Giáo án Lớp ghép 2, 4 - Tuần 1

Giáo án Lớp ghép 2, 4 - Tuần 1

Có công mài sắt có ngày nên kim (2 tiết)

Toán

Tập đọc

I.- Mục tiêu:

 1/ +Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 Đọc trơn toàn bài ,đọc đúng các từ mới :nắn nót ,mãi miết ,ôn tồn

 -Hiểu nghĩa các từ khó :,quyển ,nguyệch ngoạc ,quay ,

 + Rèn kĩ năng đọc ,hiểu :

+Hiểu nghĩa các từ mới ,hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng câu tục ngữ .Rút lời khuyên của câu chuyện :Làm việc gì cũng phải kiên trì mới thành công .

2/ Giúp HS ôn tập về :

- Cách đọc viết các số đến 100 000.

- Phân tích cấu tạo số.

3/ 1.Đọc thành tiếng : Đọc đúng các từ , tiếng khó trong bài. Đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài

 2. Đọc – hiểu: Hiểu các từ ngữ khó trong bài và hiểu nội dung cấu chuyện : Ca ngợi tấm lòng hào hiệp thương yêu người khác , sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn.

 

doc 19 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2, 4 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP GHÉP 2;4

(Từ ngày 16/8 - 20/8/2010)
Thứ
Môn L2
Tên bài dạy L2
Môn L4
Tên bài dạy L4
2
ÂN
MT
TĐ
TĐ
T
Có công mài sắc ,có ngày nên kim 
Có công mài sắc ,có ngày nên kim 
Ôn tập các số đến 100 
ÂN
MT
T
TĐ
ĐL
Ôn tập các số đến 100 000
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
Làm quen với bản đồ
3
T
ĐĐ
KC
CT
Ôn các số đến 100 (tt)
Học tập ,sinh hoạt đúng giờ 
 Có công mài sắc có ngày nên kim 
 Có công mài sắc có ngày nên kim 
T
LTVC
KC
ĐĐ
KH
Ôn tập các số đến 100 000 (tt)
Cấu tạo của tiếng
Sự tích Hồ Ba Bể
Trung thực trong học tập
Con người cần gì để sống
4
T
LTVC
TD
TD
Số hạng ,Tổng 
Từ và câu 
TĐ
T
TLV
TD
TD
Mẹ ốm
Ôn tập các số đến 100 000 (tt)
Thế nào là kể chuyện
5
TĐ
TV
T
TC
Tự thuật 
Chữ hoa :A 
Luyện tập 
Gấp tên lửa 
T
LS
LTVC
CT
, Biểu thức có chứa một chữ
Môn lịch sử và Địa lý
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
N– v: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
6
CT
T
TLV
TN-XH
HÑTT
NV ,Ngaøy hoâm qua ñaâu roài
Ñeà xi meùt
Töï giôùi thieäu caâu vaø baøi
Cô quan vaän ñoäng 
T
TLV
KH
KT
HÑTT
Luyện tập
Nhân vật trong truyện
Trao đổi chất ở người
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010
Tập đọc 
Có công mài sắt có ngày nên kim (2 tiết)
Toán 
Tập đọc 
I.- Mục tiêu:
 1/ +Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
 Đọc trơn toàn bài ,đọc đúng các từ mới :nắn nót ,mãi miết ,ôn tồn 
 -Hiểu nghĩa các từ khó :,quyển ,nguyệch ngoạc ,quay ,
 + Rèn kĩ năng đọc ,hiểu :
+Hiểu nghĩa các từ mới ,hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng câu tục ngữ .Rút lời khuyên của câu chuyện :Làm việc gì cũng phải kiên trì mới thành công .
2/ Giúp HS ôn tập về : 
Cách đọc viết các số đến 100 000.
Phân tích cấu tạo số.
3/ 1.Đọc thành tiếng : Đọc đúng các từ , tiếng khó trong bài. Đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài
 2. Đọc – hiểu: Hiểu các từ ngữ khó trong bài và hiểu nội dung cấu chuyện : Ca ngợi tấm lòng hào hiệp thương yêu người khác , sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn. 
II/Các hoạt động dạy học :
