Trình độ 3
Đạo đức
Tự làm lấy việc của mình
- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
GV: chổi, hót rác cho trò chơi, phiếu học tập.
HS: VBT
Tuần 6: Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 Tiết 1 Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Tập đọc Mẩu giấy vụn Đạo đức Tự làm lấy việc của mình I. Mục tiêu - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Đọc diễn cảm được toàn bài. - Hs yêu thích môn học. - Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy. - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. II.Đồ dùng dạy học GV: sử dụng tranh trong SGK HS: SGK GV: chổi, hót rác cho trò chơi, phiếu học tập. HS: VBT III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: - Hát, sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ - 2 HS đọc bài mục lục sách. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài. 3.2. Hướng dẫn HS làm bài - Kiểm tra vở BT làm ở nhà của HS. GV: giới thiệu bài qua tranh, HS nêu nội dung tranh. - Đọc mẫu, đọc kết hợp giải nghĩa từ. a, Đọc câu kết hợp sửa lỗi phát âm. HS: đọc nối tiếp câu. b, Đọc đoạn kết hợp luyện cách ngắt nghỉ câu. GV: cho HS đọc nối tiếp đoạn - Giúp HS hiểu nghĩa từ( đánh bạo, hưởng ứng). c, Đọc trong nhóm HS: đọc nhóm d, Thi đọc giữa các nhóm - Đọc cá nhân từng đoạn HS: liên hệ thực tế: + Các em đã từng làm lấy những việc gì của mình ? + Các em đã thực hiện việc đó như thế nào ? + Em cảm thấy như thế nào khi hoàn thành công việc ? - Đại diện trình bày - lớp cùng GV kết luận GV: yêu cầu HS thảo luận, rồi thể hiện qua trò chơi. HS: các nhóm làm việc độc lập 1 số nhóm trình bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến liên quan. - Lớp cùng GV kết luận. GV: cho HS thảo luận nhóm - Phát phiếu yêu cầu HS bày tỏ thái độ của mình. - Đọc đồng thanh toàn bài. - Gọi HS nêu kết quả GV cùng lớp kêt luận chung. 4, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 2 Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Tập đọc (tiếp) Mẩu giấy vụn Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Hiểu ý nghĩa: phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp - Đọc diễn cảm được toàn bài. - HS yêu thích môn học. - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số - Vận dụng được để giải các bài toán có lời văn. - HS hứng thú trong học tập. II.Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ chép nội dung bài. - HS: SGK GV: phiếu BT2 HS: VBT, SGK III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài HS: kiểm tra bài tập làm ở nhà, báo cáo. GV: hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đoạn 1 trả lời: + Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ? + Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ? HS: đọc đoạn 3,4 trả lời: + Tại sao cả lớp lại xì xào ? Giảng từ: xì xào + Khi cả lớp hưởng ứng lời của bạn trai rằng mẩu giấy không biết nói thì chuyện gì sảy ra ? + Đó có đúng lời của mẫu giấy không? + Vậy đó là lời của ai ? + Tại sao bạn gái nói được như vậy ? + Vì sao cô giáo lại muốn các em bỏ rác vào sọt ? + Câu chuyện khuyên ta điều gì ? GV: chốt lại nội dung chính. Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - HS mở SGK đọc thầm BT. - GV: giới thiệu bài cho HS thực hành đọc BT 1 làm vào nháp nêu kết quả. a, Tìm 1 của 12 cm, 18 kg, 10l 2 12 : 2 = 6 (cm) 18 : 2 = 9 (kg) 10 : 2 = 5(l) b, Tìm 1 của 24m, 30 giờ, 54 ngày 24 : 6 = 4(m) 30 : 6 = 5(giờ) 54 : 6 = 9(ngày) HS: đọc bài 2; tóm tắt rồi làm vào vở, 1 em làm trên phiếu. - Lớp cùng GV chữa bài: Bài giải HS: luyện đọc lại - Thi đọc đoạn - Lớp cùng GV nhận xét. Vân tặng bạn số bông hoa là: 30 : 6 =5(bông hoa) Đáp số: 5 bông hoa GV: gọi HS đọc bài 3, tự làm bài vào nháp, 1 em làm bài trên bảng. Bài giải Lớp 3A có số học sinh đang tập bơi là: 28 : 4 = 7(HS) Đáp số: 7 học sinh 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 3 Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Toán 7 cộng với một số7 + 5 Tập đọc - kể chuyện Bài tập làm văn I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập được bảng 7 cộng với một số. * Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. - HS hứng thú trong học tập. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ. - Đọc diễn cảm được toàn bài. - HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học GV: phiếu BT 4 HS: thẻ 1 trục que tính và 14 que tính rời GV: sử dụng tranh trong SGK, phiếu viết câu luyện đọc. HS: SGK III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ HS: kiểm tra bài tập làm ở nhà, báo cáo. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài GV: giới thiệu bài nêu yêu cầu tiết học - Hướng dẫn thực hiện phép cộng 7 + 5 - Nêu đề toán, phân tích đề toán - Cho HS sử dụng que tính tìm kết quả - Hướng dẫn đặt tính 7 + 5 = ? thực hiện phép tính + 7 5 7 + 5 = 12 12 5 + 7 = 12 HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh. - Đọc mẫu. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a, Đọc câu kết hợp sửa phát âm HS: đọc nối tiếp câu Gọi HS nêu lại cách đặt tính rồi tính. Cho HS lập công thức cộng 7 cộng với một số. 7 + 4 = 11 7 + 7 = 14 7 + 5 = 12 7 + 8 = 15 7 + 6 = 13 7 + 9 = 16 Cho HS đọc thuộc công thức trên GV: gọi HS nêu yêu cầu bài 1: Tính nhẩm: làm bài trong sách nối tiếp nêu kết quả 7 + 4 = 11 7 + 6 = 13 4 + 7 = 11 6 + 7 = 13 HS: nêu yêu cầu bài 2: Tính: làm bài trong sách, 2 em lên bảng làm bài, lớp cùng GV chữa bài. + + + + 7 7 7 7 4 8 9 7 11 15 16 14 - Đọc bài 4, làm bài vào vở, 1 em làm trên phiếu. Bài giải Tuổi của anh là 7 + 5 = 12(tuổi) Đáp số: 12 tuổi - GV nhận xét, chữa bài. b, Đọc đoạn kết hợp luyện cách ngắt nghỉ câu văn dài. - Đọc nối tiếp đoạn. c, Đọc đoạn trong nhóm. HS: đọc đoạn trong nhóm d, Thi đọc giữa các nhóm - Đọc cá nhân - HS đọc đồng thanh 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 4 Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Đạo đức Gọn gàng ngăn nắp Tập đọc - kể chuyện(tiếp) Bài tập làm văn I. Mục tiêu - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào. - Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. - Thực hiện giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.(trả lời được các CH trong SGK). - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. - HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học GV: VBT HS: VBT III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ HS: kiểm tra bài tập làm ở nhà, báo cáo. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài HS: nêu ích lợi của việc gọn gàng, ngăn nắp. GV: giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học cho HS đóng vai theo các tình huống. - Cho HS làm việc theo nhóm, mời HS lên đóng vai. - Lớp cùng GV nhận xét HS: tự liên hệ, GV nêu yêu cầu HS giơ tay theo 3 mức độ: a,b,c a, Thường xuyên tự xếp dọn chỗ học, chỗ chơi. b, Chỉ làm khi được nhắc nhở. c, Thường nhờ người khác làm hộ. GV: nhận xét kết luận chung GV: hướng dẫn tìm hiểu bài gọi HS đọc đoạn 1,2 trả lời. + Nhận vật xưng “tôi” trong chuyện này tên gì ? + Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào ? + Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn ? Giảng từ khăn mùi xoa HS: đọc đoạn 3,4 trả lời: + Thấy các bạn viết nhiều Cô-li-a làm cách gì để bài viết dài ra ? Giảng từ: Viết lia lịa, ngắn ngủn. + Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên ? + Vì sao lúc đó Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ ? + Bài học giúp em hiểu ra điều gì ? - Lớp cùng GV chốt lại Lời nói đi đôi với việc làm, đã nói phải làm cho được Luyện đọc lại GV: đọc mẫu, gọi HS đọc lại * Kể chuyện - Nêu nhiệm vụ - Hướng dẫn kể chuyện HS: sắp xếp lại 4 tranh theo đúng tứ tự trong câu chuyện - Lớp cùng GV chốt lại: thứ tự đúng 3,4,2,1. - Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của em, từng cặp HS tập kể, 2 học sinh thi kể 1 đoạn của câu chuyện. - Lớp cùng GV nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011 Tiết 1 Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Toán 47 + 5 Chính tả Bài tập làm văn I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phậm vi 100, dạng 47 + 5. - Giải được bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. - HS hứng thú trong học tập. - Nghe – viết đúng bài CT; trình bayd đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/oeo (BT2). - Làm đúng BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II.