Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 22

Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 22

Trình độ 3

Đạo đức

Tôn trọng khách nước ngoài

- Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.

- Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp súc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.

GV và HS VBT đạo đức

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 717Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Thứ hai ngày 6 thỏng 2 năm 2012
Tiết 1:
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Tập đọc
Một trí khôn hơn
trăm trí khôn
Đạo đức
Tôn trọng khách
nước ngoài
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác. (trả lời được CH 1,2,3,5).
- Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.
- Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp súc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.
II.Đồ dùng dạy học 
GV: sử dụng tranh trong SGK
HS: SGK
GV và HS VBT đạo đức
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ
3.1 Giới thiệu bài. 
3.2. Hướng dẫn HS làm bài
- Kiểm tra bài tập làm ở nhà của HS.
HS: quan sát tranh nêu nội dung tranh giáo viên giới thiệu bài, tóm tắt nội dung bài.
- Hướng dẫn luyện đọc
- Đọc mẫu
GV: cho HS đọc nối tiếp câu kết hợp đọc từ khó
- Đọc đoạn giải nghĩa từ
- Đọc đoạn trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- HS đọc cỏ nhõn.
GV: yêu cầu HS trao đổi theo cặp kể về 1 hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết.
- Đại diện cặp trình bày, các nhóm khác bổ sung GV kết luận
HS: thảo luận nhóm nhận xét cách ứng xử với cách nước ngoài trong 3 trường hợp sau. Câu hỏi trong VBT
- Thảo luận xong đại diện nhóm trình bày GV kết luận
GV: cho HS thảo luận nhóm về cách ứng xử cần thiết trong tình huống. (câu hỏi trong VBT)
- Đại diện nhóm lên đóng vai các nhóm khác bổ sung. GV kết luận
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Tập đọc
Một trí khôn hơn
trăm trí khôn
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác. (trả lời được CH 1,2,3,5).
- HS yờu thớch mụn học.
- Biết tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng.
- Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm.)
II.Đồ dùng dạy học 
GV: sử dụng tranh trong SGK
HS: SGK
GV: Tờ lịch 2004-2005
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
GV: sử dụng tranh trong SGK
HS: SGK
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
HS: tự kiểm tra BT làm ở nhà
- HS đọc thầm bài tìm hiểu các câu hỏi trong SGK.
- GV cho HS đọc từng đoạn trả lời câu hỏi SGK, rồi nhận xét chốt lại ý đúng
- HS nêu ý chính của bài 
- GV chốt lại cho học sinh nhắc lại.
- HS luyện đọc lại
- Đại diện nhóm thi đọc theo vai
- GV cho HS thực hành xem tờ lịch rồi ghi vào nháp, nêu kết quả BT1.GV nhận xét
a, Ngày 3 tháng 2 là thứ 3
 Ngày 8 tháng 3 là thứ 2
 Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ 2
Ngày cuối cùng của tháng 1 là ngày thứ 7.
- HS nêu yêu cầu BT2: Xem lịch năm 2005 rồi cho biết. Học sinh xem rồi trả lời GV nhận xét,
a, Ngày quốc tế thiếu nhi 1 tháng 6 là thứ 4.
- Ngày quốc khánh 2 tháng 9 là thứ 6
- Ngày nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 là chủ nhật
- Ngày cuối cùng của năm 2005 là thứ 7
GV: Cho HS: nêu yêu cầu BT3 trong một năm, làm vào vở rồi nêu kết quả
a, Những tháng có 30 ngày là tháng 4,6,9,11.
b, Những tháng có 31 ngày là tháng: 
- Lớp cùng GV nhận xét
1,3,5,7,8,10,12
- Nêu yêu cầu BT4: Khoanh và chữ đặt trước câu trả lời đúng, làm trong sách, nêu kết quả GV chữa bài
Khoanh vào chữ c
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Toán
Kiểm tra định kì
giữa học kì II
Tập đọc - kể chuyện
Nhà bác học và bà cụ
I. Mục tiêu
 Kiểm tra tập chung vào các nội dung sau:
- Bảng nhân 2,3,4,5
- Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.