NHÓM TĐ 2
TL 
NHÓM TĐ 4
1/ Kiểm tra bài cũ :kiểm tra dụng cụ học tập
2/Bài mới :
 1.1/Giới thiệu bài : 
 2.2/Luyện đọc:
* Luyện đọc câu.
GV đọc toàn bài tóm tắt nội dung .HS đọc từng câu 
GV luyện đọc từ khó . do HS chọn ,nêu
GV ghi bảng ,hướng dẫn HS đọc 
* Luyện đọc đoạn 
GV gọi HS đọc đoạn trước lớp 
GV giảng từ có trong đoạn đó 
GV luyện đọc câu dài SGK.
Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm
GV nhận xét 
* Thi đọc giữa các nhóm .
Cho HS đọc nhóm nhỏ ,thi giữa các nhóm
GV nhận xét tuyên dương nhóm thắng ,
* Cả lớp đồng thanh đoạn 1,2
3/ Tìm hiểu nội dung .
GV kể chuyện để chuyển tiết 
Cho HS đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi 
Câu 1/Lúc đầu cậu bé như thế nào ?
 Câu 2/Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
Cậu bé hỏi gì ?
Câu 3/ Bà cụ giảng giải như thế nào ?
Câu 4/ Chuyện này khuyên các em điều gì?
4/ Luyện đọc lại .
GV đọc lại lần hai.
HS xung phong đọc toàn bài .
GV nhận xét .
5/Củng cố ,dặn dò :
- Qua câu chuyện này em thích ai ?
Bà cụ hay cậu bé ,vì sao?
GV nhận xét tiết học ,dặn về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
5’
30-32’
1’
12’
14’
2’
1’
12’
10’
8’
2’
1.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sách , vở dụng cụ học tập của HS.
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu học môn Toán.
2.1 Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng 
GV viết số 83251, yêu cầu HS đọc số này, nêu rõ chữ số hàng đơn vị , chữ số hàng chục, chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn, chữ số hàng chục nghìn là chữ số nào .
Thực hiện tương tự với các số 83001,80201,80001.
GV cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề . 
GV gọi HS nêu :
+ Các số tròn chục, các số tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn.
2.2 Thực hành:
Bài tập1:
GV cho HS nhận xét , tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này ; cho biết các số cần viết tiếp theo 10 000 là số nào. sau đó cho HS tự làm các phần còn lại vào vở.
Tổ chức lớp nhận xét kết quả.
Bài tập2:
GV cho HS tự phân tích mẫu , sau đó làm bài vào vở 
Bài tập3: GV cho HS tự phân tích cách làm và tự nói.
GV cho 1 HS làm mẫu ý 1.
Cho cả lớp làm các phần còn lại vào vở.
Bài tập 4: GV cho HS tự làm và chữa bài 
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét kết quả học tập của lớp.
Tập đọc 
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
* GV giới thiệu khái quát chung nội dung chương trình phân môn Tập đọc của HKI lớp 4.
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài:
GV treo tranh minh hoạ bài Tập đọc và hỏi về các nhân vật trong bức tranh , ở tác phẩm nào.
GV đưa ra tập truyện Dế mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài và giới thiệu đây là một đoạn trích trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí .
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
GV yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp sau đó cho 2 HS đọc lại toàn bài 
GV đọc mẫu lần 1
 b) Tìm hiểu bài:
GV hỏi : Truyện có những nhân vật chính nào? Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai?
