Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 34

Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 34

Trình độ 3

Đạo đức

Kính yêu Bác Hồ

- Học sinh biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.

- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ

- Học sinh hiểu ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.

- GV: Các bài thơ, bài hát, Phiếu bài tập

- HS: SGK- VBT

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34: 
Thứ hai ngày 30 thỏng 4 năm 2012
Tiết 1
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Tập đọc
Người làm đồ chơi
Đạo đức
Kính yêu Bác Hồ
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Đọc diễn cảm được toàn bài.
- HS yờu thớch mụn học
- Học sinh biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.
- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ
- Học sinh hiểu ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
II.Đồ dùng : 
GV: tranh trong SGK,
phiếu viết câu luyện đọc.
HS: SGK
- GV: Các bài thơ, bài hát, Phiếu bài tập
- HS: SGK- VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ
HS đọc bài học thuộc lũng: Lượm
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài. 
3.2. Hướng dẫn HS làm bài
HS quan sát tranh nêu nội dung tranh giáo viên giới thiệu bài, tóm tắt nội dung bài.
- Hướng dẫn luyện đọc
- Đọc mẫu
 HS đọc nối tiếp câu kết hợp đọc từ khó
- GV cho HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- HS đọc đoạn trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- GV cho HS đọc cỏ nhõn.
- Gv nhận xột.
- Học sinh chia nhóm quan sát các bức ảnh tìm hiểu nội dung và đặt tên cho các từng ảnh.
GV: Gọi đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu về 1 ảnh và trả lời câu hỏi: 
Em còn biết gì thêm về Bác Hồ? 
Bác Hồ còn có tên gọi nào khác?
- Bác Hồ đã có công lao to lớn như thế nào đối với đất nước?
- Giáo viên kết luận
HS: Kể chuyện các cháu vào đây với Bác
- Học sinh thảo luận câu hỏi
HS: Đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
GV: Nhận xét - Tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài
Tiết 2
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Tập đọc
Người làm đồ chơi
Toán
Ôn tập bốn phép tính
trong phạm vi 100 000
I. Mục tiêu
- Hiểu Nnội dung: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi. (trả lời được các cõu hỏi SGK).
- HS yờu thớch mụn học
- Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 
100 000.
- Giải được bài toán bằng 2 phép tính.
- HS hứng thú trong học tập.
II.Đồ dùng :
GV: Bảng phụ ghi nội dung bài.
HS: SGK
GV: phiếu BT4
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
- Kiểm tra kiến thức tiết học trước của HS 
GV cho HS đọc thầm bài tìm hiểu các câu hỏi trong SGK.
- HS đọc từng đoạn trả lời câu hỏi SGK, rồi nhận xét chốt lại ý đúng
- GV cho HS nêu ý chính của bài 
- HS nhắc lại ý chính .
- GV cho HS luyện đọc lại
- Đại diện nhóm thi đọc theo vai
HS: nêu yêu cầu BT1: Tính nhẩm, làm trong sách, nêu kết quả.
a, 3000 + 2000 2 = 3000 + 4000
 = 7000
GV: cho HS nêu yêu cầu BT2: Đặt tính rồi tính, làm bảng con, 1 em làm trên bảng GV chữa bài.
a, 998 + 5002
+
 998
5002
6000
HS: nêu yêu cầu BT3: làm vào vở, 1 em làm trên bảng GV chữa bài.
 Bài giải
 Số lít dầu đã bán là:
 6450 : 3 = 2150 (l)
 Số lít dầu còn lại là:
 6450 - 2150 = 4300 (l)
 Đáp số: 4300 lít dầu
- Nêu BT4: viết chữ số thích hợp vào ô trống, làm trong sách, 1 em làm phiếu GV chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Toán
Ôn tập về phép nhân và phép chia (tiếp)
Tập đọc- kể chuyện
Sự tích chú Cuội
cung trăng
I. Mục tiêu
- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học). Biết giải bài toán có một phép chia. Nhận biết một phần mấy của 1 số.
- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm.
- HS hứng thú trong học tập.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- HS đọc diễn cảm toàn bài.
- HS yờu thớch mụn học
II.Đồ dùng dạy học 
GV: phiếu BT3
HS: SGK
GV: tranh trong SGK,
phiếu viết câu luyện đọc.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
- HS đọc bài Tiếng chổi tre.
HS: nêu yêu cầu BT1: Tính nhẩm, làm trong sách nêu kết quả.
 4 9 = 36
 36 : 4 = 9
GV: cho HS nêu yêu cầu BT2: Tính, làm nháp, 1 em làm trên bảng.
 2 2 3 = 4 3
 = 12
 40 : 4 : 5 = 10 : 5
 = 2
HS: nêu yêu cầu BT3: làm vào vở, 1 em làm phiếu GV chữa bài.
 Bài giải
 Mỗi nhóm có số bút chì màu
- GV cho HS quan sát tranh nêu nội dung tranh giáo viên giới thiệu bài, tóm tắt nội dung bài.
- Hướng dẫn luyện đọc
- Đọc mẫu
- HS đọc nối tiếp câu kết hợp đọc từ khó
- GV cho HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- HS đọc đoạn trong nhóm
27 : 3 = 9 (bút chì)
 Đáp số: 9 bút chì
GV: cho HS nêu yêu cầu 4 hình nào đã khoanh tròn vào 1 số hình vuông?
 4
làm trong sách, nêu kết quả.
- GV cho đại diện nhóm thi đọc
- HS đọc cỏ nhõn
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 4
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Đạo đức
Dành cho địa phương
An toàn giao thông
Tập đọc- kể chuyện
Sự tích chú Cuội
cung trăng
I. Mục tiêu
- Học sinh hiểu luật an toàn giao thông đường bộ
- Nắm được luật an toàn giao thông và ý thức chấp hành khi đi trên đường giao thông.
- HS yờu thớch mụn học
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người. (trả lời được các cõu hỏi trong SGK)
- kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK).
- HS yờu thớch mụn học
II. Đồ dùng : 
GV: phiếu BT
GV: Bảng phụ ghi nội dung bài.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập làm ở nhà của HS.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
GV: kể câu chuyện có nội dung như bài học, đặt câu hỏi cho HS phát biểu giáo viên kết luận: Không chạy trên đường khi trời mưa.
HS: quan sát tranh trả lời, các nhóm thảo luận theo các bức tranh.
- Đại diện nhóm trình bày GV kết luận.
HS đọc thầm bài tìm hiểu các câu hỏi trong SGK.
- GV cho HS đọc từng đoạn trả lời câu hỏi SGK, rồi nhận xét chốt lại ý đúng
- HS nêu ý chính của bài 
GV cho HS nhắc lại ý chính .
GV: cho HS thảo luận giải quyết tình huống ghi ra phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét bổ sung
HS: Tiếp nối nhau. Kể theo từng đoạn trong nhóm.
GV: Gọi đại diện các nhóm kể chuyện.
HS: Dựa vào trí nhớ và gợi ý kể lại được toàn nội dung câu chuyện 
GV: Gọi HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
 Thứ ba ngày 1 thỏng 5 năm 2012
Tiết 1
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Tập viết
Ôn các chữ hoa A, M, N, Q, V (kiểu 2)
Toán
Ôn tập về đại lượng
I. Mục tiêu
- Viết đúng các chữ hoa kiểu 2: A, M, N, Q, V (mỗi chữ 1 dòng).
- viết đúng các tên riêng có chữ hoa kiểu 2: Việt Nam, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh (mỗi tên riêng một dòng).
- Giỏo dục HS rốn chữ.
- Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam).
- Biết giải các bài toán liên quan đến những đại lượng đã học.
- HS hứng thú trong học tập.
II. Đồ dùng : 
GV: mẫu chữ hoa A, M, N, Q, V (kiểu 2)
HS: bảng con
GV: phiếu BT4
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
- Kiểm tra kiến thức tiết học trước của HS.
HS: quan sát chữ mẫu nhận xét trong nhóm.
- Tập viết từng chữ hoa vào bảng con, giáo viên uốn nắn.
GV: cho HS đọc từng ứng dụng giải thích từ ứng dụng, cho HS nhận xét độ cao các chữ, viết từng chữ vào 
bảng con, GV uốn nắn.
HS: viết bài vào vở
 GV giúp HS yếu viết bài.
 chấm chữa bài nhận xét.
HS: nêu yêu cầu BT1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng, làm trong sách, nêu kết quả GV chốt lại khoanh chữ B.
GV: cho HS nêu yêu cầu BT2: quan sát hình vẽ trả lời các câu hỏi trong SGK.
HS: nêu yêu cầu BT3: HS gắn thêm kim phút vào các đồng hồ, tự làm ý b đọc kết quả.
GV: cho HS nêu yêu cầu BT4: làm vào vở, 1 em làm phiếu GV chữa bài
 Bài giải
 Số tiền Bình có là: 
2000 2 = 4000 (đồng)
 Số tiền Bình còn lại là:
 4000 - 2700 = 1300 (đồng)
 Đáp số: 1300 đồng
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Toán
Ôn tập về đại lượng
Tự nhiên và xã hội
Bề mặt lục địa
I. Mục tiêu
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6.
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.Biết giải bài toán có gắn với các số đo
- HS hứng thú trong học tập.
- Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa
- HS yờu thớch mụn học
II. Đồ dùng : 
GV: phiếu BT3
HS: SGK
GV: tranh trong SGK
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra kiến thức tiết học trước của HS 
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
- HS nêu được tên 3 đới khí hậu trên Trái Đất: 
HS: nêu yêu cầu BT1: Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Quan sát đồng hồ trong SGK nêu kết quả.
GV: cho HS nêu yêu cầu BT2: làm nháp, 1 em làm trên bảng.
 Bài giải
Can to đựng được số lít nước mắm là:
 10 + 5 = 15 (l)
 Đáp số: 15 lít nước mắm
HS: nêu yêu cầu BT3: làm vào vở, 1 em làm phiếu GV chữa bài.
 Bài giải
GV cho HS: quan sát hình 1 SGK trả lời câu hỏi GV chốt lại
- HS làm việc theo nhóm quan sát hình 1 SGK trả lời.
- GV cho đại diện nhóm trả lời GV kết luận
- HS liên hệ nêu tên 1 số con sông, suối
ở địa phương GV chốt lại 
 Số tiền còn lại là:
 1000 - 800 = 200 (đồng)
 Đáp số: 200 đồng
GV: cho HS nêu yêu cầu BT4: Viết mm, cm, dm hoặc km vào chỗ chấm thích hợp, làm trong sách, nêu kết quả GV chữa bài
a, 15cm,
b, 15m
(Biết các loại địa hình trên trái đất bao gồm: núi, sông, biển...là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật. Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người).
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Tự nhiên và xã hội
Ôn tập tự nhiên
Tập viết
Ôn chữ hoa A, M, N, V
I. Mục tiêu
- Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, động vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm.
- Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
- HS yờu thớch mụn học
- Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa (kiểu 2): A, M (1 dòng), N, V (1 dòng); 
- viết đúng tên riêng An Dương Vương (1 dòng) và câu ứng dụng: Tháp Mười...Bác Hồ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Giỏo dục HS rốn chữ.
II. Đ ... , dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài
Tiết 4
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Kể chuyện
Người làm đồ chơi
Tự nhiên và xã hội
Bề mặt lục địa
I. Mục tiêu
- Dựa vào nội dung tóm tắt, kể được từng đoạn của câu chuyện.
- HS yờu thớch mụn học
- Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối.
- HS yờu thớch mụn học
II. Đồ dùng : 
GV: tranh trong SGK
HS: SGK
GV: hình trong SGK
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- HS kể chuyện: Búp nỏt quả cam.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
- HS nêu được đặc điểm bề mặt lục địa.
GV: giới thiệu bài, gọi HS nêu tóm tắt từng đoạn.
HS: đọc thầm và kể trong nhóm, thi kể từng đoạn trước lớp.
GV: cho HS nêu yêu cầu BT2: kể toàn bộ câu chuyện.
- Đại diện kể trước lớp GV cùng lớp bình chọn.
HS quan sát hình 1,2 SGK thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày lớp cùng giáo viên kết luận.
HS: quan sát tranh theo cặp 3,4,5 SGK trả lời GV nhận xét
HS vẽ tranh mô tả đồi núi, đồng bằng, cao nguyên GV theo dõi giúp đỡ HS.
(Biết các loại địa hình trên trái đất bao gồm: núi, sông, biển..là thành phần toạ nên môi trường sống của con người và các sinh vật. Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người).
HS: tiếp tục thi kể, các HS khác nghe nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Thứ sỏu ngày 4 thỏng 5 năm 2012
Tiết 1
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Tập làm văn
Kể ngắn về người thân
Toán
Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu
- Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân (BT1).
- Biết viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (BT2).
- HS yờu thớch mụn học
- Biết giải bài toán bằng hai phép tính.
- HS hứng thỳ trong học tập.
II.Đồ dùng : 
GV: phiếu gợi ý BT1
HS: VBT
GV: phiếu BT3
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tố chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới: 
3.1 Giới thiệu bài. 
3.2. Hướng dẫn HS làm bài
- Kiểm tra kiến thức tiết học trước của HS
GV: giới thiệu bài cho HS nêu yêu cầu BT1: Hãy kể về một người thân, đọc gợi ý (làm miệng)
HS: làm việc theo nhóm kể người thân của em cho bạn nghe.
- Đại diện nhóm kể trước lớp.
GV: cho HS nêu yêu cầu BT2: Hãy viết những điều đã kể ở BT1 thành một đoạn văn.
- Cho HS viết trong VBT rồi đọc bài giáo viên nhận xét cho điểm.
HS: nêu yêu cầu BT1: làm nháp, 1 em làm trên bảng, GV chữa bài.
 Bài giải
 Số dân năm ngoái là:
 5236 + 87 = 5323 (người)
 Số dân năm nay là:
 5323 + 75 = 5398 (người)
 Đáp số: 5398 người
GV: cho HS nêu yêu cầu BT2: làm nháp, nêu kết quả GV chữa bài.
 Bài giải
 Số áo đã bán là:
 1245 : 3 = 415 (cái áo)
 Số áo còn lại là:
 1245 - 415 = 830 (cái áo)
 Đáp số: 830 cái áo
HS: nêu yêu cầu BT3: làm vào vở, 1 em làm phiếu GV chữa bài.
 Bài giải
 Số cây đã trồng là:
 20500 : 5 = 4100 (cây)
 Số cây còn phải trồng là:
 20500 - 4100 = 16400 (cây)
 Đáp số: 16400 cây
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Toán
Ôn tập về hình học
Tập làm văn
Nghe - kể vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay
I. Mục tiêu
- Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- HS hứng thỳ trong học tập.
- Nghe và nói lại được thông tin trong bài vươn tới các vì sao.
- Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được.
- HS yờu thớch mụn học
II. Đồ dùng : 
GV: phiếu BT3
HS: SGK
GV: sử dụng tranh trong SGK
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra kiến thức tiết học trước của HS
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
HS: nêu yêu cầu BT1: Tính độ dài các đường gấp khúc sau: làm nháp, 1 em làm trên bảng GV chữa bài.
 Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
 3 + 2 + 4 = 9 (cm)
 Đáp số: 9 cm
ý b HS tự làm GV kiểm tra kết quả.
GV: cho HS nêu yêu cầu BT2: Tính chu vi hình tam giác, làm nháp, nêu kết quả.
 Bài giải
 Chu vi hình tam giác ABC là:
 30 + 15 + 35 = 80 (cm)
 Đáp số: 80 cm
HS: nêu yêu cầu BT3: làm vào vở, 1 em làm phiếu GV chữa bài.
 Bài giải
 Chi vi hình tứ giác MNPQ là:
 5 + 5 + 5 + 5 = 20 (cm)
 Đáp số: 20 cm
GV: giới thiệu bài , cho HS nêu yêu cầu và 3 mục của bài học, quan sát tranh trả lời câu hỏi SGK, GV chốt lại ý đúng.
HS: thực hành nói theo nhóm, nói lại thông tin.
- Đại diện nhóm thi nói trước lớp giáo viên theo dõi uốn nắn.