- Giải toán có lời văn bằng một phép nhân.
- HS hứng thú trong học tập.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- HS đọc diễn cảm được toàn bài.
- HS yờu thớch mụn học.
II.Đồ dùng dạy học 
GV: đề kiểm tra
HS: giấy kiểm tra
GV: sử dụng tranh trong SGK
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
GV: sử dụng tranh trong SGK
HS: SGK
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
- HS đọc học thuộc long bài: Bàn tay cụ giỏo.
HS: đọc đề bài toán, suy nghĩ làm bài.
GV: quan sát nhắc nhở HS làm bài.
HS: làm bài xong xem lại bài chuẩn bị nộp bài.
HS: quan sát tranh nêu nội dung tranh giáo viên giới thiệu bài, tóm tắt nội dung bài.
- Hướng dẫn luyện đọc
- Đọc mẫu
GV: cho HS đọc nối tiếp câu kết hợp đọc từ khó
- Đọc đoạn giải nghĩa từ
- Đọc đoạn trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- HS đọc cỏ nhõn.
- Thu bài chấm, nhận xét giờ kiểm tra
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 4
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Đạo đức
Biết nói lời yêu cầu
đề nghị
Tập đọc - kể chuyện
Nhà bác học và bà cụ
I. Mục tiêu
 - Biết một số câu yêu cầu , đề nghị lịch sự 
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hàng ngày.
- HS yờu thớch mụn học.
- Hiểu nội dung: ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giầu sáng kiến, luôn mong muốn mang khoa học phục vụ con người 
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.
- HS yờu thớch mụn học.
II.Đồ dùng dạy học 
GV và HS VBT đạo đức
GV: sử dụng tranh trong SGK
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
HS: tự kiểm tra BT làm ở nhà
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
HS: tự liên hệ. Kể lại các trường hợp cụ thể khi nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự cận đựơc giúp đỡ. GV khen ngợi HS biết thực hiện bài học.
GV: hướng dẫn BT5: (đóng vai) cho HS đóng vai theo tình huống a,b,c HS thực hành theo cặp trước lớp, cả lớp nhận xét, giáo viên kết luận
HS: chơi trò chơi văn minh lịch sự, GV phổ biến luật chơi sau đó HS thực hành chơi, GV đánh giá kết lận chung.
- GV cho HS đọc thầm bài tìm hiểu các câu hỏi trong SGK.
- HS đọc từng đoạn trả lời câu hỏi SGK, rồi nhận xét chốt lại ý đúng
- GV cho HS nêu ý chính của bài GV chốt lại cho học sinh nhắc lại.
GV: cho HS luyện đọc lại
- Nhận xét tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
 Thứ ba ngày 7 thỏng 2 năm 2012
Tiết 1
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Tập đọc
Cò và Cuốc
Tự nhiên và xã hội
Rễ cây
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài.
- Hiểu nội dung : phải lao động vất vả với có lúc thanh nhàn, sung sướng. 
- HS yờu thớch mụn học.
- Biết tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ củ.
- Kể được tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ củ.
- HS yờu thớch mụn học.
II.Đồ dùng dạy học 
GV: sử dụng tranh trong SGK
HS: SGK
GV: sử dụng tranh trong SGK
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc bài Một trớ khụn hơn trăm trớ khụn.
3.1 Giới thiệu bài. 
3.2. Hướng dẫn HS làm bài
- Kiểm tra bài tập làm ở nhà của HS.
GV: cho HS quan sát tranh nêu nội dung tranh GV giới thiệu tóm tắt nội dung bài
- Đọc mẫu
HS: đọc nối tiếp câu kết hợp đọc từ khó
- Đọc đoạn giải nghĩa từ
- Đọc đoạn trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
GV: hướng dẫn tìm hiểu bài cho HS đọc từng đoạn, trả lời câu hỏi trong SGK, GV nhận xét chốt lại ý đúng
HS: nêu ý chính của bài, GV chốt lại cho HS nhắc lại
- Luyện đọc lại theo vai, GV nhận xét
HS: nêu chức năng của thân cây
GV: cho HS làm việc với SGK (theo cặp) quan sát hình 1,2,3,4 mô tả của rễ cọc, rễ chùm
- Hình 5,6,7 mô tả rễ phụ, rễ củ
HS: đại diện nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ GV chốt lại
GV: cho HS làm việc với vật thật các nhóm làm việc phân loại rễ cây sưu tầm được, ghi lại tên từng loại rễ cây.
- Đại diện nhóm giới thiệu trước lớp
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Chính tả
Một trí khôn hơn
trăm trí khôn
Tập đọc
Cái cầu
I. Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.
- Làm được BT(2)b 
- Giỏo dục HS rốn chữ.
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc được khổ thơ em thích).
- HS yờu thớch mụn học.
II.Đồ dùng dạy học 
GV: phiếu BT 3a
HS: VBT
GV: sử dụng tranh trong SGK
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
HS: viết bảng con: uống thuốc, trắng muốt.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
- HS đọc bài: Nhà bỏc học và bà cụ.
GV: giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học hướng dẫn nghe viết.
- Đọc bài chính tả , gọi 2 em đọc lại
- Nắm nội dung bài chính tả
- HS: nhận xét cách trình bày
- Viết chữ khó vào bảng con: buổi sáng cuống quýt
GV: đọc bài cho HS viết bài vào vở. Viết xong đổi vở soát lỗi.
- Chấm chữa bài, nhận xét
HS: nêu yêu cầu BT2b: có thanh hỏi hoặc thanh ngã có nghĩa như sau:
Ngược lại với thật
Ngược lại với to
- Nêu yêu cầu BT3a: Điền vào chỗ trống r, d hay gi ? làm trong VBT , 1 em làm phiếu GV chữa bài
- HS quan sát tranh nêu nội dung tranh, GV giới thiệu bài tóm tắt nội dung bài
- GV cho HS: Đọc nối tiếp câu kết hợp đọc từ khó
- HS đọc đoạn giải nghĩa từ
- Đọc đoạn trong nhóm, đại diện nhóm thi đọc
HS: tìm hiểu bài, đọc từng đoạn, trả lời câu hỏi trong SGK, GV chốt lại ý đúng.
- Nêu ý chính của bài, GV chốt lại cho HS nhắc lại
- Luyện đọc diễn cảm 
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Toán
Phép chia
Chính tả
Ê - đi - xơn
I. Mục tiêu
- Nhận biết được phép chia
- Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành phép chia
- HS hứng thú trong học tập.
- Nghe - viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a
- Giỏo dục HS rốn chữ.
II.Đồ dùng dạy học 
GV: các tấm hình vuông bằng nhau
HS: SGK
GV: phiếu BT2a
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
GV: sử dụng tranh trong SGK
HS: SGK
1.Kiểm tra bài cũ
HS: tự kiểm tra BT làm ở nhà
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
HS: viết bảng con: trí óc, chế tạo
 ... 3.2. Hướng dẫn HS làm bài
- Kiểm tra bài tập làm ở nhà của HS.
GV: giới thiệu cho HS sử dụng tấm bìa hình vuông được chia hai phần bằng nhau tô màu một phần
- Kết luận: ta đã tô một phần hai hình vuông
HS: viết và đọc một phần hai
- Quan sát hình nêu kết quả GV nhận xét chốt lại ý đúng
- HS đọc yờu cầu BT 1
- Đã tô màu hình A, C, D
GV: cho HS nêu yêu cầu BT3: Hình nào đã khoanh vào số con cá ?
 - Quan sát hình nêu kết quả, GV nhận 
- 1 HS đọc bài chính tả. 
- Giúp HS nhận xét
- HS: đọc thầm đoạn văn viết từ khó vào bảng con GV uốn nắn
GV: đọc cho HS viết bài vào vở
- Chấm chữa bài nhận xét
HS: nêu yêu cầu BT2a làm vào VBT nêu kết quả. GV chữa bài
a, Ra- đi - ô, dược sĩ
- Nêu yêu cầu BT3b làm trong VBT, 1 
xét chốt lại
- Hình b đã khoanh con cá 
HS làm phiếu. GV nhận xét
b, Ước: bước lên, bắt trước
 Ướt: trượt đi, vượt lên
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Mĩ thuật
Vẽ trang trí đường
diềm
Toán
Nhân số có bốn chữ
số với số có một
chữ số
I. Mục tiêu
- Hiểu cách trang trí đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí.
- Biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
- Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích.
- biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).
- Giải được bài toán gắn với phép nhân.
- HS hứng thú trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học 
GV: khăn trang trí đường diềm
HS: vở vẽ, bút vẽ
GV:phiếu BT3
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
GV: sử dụng tranh trong SGK
HS: SGK
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
HS: tự kiểm tra BT làm ở nhà
- HS quan sát nhận xét hỡnh mẫu.
- Hướng dẫn cách trang trí các hoạ tiết giống nhau cùng một màu.
- Màu hoạ tiết cần khác với màu nền.
HS: thực hành chọn bài vẽ, và vẽ bào vở vẽ. 
Vẽ xong trưng bày sản phẩm lớp cùng 
GV: giới thiệu phép nhân trên bảng
a, 1034 2 = ? b, 2125 3 = ?
1034
2125
 2
 3
2468
6375
- Cho HS nhắc lại cách nhân và nhận xét hai phép tính
HS: nêu yêu cầu BT1: Tính, làm trong sách, nêu kết quả
1234
4013
 2
 2
2468
8026
GV: cho HS nêu yêu cầu BT2: Đặt tính rồi tính, làm bảng con GV chữa bài.
- HS: đọc BT3: tóm tắt bài toán, làm 
GV đánh giá.
bài vào vở, 1 em làm phiếu. GV chữa bài
GV: cho HS nêu yêu cầu BT4: Tính nhẩm, làm trogn sách nêu kết quả.
 2000 3 = ?
Nhẩm 2 nghìn 3 = 6 nghìn
Vậy 2000 3 = 6000
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3	 Âm nhạc
 Đ/c: Ngô Mai Hương soạn giảng.
Tiết 4
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Chính tả
Cò và Cuốc
Mĩ thuật
Vẽ trang trí, vẽ màu 
vàodòng chữ nét đều
I. Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác bài chớnh tả; trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.
- Làm được BT(2) a
- Giỏo dục HS rốn chữ.
- Làm quen với chữ nét đều. Biết cách tô màu vào dòng chữ.
- Tô được màu dòng chữ nét đều.
- HS yờu thớch mụn học.
II.Đồ dùng dạy học 
GV: phiếu BT2
HS: bảng con, VBT
GV: mẫu chữ
HS: bút màu, vở vẽ
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
HS: viết bảng con: reo hò, gìn giữ
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
HS: tự kiểm tra BT làm ở nhà
GV: giới thiệu bài, đọc bài chính tả, gọi 2 em đọc lại
- Nắm nội dung
HS: viết chữ khó vào bảng con: bụi rậm, bắn bẩn, vất vả
GV: đọc bài cho HS viết bài vào vở. Viết xong đổi vở soát lỗi
- Chấm, chữa bài, nhận xét
HS: nêu yêu cầu BT2: Tìm những tiếng có thể ghép với những tiếng sau; làm bài vào VBT, 1 em làm phiếu, GV nhận xét
a, ăn riêng, tháng giêng
HS: quan sát nhận xét mẫu chữ nét đều, sự khác nhau của mẫu chữ
GV: hướng dẫn cách vẽ
- Vẽ mẫu hướng dẫn kĩ thuật
- Cho HS vẽ vào vở vẽ
- trưng bày sản phẩm
- Cả lớp đánh giá
- Loài dơi, rơi vãi
- Nêu yêu cầu BT3: Thi tìm nhanh, làm bài vào VBT thi đua nêu kết quả GV nhận xét. Tiếng có thanh hỏi: củ, quả, giỏ, vỏ, ở.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 5:
Thể dục
Đi kiễng gót, hai tay chống hông: Trò
chơi “ Nhảy ô”
I. Mục tiêu:
- Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm phương tiện
- Trên sân trường
- 1 còi, dây, kẻ vạch để tập
III. Nội dung phương pháp:
 1.Phần mở đầu 
- Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
 2. Phần cơ bản:
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông.
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
 3. Phần kết thúc 
GV: hệ thống bài, giao bài tập về nhà
- Tập bài thể dục phát triển chung.
HS: tập 2,3 lần (cán sự lớp điều khiển)
- Đi thường kiễng gót hai tay chống hông. GV theo dõi uốn nắn
- Trò chơi nhảy ô HS chơi theo tổ.
HS: tập một số động tác thả lỏng.
 Thứ sỏu ngày 10 thỏng 2 năm 2012
Tiết 1
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Thủ công
Gấp, cắt, dán phong bì
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết cách, gấp, cắt, dán phong bì.
- Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
- HS yờu thớch mụn học.
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).
- nhân được số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).
- HS hứng thú trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học 
GV: Mẫu
HS: giấy, kéo
- GV: phiếu BT2,4
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Kiểm tra bài cũ
3.1 Giới thiệu bài. 
3.2. Hướng dẫn HS làm bài
- Kiểm tra bài tập làm ở nhà của HS.
GV: giới thiệu bài qua mẫu hướng dẫn thực hành.
HS: quan sát và nhận xét GV hướng dẫn nêu quy trình kĩ thuật các bước thực hiện:
Bước 1: gấp phong bì
Bước 2: cắt phong bì
Bước 3: dán thành phong bì
GV: cho hS thực hành
- Quan sát giúp HS hoàn thành
- Làm xong trưng bày sản phẩm
- Lớp cùng GV đánh giá
- HS nêu yêu cầu BT1: Viết thành phép nhân và ghi kết quả, làm nháp, 
1 em làm trên bảng, GV chữa bài.
a, 4129 + 4129 = 4129 2 = 8258
- Cho HS nêu yêu cầu BT2: ?
làm trong sách, 1 em làm phiếu.
Số bị chia
423
423
9604
Số chia
 3
 3
 4
Thương
141
141
2401
- HS đọc BT3: tóm tắt làm bài vào vở, 1 em làm trên bảng, giáo viên chữa bài
HS: nêu yêu cầu BT4: Viết số thích hợp vào ô tróng (theo mẫu) làm trong sách, 1 em làm phiếu giáo viên chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Toán
Luyện tập
Tập làm văn
Nói, viết về người lao
động trí óc
I. Mục tiêu
- Thuộc bản chia 2.Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 2).
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau.
- HS hứng thú trong học tập.
- Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT1).
- Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) (BT2).
- HS yờu thớch mụn học.
II.Đồ dùng dạy học 
GV: phiếu BT3
HS: SGK
GV: sử dụng tranh trong SGK, phiếu viết câu gợi ý
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
HS: tự kiểm tra BT làm ở nhà
GV: giới thiệu bài cho HS nêu yêu cầu 
HS: kể lại chuyện nâng niu từng hạt 
BT1: Tính nhẩm; làm trong sách, nêu kết quả. 
8 : 2 = 4 10 : 2 = 5
16 : 2 = 8 6 : 2 = 3
HS: nêu yêu cầu BT2: Tính nhẩm, làm trong sách, nêu kết quả
2 x 6 = 12 2 x 8 = 16
12 : 2 = 6 16 : 2 = 8
GV: cho HS đọc BT3: Tóm tắt làm bài vào vở, 1 em làm phiếu. GV chữa bài.
 Bài giải 
 Số lá cờ của mỗi tổ là:
 18 : 2 = 9(lá cờ)
 Đáp số: 9 lá cờ
HS: nêu yêu cầu BT4: Tóm tắt làm bài 
- 1 HS lờn bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nhỏp.
giống
GV: giới thiệu bài cho HS nêu yêu cầu BT1: cho HS nói về một người lao động trí óc mà em chọn kể theo gợi ý
HS: quan sát tranh dựa theo gợi ý từng cặp tập kể.
- Đại diện thi kể. GV nhận xét ghi điểm
GV: cho HS nêu yêu cầu BT2: viết bài trong VBT rồi đọc lại bài viết.
- Nhận xét bổ sung
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Tập làm văn
Đáp lời xin lỗi, tả ngắn về loài chim
Thủ công
Đan nong mốt
I. Mục tiêu
- Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,BT2).
- Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí (BT3).
- HS yờu thớch mụn học.
- Biết cách đan nong mốt. Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.
- Đan được mong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
- HS yờu thớch mụn học.
II.Đồ dùng dạy học 
GV: sử dụng tranh trong SGK
HS: VBT
GV: Mẫu
HS: giấy màu, kéo
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
HS: 1 cặp thực hành nói lời cảm ơn và đáp lại của BT3 tiết trước
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
HS: tự kiểm tra BT làm ở nhà
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
GV: giới thiệu bài, cho HS nêu yêu cầu BT1: Đọc lời các nhân vật trong tranh dưới đây ; HS quan sát tranh nói lời các nhân vật cho 2 cặp thực hành nói lời xin lỗi và đáp lại. GV kết luận
HS: nêu yêu cầu BT2: em đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp sau như thế nào? (làm miệng) 1 cặp làm mẫu
HS 1: xin lỗi tớ đi trước một chút
HS 2: bạn cứ đi đi
GV: cho HS nêu yêu cầu BT3: các câu dưới đây tả con chim gáy. Hãy sắp xếp lại thứ tự của chúng để tạo thành một đoạn văn, làm bài trong VBT nêu kết quả GV nhận xét chốt lại
câu b: câu mở đầu
 a: tả hình dáng
 d: tả hoạt động
 c, câu kết
HS: quan sát và nhận xét mẫu (theo cặp)
GV: giới thiệu bài hướng dẫn thực hành, GV thao tác mẫu hướng dẫn quy trình cắt nan và đan nong mốt
HS: thực hành đan GV quan sát giúp HS còn lúng túng
- Đan xong trưng bày sản phẩm
- Lớp cùng GV đánh giá
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 4
Sinh hoạt lớp
I. Nội dung sinh hoạt tuần 22:
- GV: nhận xét các mặt trong tuần 22
a, Học tập: Đi học đều, thực hiện đúng giờ quy định. Trong học tập một số em chưa có cố gắng, về nhà chưa học bài. làm bài đầy đủ. Rèn luyện chữ viết chưa đều. Đồ dùng học tập còn thiếu chưa mua bổ sung.
b, Hạnh kiểm: Hầu hết các em ngoan, không mất đoàn kết với bạn bè, lễ phép với cô giáo.
c, Lao động vệ sinh: Tích cực tự giác lao động vệ sinh lớp học sạch sẽ..
d, Các họat động khác: Tham gia đầy đủ xong cần sôi nổi hơn.
II. Nhắc nhở thực hiện trong tuần 23:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm tồn tại.
- Tích cực rèn đọc, tính toán ở nhà
- Mua thêm đồ dùng học tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22 s.doc