Đoạn 1 : GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm hiểu đoạn 1 trả lời câu hỏi đoạn 1
Đoạn 2 : GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi đoạn 2.
Gọi HS đọc lại 2 đoạn văn trên , GV sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
Đoạn 3 : GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm hiểu đoạn 3 trả lời câu hỏi đoạn 3
GV đọc lại toàn bài và nêu câu hỏi : Qua câu chuyện tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ?
c) Đọc diễn cảm:
GV tổ chức cho HS thi đọc cá nhân1 đoạn trong bài , sau đó cho các nhóm thi đọc theo vai.
3./ Củng cố - dặn dò:
GV kết luận bài 
GV nhận xét tiết học tuyên dương, nhắc nhở học sinh.
Toán 
Ôn tập các số đến 100
Địa lý
I/Mục tiêu :
1/ HS viết các số từ 0 đến 100.
Biết viết các số có 2 hoặt 3 chữ số.
Nhận biết số liền trước số liền sau của một số.
2/ Học xong bài này, HS biết: Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
	Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ,
	Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ.
 II/Các hoạt động dạy học 
NHÓM TĐ 2
TL 
NHÓM TĐ 4
A/ Kiểm tra bài cũ :kiểm tra dụng cụ học tập 
B/Dạy bài mới :
 1/Giới thiệu bài : Ôn các số đến 100
 2/Giảng bài : 30’
Bài1 : GV hỏi ?
a,GV cho HS đếm từ 0 đến 9 và ngược lại 
GV kết luận :
Số lớn nhất có một chữ số là số 9 .
Số bé nhất có một chữ số là so á0.
Cho HS lên làm 
GV kiểm tra sửa chữa .
Bài 2/Củng cố về các số có 2 chữ số .
GV kẻ bảng y SGK Và gợi ý cho HS lên làm 
GV nhận xét : Số bé nhất có hai chữ số là 10
Số lớn nhất có 2 chữ số là 99
Bài 3/ a, Viết các số liền sau của 39
b,Viết các số liền sau của 90 
c, Viết các số liền trước của 99
d,Viết các số liền sau của 99
GV gợi ý các số ,cho HS lên làm 
GV kết luận :
Số liền sau 39 là 40
Số liền trước 99 là 98
Số liền sau của 99 là 100
3/ Củng cố ,dặn dò:
GV tổ chức trò chơi số liền trước số liền sau 
Hai tổ thi nhau lên ghi số liền trước số 71 là 70 HS khác cứ tiếp tục.
5’
30’
1’
16’
 8’
7’
 2’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sách, vơ,û dụng cụ học tập của HS.
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu bài dạy
2.1 Bản đồ
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ ( thé giới, châu lục, Việt Nam).
GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ
Gọi HS trả lời
GV nhận xét câu trả lời và kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỷ lệ nhất định
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
Yêu cầu Hs quan sát hình 1 ,2 , rồi chỉ vị trí Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn tên từng hình,sau đó đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Ngày nay, muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào?
+ tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam treo tường ?
2.2 Một số yếu tố của bản đồ 
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 
GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận theo câu hỏi: + Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+Trên bản đồ người ta thường quy định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào?
+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
+Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì?
GV giải thích : Tỉ lệ bản đồ thường được biểu diễn dưới dạng tỉ số, là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng nhỏvà ngược lại.
GVKL: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu.
Hoạt động 4 Thực hành vẽ một số bản đồ.
Cho HS thực hành theo cặp. Thi đố cùng nhau : 1em vẽ kí hiệu, 1 em nói kí hiệu đó thể hiện cái gì?
3./ Củng cố - dặn dò:
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm bản đồ, kể một số yếu tố của bản đồ.
Dặn HS về nhà tập xem bản đồ chuẩn bị cho tiết sau.
Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010
Toán 
Ôn các số đến 100 (tt)
Toán:
A,Mục tiêu :
1/ Củng cố về đọc ,viết so sánh các số có hai chữ số .
 Phân tích số có hai chữ so átheo chục ,đơn vị .
2/ Giúp HS ôn tập về tính nhẩm ,tính cộng trừ các số có đến 5 chữ số; nhân(chia) số có đến 5 chữ số với cho số có một chữ số .
	So sánh các số đến 100 000.
	Đọc bảng lương thống kê và tính toán , rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê.
B /Các hoạt động dạy học :
NHÓM TĐ 2
TL 
NHÓM TĐ 4
A/ Ổn định :
B/ Kiểm tra bài cũ :Hai em lên trả lời số liền trước 39 ,số liền sau số 99
Số bé nhất có 1 chữ số là số nào?
Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ?
GV nhận xét 
C/Dạy bài mới 
 1/ Giới thiệu bài :Ôn tập các số đến 100 tt
 Giảng bài :
GV gợi ý rheo mẫu 
 Bài 1/Viết( theo mẫu)
Chục 
Đơn vị 
Viết 
Đọc số 
8
5
85
Tám mươi lăm 
3
6
36
Ba mươi sáu 
7
1
71
Bảy mươi mốt 
9
4
94
Chín mươi bốn 
GV nhận xét kết quả đúng 
Bài 2/Viết các số 57,98 ,61 ,88,74 ,47 , theo mẫu 
57=5+7
98=90+5 61=60+1 88=80+8 74 =70+4 47=40+7
GV nhận xét 
Bài 3/Điền dấu = vào chỗ trống 
2485
72 >70 68 = 68 40+44 = 44
GV nhận xét kết quả đúng 
Bài 4/Viết các số 33 ,54,45 ,28 :
a/Theo thứ tự từ bé đến lớn 
b/Theo thứ tự từ lớn đến bé
GV nhận xét kết quả đúng .
 a,33,28,45 ,54 
b/54 ,45,28,33
3/Củng cố ,dặn dò :
GV hỏi lại nội dung các bài đã luyện tập
Về làm bài tập ở nhà .
1.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra : gọi 2 HS lên bảng làm BT4
GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài dạy.
2.1 Luyện tính nhẩm :
GV cho HS tính nhẩm các phép tính đơn giản :
Bằng trò chơi “ Chính tả Toán”
GV đọc phép tính thứ nhất, chẳn hạn “Bảy nghìn cộng hai nghìn”HS tính nh ...  HS ñoïc vaø neâu caùch laøm phaàn a.
GV nhaän xeùt , suûa chöõa 
Cho HS laøm tieáp caùc baøi taäp phaàn b,c,d sau ñoù neâu keát quaû.
Baøi taäp2: Cho HS laøm vaøo vôû, sau ñoù caû lôùp thoáng nhaát keát quaû.
Baøi taäp3: Cho HS töï keû baûng vaø vieát keát quaû vaøo oâ troáng .
Baøi taäp 4: GV veõ hình vuoâng coù caïnh laø a leân baûng , sau ñoù höôùng daãn HS xaây döïng coâng thöùc tính chu vi : Cho HS neâu caùch tính chu vi P cuûa hình vuoâng treân.
GV nhaán maïnh : muoán tính chu vi hình vuoâng ta laáy soá ño 1 caïnh nhaân vôùi 4.
Gv cho HS tính chu vi hình vuoâng coùñoä daøi caïnh laø 3 cm
Cho HS töï laøm caùc phaàn coøn laïi.
3./ Cuûng coá - daën doø:
Daën HS veà nhaø laøm laïi caùc baøi taäp vaøo vôû.
Toán 
Đề xi met
Taäp laøm vaên
I / Mục đích yêu cầu :
1/-Bước đầu nắm được tên gọi của đơn vị đo đề xi met
 -Nắm được quan hệ đề xi met ,xen ti met (1cm = 1dm)
 -Biết làm các phép tính cộng ,trừ với các số đo đơn vị đề xi met
 -Bước đầu ước lượng đo các độ dài theo đơn vị dm
2/ Bieát nhaân vaät laø moät ñaëc ñieåm quan troïng cuûa vaên keå chuyeän .
	Nhaân vaät trong truyeän laø ngöôøi hay con vaät, ñoà vaät ñöôïc nhaân hoaù. Tính caùch cuûa nhaân vaät ñöôïc boäc loä qua haønh ñoäng, lôøi noùi, suy nghó cuûa nhaân vaät.
	Bieát xaây döïng nhaân vaät trong baøi keå chuyeän ñôn giaûn.
II / Hoạt động dạy và học :
NHÓM TĐ 2
TL 
NHÓM TĐ 4
A.Ổn định :
B.Kiểm tra bài cũ :kiểm tra vở bài tập ở nhà
C.Dạy bài mới :
 1.Giới thiệu : đề xi met
 2.Giảng bài :
*GV đưa bằng giấy dài 1cm và gọi 1 em lên đo và hỏi 
-Băng giấy dài mấy xen ti met
*GV nói : 1xemti còn gọi là đề xi met 
-Đề xi met viết tắt là (dm)
vậy : 10cm = 1dm
 1dm = 10cm
-GV ghi bảng :
*Hướng dẫn học sinh nhận biết các đoạn thẳng :
2dm , 3dm,trên một thước thẳng
*Thực hành :bài 1
a.số độ dài đoạn thẳng AB ?
b.Số độ dài đoạn thẳng CD?
S.Điền ngắn hơn hoặt dài hơin vào chổ chấm?
GV nhận xét 
bài 2: 
a. 1dm + 1dm = 2dm
 8dm + 2dm = 10dm
 3dm + 2dm = 5dm
 9dm + 10dm = 19dm
b. 8dm – 2dm = 6dm
 10dm – 9dm = 1dm
 16dm – 2dm = 14dm
 35dm – 3dm = 32dm
-GV và học sinh nhận xét
bài 3: GV gợi ý câu hỏi 
GV kiểm tra lại bằng thước đo độ dài
 3.Củng cố dặn dò :
GV cùng học sinh nhận xét
Về xem bài mới ,làm bài tập ở nhà
1.Kieåm tra baøi cuõ:
Goïi 2 HS leân baûng traû lôøi caâu hoûi: Baøi vaên keå chuyeän khaùc baøi vaên khoâng phaûi laø vaên keå chuyeän ôû nhöõng ñieåm naøo?
Goïi 2 HS keå laïi caâu chuyeän ñaõ giao ôû tieát tröôùc.
GV nhaän xeùt ghi ñieåm .
2. Baøi môùi 
* Giôùi thieäu baøi: 
GV hoûi: Ñaëc ñieåm cô baûn nhaát cuûa vaên keå chuyeän laø gì?
Giôùi thieäu : Vaäy nhaân vaät trong truyeän coù ñaëc ñieåm gì? Caùch xaây döïng nhaân vaät trong truyeän nhö theá naøo . Baøi hoïc hoâm nay seõ traû lôøi caâu hoûi ñoù.
2.1 Tìm hieåu ví duï:
Baøi taäp1: Goïi 1 HS ñoïc yeâu caàu.
GV hoûi: Caùc em vöøa hoïc nhöõng caâu chuyeän naøo?
Chia nhoùm, phaùt giaáy vaø yeâu caàu HS hoaøn thaønh . Goïi 2 nhoùm daùn phieáu leân baûng, cho caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung 
Nhaân vaät trong truyeän coù theå laø ai?
Baøi taäp2: Goïi 1 HS ñoïc yeâu caàu 
Yeâu caàu HS thaûo luaän caëp ñoâi. 
GV hoûi : Nhôø ñaâu maø em bieát tính caùch cuûa nhaân vaät ?
GV giaûng : Tính caùch cuûa nhaân vaät ñöôïc boäc loä qua haønh ñoäng, lôøi noùi, suy nghó cuûa nhaân vaät.
2.2 Ghi nhôù 
Goïi 2 HS ñoïc phaàn ghi nhôù
2.3 Luyeän taäp 
Baøi taäp1: Goïi HS ñoïc noäi dung 
GV hoûi: + Caâu chuyeän ba anh em coù nhöõng nhaân vaät naøo?
+ Nhìn vaøo tranh minh hoaï em thaáy ba anh em coù gì khaùc nhau.
Yeâu caàu HS ñoïc thaàm caâu chuyeän traû lôøi caùc caâu hoûi tieáp theo
Baøi taäp2: Goïi HS ñoïc yeâu caàu 
Yeâu caàu HS thaûo luaän veà tình huoáng ñeå traû lôøi caâu hoûi :
+ Neáu laø ngöôøi bieát quan taâm ñeán ngöôøi khaùc baïn nhoû seõ laøm gì?
+ Neáu laø ngöôøi khoâng bieát quan taâm ñeán ngöôøi khaùc baïn nhoû seõ laøm gì?
3./ Cuûng coá - daën doø:
Daën HS veà nhaø hoïc thuoäc phaàn Ghi nhôù
Nhaän xeùt tieát hoïc.
Tập làm văn
Tự giới thiệu – câu và bài 
Khoa hoïc 
 I – Mục tiêu : 
1/-Học sinh biết nghe và trả lời câu hỏi vầ bản thân mình
 -Biết nghe và nói lại được những điều em bbiết một bạn trong lớp 
 -Bước đầu kể chuyển miệng được mẫu chuyện theo nhóm tronh tranh
2/ Sau bài học, HS biết : kể ra những gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống .
	Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất .
	Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường .
 	II – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
NHÓM TĐ 2
TL 
NHÓM TĐ 4
A.Ổn định :
B.Kiểm tra bài cũ : kiểm tra dụng cụ học tập
C.Dạy bài mới :
 1.Giới thiệu : Tự giới thiệu – câu và bài 
 2.Giảng bài :
 *GV hướng dẫn làm bài tập 
Bài tập 1: (làm miệng)
-Tên lem là gì ?
-Quê em ở đâu ?
-Em học lớp nào ?
-Trường nào ?
-Em thích moÂn học nào ?
-Em thích làm những việt gì ?
Bài 2: gọi học sinh đọc yêu câu cầu 
VD : bạn Nga ở thôn Hưng Nhơn học lớp 2A.Trường Tiểu Học An Tân ,Trong các moan học bạn Nga thích moan MT .Vì bạn thích vẽ và múa.
-Nói về bạn mà em biết có chính xác không?
-Cách diển đạt như thế nào ?
bài 3: (miệng)
GV đính tranh lên bảng hỏi 
*Tranh 1: Huệ cùng các bạn đang làm gì ?
*Tranh 2: Huệ đang làm gì ?
*Tranh 3: Huệ đang làm gì ?
*Tranh 4: Tuấn đang làm gì ?
 3.Củng cố dặn dò :
(GV gọi học sinh kể dựa và tranh )
-GV nhận xét các em đã trả lời được câu hỏi đã sắp xếp được 4 tranh theo thúe tự trong đoạn văn ngắn 
-GV truyên dương và nhắc nhỡ 
1.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi2 Hs trả lời câu hỏi : Con người cần những gì để duy trì sự sống ?
GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu bài dạy.
2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người
Gv giao nhiệm vụ cho HS quan sát và thảo luận theo cặp những nội dung sau :
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình 1 trang 6 SGK, phát hiện những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người được thể hiện trong hình.
+ Tìm xem cơ thể người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình..
GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Gọi2 Hs đọc đoạn đầu trong mục Bạn cần biết và trả lời câu hỏi:
+ Trao đổi chất là gì?
+ Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật .
GVKL:Hằng ngày cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải ra phân, nước tiểu, khí cac-bo-níc để tồn tại.
Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước,không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất cặn bã.
2.2 Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường .
GV yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường .
Sau đó cho HS trình bày sản phẩm , đại diện các nhóm lên trình bày ý tưởng của nhóm mình cho cả lớp nghe và nêu nhận xét .
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học .
Dặn HS về nhà tập vẽ lại sơ đồ sự trao đổi chất vào vở
Tự nhiên và xã hội 
Cơ quan vận động 
KĨ thuật 
I.- Mục tiêu: 
1/ Nhận biết thế nào là cơ quan vận động , và biết đươc các cơ quan vận động
Biết được vận động phù hợp
2/ HS biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
	Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ(gút chỉ) 
II.- Các hoạt động dạy – học: 
NHÓM TĐ 2
TL 
NHÓM TĐ 4
A/ Ổn định 
B/ Kiểm tra bài cũ 
C/ Dạy bài mới 
-Giới thiệu: Cơ quan vận động 
Giảng bài :
Hoạt động 1: bước 1(tranh 1)
GV đặt câu hỏi SGK
*Cơ quan có vận động không ? Vì sao?
*Cơ quan nào hoạt động (trang 2)
Tranh 3 : Bạn gái đang làm gì ? Cơ quan nào vận động .
Tranh 4GV đặt câu hỏi 
Trah 5, 6 gọi 2 em lên chỉ tên các cơ quan vận động 
GV và HS cùng nhận xét
Bước 2 Làm việc cả lớp 
GV nhận xét và kết luận 
Con người đi đứng và làm việt được là nhờ các cơ quan vận động trong cơ thể .
GV nhận xét chung rút ra kết luạn ( hoạt động 1)
*Tranh 1,2,3,4,là các cơ quan vận động trong cơ thể con người không thể thiếu được 
Hoạt động 2
Bước 1 : làm việt theo nhóm 
Thực hành(quan sát từng cặp )
Bước 2Cho HS lên bảng thực hành y sách giáo khoa
Bước 3GV nhận xét đánh giá việc làm của từng nhóm
GV rút ra kết luận : Vậy trong cơ thể con người cử động được là nhờ các cơ quan vận động
3- Củng cố dặn dò 
GV hỏi câu hỏi SGK
Liên hệ thực tế ở lớp, ở gia đình 
Rút kinh nghiệm 
1.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sách, vở dụng cụ phục vụ môn học.
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài:
GV giới thiệu một số sản phẩm may, khâu, thêu(túi vải, khăn tay, gối)
GV nêu mục đích bài học.
2.1 Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu,thêu.
a) Vải : GV hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung a SGK với quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của 1 số mẫu vải để nêu nhận xét về đặc điểm của vải .
GV nhận xét,bổ sung.
b) Chỉ : GV hướng dẫn HS đọc nội dung b và trả lời câu hỏi theo hình 1 SGK.
2,2 Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo
Hướng dẫn HS quan sát hình 2 (SGK) và gọi HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải ; so sánh sự giống, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ
Hướng dẫn HS quan sát hình 3(SGK) để trả lời câu hỏi về cách cầm kéo cắt vải
Hướng dẫn HS cách cầm kéo cắt vải.
Chỉ định 3- 4 HS thực hiện thao tác cầm kéo cắt vải , cho cả lớp quan sát, nhận xét.
2.3 Hoạt động 3:GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác.
GV hướng dẫn HS quan sát hình 6(SGK) kết hợp với quan sát mẫu một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để nêu tên và tác dụng của chúng.
GV tóm tắt phần trả lời của HS kết luận:
+ Thước may: Dùng để đo vải, vạch dấu trên vải.
+ Thước dây: được làm bằng vải tráng nhựa, dài 150cm,dùng để đo các số đo trên cơ thể
3./ Củng cố - dặn dò:
Gọi 2-3 HS nhắc lại các dụng cụ vật liệu dùng để cắt , khâu, thêu đã học
Hoạt động tập thể 
Sinh hoạt tuần 1 
	I./Mục tiêu:
	- Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua.
	- Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê.
	- Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
	 II./ Lên lớp :
	Học tập : 	
	Lao động:	
	Công tác tuần tới : Thực hiện chương trình tuần 2
	 Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_ghep_2_4_tuan_1.doc