GV: cho HS làm bài vào VBT rồi đọc trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Chính tả
Đàn bê của anh Hồ Giáo
Mĩ thuật
Vẽ tranh đề tài
mùa hè
I. Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Đần bê của anh Hồ Giáo.
- Làm được BT(2) a hoặc BT(3) a
- Giỏo dục HS rốn chữ.
- Hiểu được nội dung đề tài mùa hè.
- Biết cách vẽ tranh đề tài mùa hè.
- Vẽ được tranh và vẽ màu theo ý thích.
II. Đồ dùng :
GV: phiếu BT2a
HS: VBT
GV: tranh đề tài mùa hè
HS: vở vẽ, bút vẽ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập làm ở nhà của HS.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
- Kiểm bài vẽ ở nhà của HS.
GV: giới thiệu bài, đọc bài viết, gọi học sinh đọc lại bài. Nhận xét cho HS viết chữ khó vào bảng con GV uốn nắn
HS: nghe viết bài vào vở. Đổi vở soát lỗi GV chấm chữa bài nhận xét.
- Cho HS nêu yêu cầu BT2a: Tìm các từ.
a, Bắt đầu bằng ch hoặc tr; làm trong VBT, 1 em làm phiếu GV chữa bài:
chợ, tròn
GV: cho HS nêu yêu cầu BT3: Thi tìm nhanh những từ bắt đầu bằng ch hoặc tr; làm miệng GV chốt lại
HS: chọn các đề tài tìm hiểu về mùa hè.
GV: gợi ý: tiết trời mùa hè như thế nào?
- Cảnh vật mùa hè có màu sắc gì?
- Con vật nào kêu báo hiệu mùa hè? Cây nào nở vào mùa hè?
Cách vẽ: GV gợi ý cách vẽ
HS: thực hành vẽ GV quan sát giúp đỡ HS.
- Nhận xét đánh giá
- Trưng bày sản phẩm, lớp cùng GV bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 4
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Mĩ thuật
Vẽ tranh đề tài
phong cảnh
Chính tả
Dòng suối thức
I. Mục tiêu
- Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh.
- Biết cách vẽ tranh phong cảnh. Vẽ được một bức tranh phong cảnh đơn giản.
- HS yờu thớch mụn học
- Nghe - viết đúng bài chớnh tả trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát.
- Làm đúng BT(2) a hoặc BT(3) a.
- Giỏo dục HS rốn chữ.
II. Đồ dùng :
GV: tranh phong cảnh
HS: vở vẽ, bút vẽ
GV: phiếu Bt2a. 3a
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm bài vẽ ở nhà của HS.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
- Kiểm tra vở bài tập làm ở nhà của HS.
GV: giới thiệu tranh phong cảnh, cho học sinh quan sát nhận xét.
HS: quan sát tranh trong vở, nhận xét cách vẽ.
- Nhớ lại những ảnh đẹp; tìm ra hình ảnh vẽ.
Hình ảnh chính vẽ trước
Hình ảnh phụ vẽ sau
Vẽ màu theo ý thích
GV: cho HS thực hành vẽ, quan sát giúp đỡ HS. Nhận xét đánh giá
- Cho HS trưng bày sản phẩm, lớp cùng GV bình chọn
GV: giới thiệu bài đọc bài viết, gọi học sinh đọc lại.
- Hiểu nội dung bài, HS nói cách trình bày bài thơ.
HS: viết từ khó (bảng con)
VD: suối, trúc.
GV uốn nắn
GV: đọc cho HS viết bài
- Đổi vở soát lỗi
- Chấm chữa bài, nhận xét
HS: nêu yêu cầu BT2a: làm vào VBT, 1 em làm phiếu GV chữa bài.
a, Vũ trụ, chân trời
- Nêu yêu cầu BT3a, làm trong VBT 1 em làm phiếu GV chữa bài.
Trời - trong - trong - chở...
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 5.
	Sinh hoạt
 Nhận xét tuần 34
I.Mục tiờu
- HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 34
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc.
II. Lên lớp: 
- Cách tiển hành.
* Lớp trưởng nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần.
a. Nề nếp:
b. Học tập:
c. Các hoạt động khác:
d. ý kiến đóng góp:
đ. Đề ra phương hướng tuần sau:
- Vẫn có bạn nghỉ học tự do: Vĩ.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến, xây dựng bài như: Oanh, Chúc, Mỵ.
- Một số bạn về nhà chưa học bài, làm bài như: Vĩ, Nhật, Chín
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của
nhà trường. Cũng như của đội đề ra.
- Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuàn 34 sủa.doc