Đồ dùng dạy học GV: phiếu BT 3 HS: que tính GV: phiếu BT 2,3a HS: VBT III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: - Hát, sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ HS: làm bảng con + + 7 7 8 5 15 12 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài. 3.2. Hướng dẫn HS làm bài HS: kiểm tra bài tập làm ở nhà, báo cáo. GV: giới thiệu phép tính cộng 47 + 5 - Nêu đề toán, cho HS sử dụng quy tính tìm kết quả. - Hướng dẫn đặt tính rồi tính + 47 + 7 cộng 5 bằng 12 5 viết 2 nhớ 1 52 + 4 thêm 1 bằng 5 viết 5 - Cho HS nhắc lại cách tính HS: nêu yêu cầu BT1: Tính: làm bài trong sách, nối tiếp nêu kết quả. + + + + 17 27 37 67 4 5 6 9 21 32 43 76 GV: nêu tóm tắt bài 3, giải bài toán theo tóm tắt sau: - HS mở SGK đọc thầm bài. GV: giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học - Hướng dẫn viết chính tả - Đọc đoạn chính tả HS: tìm tên riêng trong bài chính tả. - Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào ? - Tập viết chữ khó vào nháp, đổi nháp kiểm tra. GV: đọc cho HS viết bài vào vở. - Cho HS đổi vở soát lỗi - Thu bài về chấm, HS: nêu yêu cầu BT2: 2 em làm trên phiếu lớp làm vào vở - HS nhìn sơ đồ rồi giải bài toán Bài giải Đoạn thẳng AB dài là: 17 + 8 = 25(cm) Đáp số: 25 cm a, Khoeo chân b, Người lẻo khoẻo c, ngoéo - Nêu yêu cầu bài 3a, 1 HS làm trên phiếu lớp cùng GV chữa bài. a, Tay siêng làm, mắt hay kiếm tìm - Cho sâu cho sáng mà tin cuộc đời 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 2 Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Chính tả Mẩu giấy vụn Toán Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số I. Mục tiêu - Chép chính sác bài chính tả, trình bày đúng lời nhân vật trong bài. - Lam được BT2(2 trong số 3 dòng a,b,c)BT(3) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. - Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số(trường hợp chia hết ở tất cả các lượt ... g bày sản phẩm. - Lớp cùng GV bình chọn. HS: viết bảng con, 1 em viết bảng lớp. Khoeo chân, đèn sáng. GV: giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học. - Đọc đoạn chính tả, gọi 2 em đọc lại - Cho HS viết từ khó vào nháp - Theo dõi uấn nắn đọc cho HS viết bài. HS: viết bài vảo vở, viết xong đổi vở soát lỗi. GV: thu bài về chấm - Hướng dẫn HS làm bài tập gọi HS nêu yêu cầu bài 2: Điền vần eo/ oeo, làm bài vào vở GV chữa bài. - Nhà nghèo, đường ngoằn nghoèo, cười ngặt ngẽo, ngoẹo đầu. HS: nêu yêu cầu bài 3a, 1 em làm bài trên phiếu, lớp làm vào vở. - Lớp cùng GV nhận xét a, Siêng năng, xa xiết 4, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 4 Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Chính tả Ngôi trường mới toán Phép chia hết và phép chia có dư I. Mục tiêu - Chép chính sác bài CT, trình bày đúng các dấu câu trong bài. - Làm được bài tập 2; BT(3) a/b, hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn - HS yêu thích môn học. - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. - Biết được số dư bé hơn số chia. - HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học GV: SGK HS: vở chính tả GV: phiếu Bt2 HS: SGK III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài HS: 1 em lên bảng, lớp làm bảng con: 35 5 48 6 35 7 48 8 0 0 - HS mở SGK đọc thầm bài chính tả. - Hướng dẫn HS nghe viết - Đọc bài chính tả - Gọi 2 em đọc lại toàn bài HS: nắm nội dung bài + Dưới mái trường mới bạn học sinh cảm thấy có những gì mới lạ ? - Nhận xét - Có những dẫu câu nào được dùng trong bài chính tả ?GV: cho HS luyện viết chữ khó vào nháp. HS: nhận xét, đọc cho HS viết bài - Viết xong đổi vở soát lỗi GV: thu bài về chấm - Hướng dẫn làm bài tập chính tả - Gọi HS nêu yêu cầu BT 2: Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai hoặc ay - Cho HS làm bài tập, nối tiếp nêu kết quả. - Nhận xét kết quả GV: giới thiệu bài, hướng dẫn HS nhận biết phép chia hết, phép chia có dư. a, 8 2 8 4 0 - Cho HS nhận ra đặc điểm của từng phép chia: 8 : 2 là phép chia hết, ta viết 8 : 2 = 4 b, 9 2 8 4 1 Ta nói 9 : 2 là phép chia có dư, 1 là số dư, ta viết 9 : 2 = 4 (dư 1). * Số dư bé hơn số chia. HS: nêu yêu cầu BT1: Tính rồi viết theo mẫu; a, 12 6 b, 17 5 12 2 15 3 0 2 Viết: 12 : 6 = 2 Viết: 17 : 5 = 3 (dư 2) c, 20 3 28 4 18 6 28 7 2 0 GV: cho HS nêu yêu cầu BT2 làm trong sách, 1 HS làm phiếu. a. 32 4 b. 30 6 Đ ? 32 8 24 4 S 0 6 Đ S c, 48 6 d, 20 3 48 8 15 5 0 Đ 5 S - GV cho HS nêu yêu cầu bài 3: Thi tìm nhanh các tiếng. a, Bắt đầu bằng s hoặc x - Nối tiếp nêu kết quả - Lớp cùng GV nhận xét - HS quan sát hình vẽ trong SGK, làm trong sách, nêu trả lời đã khoanh tròn vào 1 số ô tô của hình a. 2 4, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 5 Thể dục( học chung) Ôn 5 động tác đã hoc – Trò chợ “Có chúng em” I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi. II. Địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: sân trường vệ sinh nơi tập - Phương tiện: 1 còi, kẻ sân cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1, Phần mở đầu: - Nhận lớp – phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Giận chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp. - Xoay các khớp cổ tay, cánh tay, hông 2, Phần cơ bản: - Ôn 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng. 3, Phần kết thúc: - Trò chơi: “Có chúng em” - Nhận xét giờ học. 5’ 24’ 6’ HS: tập hợp hàng lắng nghe. - Đội hình: x x x x x x x x X - Thực hiện các động tác 2 lần GV: điều khiển cả lớp thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng. - Tập theo đội hình 2 hàng ngang tập mỗi động tác 3 - 4 lần 2 x 8 nhịp. - GV: theo dõi HS tập, sửa động tác sai cho HS. - GV: Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - HS: tiến hành trò chơi GV: đánh giá - nhận xét giờ học - Dặn ôn ở nhà. Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011 Tiết 1 Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Thủ công Gấp máy bay đuôi rời Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Gấp được máy bay đuôi rời, hoặc một đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp. Các nếp gấp tương đối thẳng phẳng. - HS thích gấp hình. - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư. - Vận dụng phép chia hết trong giải toán - HS hứng thú trong học tập. II.Đồ dùng dạy học GV: quy trình gấp máy bay đôi rời. HS: giấy thủ công GV: phiếu BT3 HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: - Hát, sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ - KT sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài. 3.2. Hướng dẫn HS làm bài HS: kiểm tra bài tập làm ở nhà, báo cáo. GV: nêu yêu cầu tiết học cho Hs quan sát nhận xét mẫu máy bay gấp sẵn. - Gấp mẫu và nêu quy trình. HS: thực hành gấp Bước 1: cắt tờ giấy hình chữ nhật thành hình vuông. Bước 2: gấp đầu và cánh máy bay. Bước 3: làm thân và đuôi máy bay Bước 4: lắp máy bay hoàn chỉnh. GV: quan sát và giúp đỡ HS hoàn chỉnh và sử dụng. HS: 2 em lên bảng làm bài, lớp làm BT1 trong sách, nối tiếp nêu kết quả, GV chữa bài. a, 17 2 35 4 16 8 32 8 1 3 GV: cho HS nêu yêu cầu bài tập 2: Đặt tính rồi tính, 1 em lên bảng, lớp làm nháp. a, 30 5 34 6 30 6 30 5 0 4 HS: đọc bài 3, phân tích rồi làm bài vào vở, 1 em làm trên phiếu. Bài giải Số học sinh giỏi của lớp đó là 27 : 3 = 9(HS) Đáp số: 9 học sinh HS: trưng bày sản phẩm - Lớp cùng GV bình chọn. GV: cho HS nêu yêu cầu bài 4 - Cho HS nhẩm rồi trả lời, giải thích. Khoanh vào chữ B. Vì trong phép chia có dư thì số dư bé hơn số chia do đó số dư lớn nhất là 2. 4, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 2 Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Toán Bài toán về ít hơn Tập làm văn Kể lại buổi đầu đi học I. Mục tiêu - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn - Biết vận dụng giải các bài toán. - HS hứng thú học tập. - Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học. - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu). - HS biết dùng từ, đặt câu. II.Đồ dùng dạy học GV: phiếu BT 1 HS: VBT, SGK GV: phiếu BT 1,2 HS: VBT III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ HS: 1 em lên bảng, lớp làm bảng con: + + 24 67 17 9 41 76 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài HS: kiểm tra bài tập làm ở nhà, báo cáo. III. Các hoạt động dạy học: - HS quan sát hình vẽ quả cam trên phiếu, Nêu bài toán. - Hướng dẫn HS tự tìm ra phép tính và câu trả lời. Bài giải Số cam ở hàng dưới là: 7 - 2 = 5(quả) Đáp số: 5 quả cam HS: đọc bài toán 1: Tìm hiểu, tóm tắt bài toán bằng hình vẽ sơ đồ. Bài giải Số cây cam vườn nhà Hoa là: 17 - 7 = 10(cây) Đáp số: 10 cây cam GV: cho HS nêu yêu cầu bài 2, phân tích làm bài vào vở. Bài giải Bình cao là 95 - 5 = 90(cm) Đáp số: 90 cm GV: giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học. - Nêu yêu cầu bài tập, gợi ý cách kể - Cho 1 HS kể HS: từng cặp HS kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình. - 3 HS thi kể trước lớp. GV: cùng lớp nhận xét - Cho HS nêu yêu cầu BT2. Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu). HS: viết bài vào vở - Viết xong 2, 3 em đọc bài. - Lớp cùng GV nhận xét. 2, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 3 Trình độ 2 Trình độ 3 Môn Tên bài Tập làm văn Khẳng định, phủ định, Luyện tập về mục lục sách Thủ công Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh vàlá cờ đỏ sao vàng năm cánh và I. Mục tiêu - Biết trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định . - biết đọc và ghi lại được thông tin từ mục lục sách (BT3). - HS yêu thích môn học. - Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh. - Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dáng tương đối phẳng, cân đối. - HS yêu thích cắt dán hình. II.Đồ dùng dạy học GV: phiếu BT2 HS: VBT GV: lá cờ đỏ sao vàng năm cánh HS: giấy thủ công III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ HS: kiểm tra bài tập làm ở nhà, báo cáo. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài - KT sự chuẩn bị của HS. GV: giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học. - HS nêu yêu cầu BT3 (viết). - Tìm đọc mục lục một tập truyện thiếu nhi, ghi lại tên 2 truyện, tên tác giả và số trang theo thứ tự trong mục lục. - HS: tiếp nối đọc bài viết của mình. - GV nhận xét chấm điểm. HS: quan sát nhận xét mẫu lá cờ đỏ sao vàng. + Lá cờ hình chữ nhật, màu đỏ + Ngôi sao vàng năm cánh bằng nhau + Ngôi sao vàng được dán ở giữa lá cờ. GV: cho HS liên hệ thực tế, hướng dẫn mẫu. Bước 1: gấp giấy để cắt ngôi sao 5 cánh. Bước 2: cắt ngôi sao vàng 5 cánh Bước 3: dán ngôi sao vào tờ giấy đỏ, được lá cờ đỏ sao vàng. HS: thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao vàng 5 cánh. - Làm xong trưng bày sản phẩm. - Lớp cùng GV bình chọn 4, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tiết 4 Sinh hoạt Nhận xét tuần 6 I.Mục tiờu - HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 5 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc. II. Lên lớp: - Cách tiển hành. * Lớp trưởng nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần. a. Nề nếp: b. Học tập: c. Các hoạt động khác: d. ý kiến đóng góp: đ. Đề ra phương hướn tuần sau: - Không có bạn nào nghỉ học tự do. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến, xây dựng bài như: Yến, Linh, Vũ, Hằng. - Một số bạn về nhà chưa học bài, làm bài như: Thực. - Tham gia đầy đủ các hoạt động của nhà trường. Cũng như của đội đề ra. - Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm. Sinh hoạt lớp I. Nội dung sinh hoạt tuần 6: - GV: nhận xét các mặt hoạt động trong tuần 6 - Hoạc tập: đi học đề đến lớp đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng, kết quả học tập chưa cao vì nhận thức chưa đồng đều về nhà chưa tự giác học tập. Đọc và làm tính còn chậm. Chữ viết đã có tiến bộ như em: Hoa Hạnh kiểm: hầu hết các em đều ngoan, lễ phép không mất đoàn kết với bạn bè, không vi phạm tện nạn xã hội. Lao động vệ sinh: - Tích cự tự giác hoàn thành công việc vệ sinh theo trường tổ, nhóm. - Vệ sinh cá nhân tự giác hơn. Các hoạt động khác: Tham gia đầy đủ. Phương hướng: - Chú trọng nhắc nhở học sinh tích cực học tập học tập hơn nữa ở môn toán và tiếng việt. - Mua đủ đồ dùng học tập.
Tài liệu đính kèm: