HS làm bài tập 2 (Vở BT Đạo đức 2- Trang 6) - GV: lần lượt đọc từng ý kiến, y/c HS bày tỏ ý kiến và thỏi độ của mỡnh bằng cỏch : giơ tay (nếu tỏn thành), khụng giơ tay (nếu khụng tỏn thành). - HS: Theo dừi, suy nghĩ để bày tỏ thỏi độ với từng ý kiến. - GV: kết luận : - í kiến a là đỳng : người nhận lỗi là người dũng cảm, trung thực . Cần phải xin lỗi cả người quen lẫn người lạ khi mỡnh cú lỗi với họ. - Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giỳp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến. 4. Củng cố: CH: Em hóy kể lại một trường hợp em đó nhận và sửa lỗi. 5. Dặn dũ:Chuẩn bị cho tiết sau thực hành. I, Mục tiêu : - KT: Trình bày sơ lược về cấu tạo , chức năng của máu , nêu được các bộ phận , chức năng của cơ quan tuần hoàn . - KN: Nhận biết thành thạo các bộ phận của cơ quan tuần hoàn . - TĐ: cố ý thức bảo vệ , giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn . II, Đồ dùng dạy học : Hình minh hoạ sgk (tr 14,15) III, Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Bệnh lao phổi có thể lây bằng con đường nào? nhận xét - Ghi điểm 2. Bài mới: * Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét : Bước 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ Bước 2: Làm việc cả lớp *KL: máu là 1 chất lỏng màu đỏ gồm 2 thành phần là huyết tương và huyết cầu còn gọi là tế bào máu . Quan trọng nhất là huyết cầu đỏ . Huyết cầu đỏ dạng như cái đĩa lõm 2 mặt có chức năng mang oxy đi nuôi cơ thể. Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là cơ quan tuần hoàn . *Hoạt động 2: Làm việc với sgk . Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là mạch máu Dựa vào hình vẽ mô tả vị trí của tim trong lồng ngực ? Chỉ vị trí tim trong lồng ngực của mình *KL: Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và mạch máu . *Hoạt động 3:Trò chơi tiếp sức *GV kết luận. 3. Củng cố - - GV hệ thống bài 4. Dặn dò : - Nhắc hs về nhà học bài Đạo đức ( Tiết 3): Giữ lời hứa I. Mục tiêu: - KT: Thế nào là giữ lời hứa. Vì sao phải giữ lời hứa? - KN:Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. - TĐ: HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ; Chiếc vòng bạc. (VBT) III. Các hoạt động dạy – học: * Hoạt động 1: Thảo luận truyện: Chiếc vòng bạc. - GV kể chuyện(vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh ): Chiếc vòng bạc - Thảo luận cả lớp: + Bác hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa? + Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác? +Việc làm của Bác thể hiện điều gì ? + Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì? - Thế nào giữ lời hứa ? - Người giữ lời hứa được mọi ngời đánh giá như thế nào? * Kết luận: Tuy bận nhiều công việc nhưng Bác hồ không quên lời hứa với một em bé, dù đã qua một thời gian dài. Việc làm của Bác khiến mọi người rất cảm động và kính phục. - Qua câu chuyện trên chúng ta thấy cần phải giữ đúng lời hứa – giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình nói... * hoạt động 2: (10')Xử lý tình huống. - GV chia lớp thành các nhóm . - Các nhóm nhận nhiệm vụ + N1: tình huống 1 + N2: Tình huống 2 - GV quan sát, HD thêm cho nhóm nào còn lúng túng. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Nhóm khác nhận xét. +Theo em Tiến sẽ nghĩ gì khi không thấy Tân sang nhà mình học như đã hứa ? +Hằng sẽ nghĩ gì khi Thanh không dám trả lại truyện và xin lỗi mình về việc đã làm rách truyện? * Kết luận: - TH1: Tân cần sang nhà bạn học như đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn là xem phim xong sẽ sang học cùng bạn, để bạn khỏi chờ. - TH2: Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi bạn. - Tiến và Hằng sẽ cảm thấy không vui, không hài lòng , không thích; có thể mất lòng tin khi bạn không giữ đúng lời hứa với mình. - Cần phải giữ lời hứa vì giữa lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác.... * Hoạt động 3: Tự liên hệ. + Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì không? + Em có thực hiện được điều đã hứa không? + Em cảm thấy thế nào, khi thực hiện được điều đã hứa? - GV nhận xét, khen những HS đã biết giữ lời hứa. - Nhắc nhở các em nhớ thực hiện hàng ngày. IV. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - HD học sinh thực hành. ********************************************* Sinh hoạt Kiểm điểm đánh giá tuần III I. Mục tiêu: - Kiểm điểm, đánh giá các hoạt động trong tuần III. - Phương hướng, nhiệm vụ hoạt động tuần IV II. Nội dung: A. Đánh giá hoạt động tuần III 1) Nền nếp: - Đi học đúng giờ, đảm bảo sĩ số 14/14 - Ra vào lớp đúng thời gian quy định 2) Học tập - Có đủ đồ dùng, sách vở học tập - Đã có chuẩn bị cho học tập, có ý thức học và làm bài ở nhà trước khi đến lớp. - Một số em chưa có ý thức học tập: quên đồ dùng học tập, không làm bài tập ở nhà - Trong lớp chưa chú ý học tập ( Thái, Tú, Loan) 3) Trang phục: - 100% HS có đủ trang phục theo quy định của nhà trường - Chấp hành thời gian và các hoạt động theo quy định của Liên đội 4) Vệ sinh: - Tham gia VS riêng, chung sạch sẽ theo quy định - Trang phục gọn gàng B. Phương hướng tuần IV - Duy trì các mặt hoạt động tích cực đã đạt - Khắc phục những tồn tại, yếu kém về học tập - Tiếp tục rèn viết, phụ đạo HS yếu và bồi dưỡng HS khá giỏi. vvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv ****************************************************************
Tài liệu đính kèm: