Giáo án Lớp ghép 3+4 - Cả năm

Giáo án Lớp ghép 3+4 - Cả năm

Toán

Nhân số có bốn chữ với số có một chữ số

- Biết thực nhân số có bốn chữ với số có một chữ số (có nhớ 1 lần)

 - Giải được bài toán với phép nhân

- Làm bài tập 1, 2(cột a), 3, 4 (cột a).

- Tập tính cẩn thận khi làm bài .

 

doc 172 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1883Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 3+4 - Cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010
Tiết 1
NTĐ3
	 NTĐ 4
Toán
Nhân số có bốn chữ với số có một chữ số
Luyện từ và câu
MRVT: Cái đẹp
I.Mục
đích 
y/c
- Biết thực nhân số có bốn chữ với số có một chữ số (có nhớ 1 lần)
 - Giải được bài toán với phép nhân
- Làm bài tập 1, 2(cột a), 3, 4 (cột a).
- Tập tính cẩn thận khi làm bài .
- Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu , biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1,2,3); bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4).
- Biết sử dụng câutrong thực tế.
II.Đồ
dùng
GV: Bảng lớp làm bài 
HS :VBT
GV: Bảng phụ
HS :VBT
III. Các hoạt động dạy học 
1.KT
Bài cũ 
HS : 
GV: Nhận xét ghi điểm
- viết VD1 lên bảng
Gọi HS nêu cách thực hiện phép nhân vừa nói vừa viết như sgk
Nhân lần lượt từ phải sang trái bắt đầu nhân từ háng đơn vị
- Hướng dẫn VD2 tương tự 
- Gọi h/s nhắc lại cách thực hiện phép nhân và làm bài tập .
GV: Gọi đọc đoạn văn kể về một loại trái cây yêu thích có dùng câu kể Ai thế nào?
HS :Làm việc theo yêu cầu 
2.Bài 
Mới
HĐ1
HS : Lên bảng làm bài 
*Bài 1.
- Lớp nhận xét chữa bài 
GV: Nhận xét ghi diểm 
- Yêu cầu h/s đọc bài tập 1. 
- Tìm các từ 
a, Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người.
b, Thể hiện nét đẹp tâm hồn tính cách của con người.
 2
GV: Nhận xét chữa bài 
- Yêu cầu h/s lên bảng làm bài 2
HS: Làm việc theo cặp , trình bày trước lớp 
- Lớp nhận xét chữa bài 
 3
HS : Lên bảng làm bài 
* Bài 2.
1203 x 3	1212 x 4
1810 x5 2005 x 4
GV: Kiểm tra chữa bài 
- Hướng dẫn h/s làm bài 2
a, Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật.
b, Dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người.
 4
GV: Kiểm tra chữa bài 
- Gọi h/s đọc yêu cầu bài 3
- Yêu cầu h/s làm bài vào vở 
HS: Làm bài vào vở , đọc bài trước lớp .
*Bài 2.
- Trình bày trước lớp 
- Lớp nhận xét 
 5
HS : Làm bài tập 
*Bài 3.
Tóm tắt 
1 bức tường: 1015 viên gạch
4 bức tường: ... viên gạch
Giải
Xây 4 bức tường như thế hết số gạch là: 1015 x 4 = 4060 (viên)
 Đáp số: 4060 viên gạch
GV: nhận xét củng cố bài tập
- Yêu cầu h/s đặt câu trước lớp 
 6
GV:Nhận xét ghi điểm 
- Yêu cầu h/s làm bài 4.
HS: Nêu miệng bài tập
*Bài 3.
- Lớp nhận xét 
 7
HS :Làm bài tập
*Bài 4.
a, 2000 x 2 = 4000 20 x 5 = 100
4000 x 2 = 8000 200 x 5 = 1000
3000 x 2 = 6000 2000 x 5 =10000
GV: nghe h.s trình bày nhận xét ghi điểm 
- Yêu cầu h.s làm bài tập 4.
IV. Củng cố - dăn dò 
 8
- Gọi h/s nêu lại cách thực hiện phép nhân
- Về nhà hoàn thành bài tập VBT
Gọi h/s nêu từ ngữ thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người.
- Về nhà xem lại bài .
Tiết 2
	NTĐ3
	 NTĐ 4
Chính tả (nghe viết)
Một nhà thông thái
	Tập làm văn
Luyện tập quan sát cây cối
I.Mục
đích 
y/c
- Nghe - viết đỳng bài CT ; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi .
- Làm đỳng BT(2)a b hoặc BT3) a / b BT CT phương ngữ do GV soạn .
- Có ý thức rèn chữ giữ vở 
- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát. Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây(BT1).
- ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định.
- Biết sử dụng câu để làm bài 
II.Đồ
dùng
GV: Phấn màu 
HS :VBT
GV: Bảng lớp viết gợi ý
HS :VBT
III. Các hoạt động dạy học 
1.KT
Bài cũ 
HS : lên bảng viết: trống, trường, đằng trước, trước mặt, chăn, chú, chọn, chim
GV: Nhận xét ghi điểm 
- đọc mẫu
- Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn 
GV: Gọi h/s đọc dàn ý tả một cây ăn quả theo 1-2 cách đã học.
HS : Đọc bài trước lớp 
2.Bài 
Mới
HĐ1
HS : Đọc bài , trả lời câu hỏi 
GV: Nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu h.s đọc lại 3 bài văn: Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo và nhận xét:
a,Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự nào?
b, Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào?
c, Chỉ ra các hình ảnh so sánh và nhân hoá mà em thích. Theo em hình ảnh so sánh và nhân hoá này có tác dụng gì?
 2
GV: Gọi h/s trả lời câu hỏi 
+ Em biết gì về Trương Vĩnh Ký ?
+Đoạn văn có mấy câu ?
+Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa 
+Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả 
- HD viết từ khó 
- đọc cho h/s viết chính tả 
HS: Làm việc theo nhóm trình bày bài trước lớp 
*Bài 1.
Bài văn
Trình tự q/s
Giác quan
Bãi ngô
Theo từng thờikì
Thị giác, khứu giác, vị giác, thính giác.
Sầu riêng
Theo từng bộ phận
Cây gạo
Theo từng thờikì
 3
HS : Nghe viết bài .
- Tự soát lỗi trong bài
GV: Nghe h/s nêu nhận xét 
- Hướng dẫn h/s:
c, Chỉ ra các hình ảnh so sánh và nhân hoá mà em thích. Theo em hình ảnh so sánh và nhân hoá này có tác dụng gì?
d, Bài văn nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cái cây cụ thể?
e, Miêu tả một loài cây và miêu tả một cây có gì giống và khác nhau?
 4
GV: Thu bài chấm chữa bài 
- Hướng dẫn h/s làm bài tập
- Yêu cầu h/s làm bài tập
HS: Làm việc theo nhóm trình bày trước lớp .
+ Bãi ngô: miêu tả một loài cây.
+ Sầu riêng: miêu tả một loài cây.
+ Cây gạo: miêu tả một cái cây.
 5
HS :Nêu miệng bài tập
*Bài 2a.
- Máy thu thanh thường dùng để nghe tin tức: Ra - đi - ô 
- Người chuyên nghiên cứu bào chế thuốc chữa bệnh: dược sĩ
- Đơn vị thời gian nhỏ hơn đơn vị phút là: giây
GV: Chốt lại lời giải đúng 
-Tổ chức cho h/s làm bài 2
- Yêu cầu h/s làm bài 
 6
GV: Nhận xét chữa bài 
- Yêu cầu h/s làm bài 3
HS : Làm bài vào nháp .
 *Bài 2.
- Đọc bài trước lớp
 7
HS :Lên bảng làm bài 
*Bài 3.
a, Chứa tiếng bắt đầu bằng
r: reo hò, rộn rã, rang cơm
d: dạy học, giáo dục
gi: giáo dục, gióng giả, gieo hạt 
GV: Nghe h/s đọc bài nhận xét bổ sung.
IV. Củng cố - dăn dò 
 8
Biểu dương h/s viết bài sạch đẹp
- Về nha tập viết lại lỗi sai trong bài 
- Về nhà xem lại bài .
- Tập quan sát kĩ cây ăn quả .
Tiết 3
NTĐ 3 ; ntđ4 : mĩ thuật (Giáo viên chuyên)
Tiết 4
	NTĐ3
	 NTĐ 4
Luyện từ và câu
Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy
Toán
So sánh hai phân số khác mẫu
I.Mục
đích 
y/c
- Nờu đụơc một số từ ngữ về chủ điểm sỏng tạo trong cỏc bài tập đọc , chớnh tả đó học ( BT1)
-Đặt được dấu phẩy vào chổ thớch hợp trong cõu ( BT2a , b / c hoặc a /b / d 
- Biết dựng đỳng dấu chấm , dấu chấm hỏi trong bài ( BT3)
- Biết so sánh hai phân số khác mẫu số.
- Làm bài tập 1,2a.
- Tính toán cẩn thận chính xác 
II.Đồ
dùng
GV: Bảng phụ
HS :VBT
GV: Băng giấy như hình vẽ sgk
HS :VBT
III. Các hoạt động dạy học 
1.KT
Bài cũ 
HS : Lên bảng làm bài 2 giờ trước .
GV: Nhận xét củng cố bài tập .
Yêu cầu h/s mở sách đọc thầm lần lượt bài tập đọc và nội dung các bài chính tả để làm bài 
- Yêu cầu h/s làm việc theo cặp
GV: Gọi h/s lên bảng làm bài tập
HS : So sánh hai phân số sau: và .
2.Bài 
Mới
HĐ1
HS :Làm bài tập , đại diện trình bày bài .
- Nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ nghiên cứu khoa học
- Nhà phát minh, kĩ sư nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết bị, nhà cửa, cầu cống ...
- Bác sĩ, dược sĩ chữa bệnh, chế thuốc chữ bệnh
-Thầy giáo, cô giáo dạy học
- Nhà văn, nhà thơ sáng tác
GV: Nhận xét ghi điểm 
- Hướng dẫn h/s sánh hai phân số và .
- Làm thế nào để so sánh được?
- Gv tổ chức cho hs so sánh hai phân số:
+ So sánh trên hai băng giấy( không thuận tiện)
+ So sánh bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh hai phân số cùng mẫu số.
=> Nhấn mạnh cách so sánh 
- Yêu cầu h/s nhắc lại 
 2
GV: Nghe h/s trình bày nhận xét 
- Hướng dẫn h/s làm bài 2
- Yêu cầu h/s làm bài 
HS : Nêu lại hai cách so sánh 
 3
HS : Làm bài vào vở .
*Bài 2.
a, ở nhà, em thường giúp bà xâu kim
b, Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng
c, Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt 
d, Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít 
GV: Nhắc lại cách so sánh 
- Yêu cầu h/s làm bài tập
 4
GV: Gọi h/s trình bày bài ,nhận xét ghi điểm .
- Giảng : Phát minh Tìm ra những điều mới, làm ra những vật có ý nghĩa lớn đối với cuộc sống
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại truyện vui, làm bài cá nhân 
HS: Lên bảng làm bài tập
*Bài 1.
a, và 
= ; = nên < hay < 
 5
HS :Làm bài tập trao đổi cặp nhận xét chữa bài .
GV: Nhận xét chữa bài 
- Yêu cầu h/s làm bài 2
 6
GV: Nghe h/s trình bày bài nhận xét 
 Điện
Anh ơi, người ta làm ra điện để làm gì ?
Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến 
- Gọi h/s đọc lại bài 
HS: Làm bài vào vở
*Bài 2a.
a, và 
= nên < hay < 
 7
HS :Làm việc theo yêu cầu.
GV: Nhận xét chữa bài .
- Tổ chức cho h/s làm bài trong VBT.
IV. Củng cố - dăn dò 
 8
- Củng cố nội dung bài học
- Về nhà hoàn thành bài tập .
- Về nhà xem lại bài .
- Hoàn thành bài tập
- Xem bài sau.
Tiết 5
NTĐ3
	 NTĐ 4
Thủ công
Đan nong mốt (tiếp)
Kĩ thuật
Trồng cây rau hoa
I.Mục
đích 
y/c
- Biết cách đan nong mốt 
- Kẻ cắt được các nan tương đối đều nhau .
- đan được nong mốt .Dồn được nan nhưng có thể chưa khít .Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
- Có ý thức giữ vệ sinh lớp học sau khi thực hành .
- Biết cách chọn cây rau , hoa để trồng .
- Biết cách trồng cây rau hoa trên luống và cách trồng cây rau hoa trong chậu .
-Trồng được cây rau hoa trên luống hoặc trong chậu .
- Hiểu được ích lợi của việc trồng rau hoa.
II.Đồ
dùng
GV: Mẫu đan nong mốt bằng bìa 
- Tranh quy trình đan nong mốt 
HS : Giấy , kéo 
GV: Một số loại cây giống rau, hoa.
HS : Dầm xới, cuốc .
III. Các hoạt động dạy học 
1.KT
Bài cũ 
HS : Chuẩn bị đồ dùng.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s
- Yêu cầu một số HS nêu quy trình đan nong mốt 
GV: Gọi h/s nêu điều kiện ngợi cảnh đối với cây rau hoa 
HS : trình bày trước lớp .
2.Bài 
Mới
HĐ1
HS : Trình bày trước lớp , lớp nhận xét .
GV: Hướng dẫn thực hành chọn trồng cây giống rau, hoa.
- giao nhiệm vụ cho các nhóm 
 2
GV: Nhận xét nhắc lại các bước 
B1: kẻ, cắt các nan đan
B2: Đan nong mốt bằng giấy bìa (theo cách nhấc 1 nan đè 1 nan) đan xong mỗi nan ngang cần dồn cho khít
B3: Dán nẹp xung quanh tấm đan
- tổ chức cho HS thực hành
HS : Làm việc theo yêu cầu
- Lựa chọn những cây giống rau .hoa. 
 3
HS : Làm việc theo yêu cầu 
- Trao đổi cặp trong khi thực hành
GV: Quan sát nhận xét bổ sung
- Hướng dẫn h/s chuẩn bị luống (chậu) để trồng cây.
- Giữ an toàn khi thưc hành 
 4
GV: quan sát giú ...  in nghiêng dưới đây dùng để làm gì?
+ Cuối câu in nghiêng có dấu gì?
+ Nói với bạn bên cạnh một câu để mượn vở. Viết lại câu ấy?
=>Khi viết câu nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, nhờ vả,...của mình với người khác, ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hoặc dấu chấm than.
- Yêu cầu h/s đọc ghi nhớ .
 2
GV: 
HS : Đọc nối tiếp .
 3
HS : 
GV: Hướng dẫn h/s làm bài tập
- Yêu cầu h/s làm bài 1.
 4
GV: 
HS : nêu miệng bài tập .
*Bài 1.
a/ - Hãy gọi ta!
b/ “ có đau không tàu ”
c/ Nhà vua ..Long Vương!
d/ con đi chặt .
 5
HS : 
GV: Nhận xét củng cố bài tập
- Yêu câu h/s làm bài 3,4. 
 6
GV: 
HS : Làm bài vòa vở , trao đổi cặp nhận xét chữa bài .
IV. Củng cố - dăn dò 
 7
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị tiết 2
- Về nhà xem lại bài .
- Hoàn thành bài tập VBT.
************************************
Tiết 2
NTĐ3
NTĐ 4
Địa lý
Dải đồng bằng duyên hải miền trung
I.Mục
đích 
y/c
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , khí hậu của đồng bằng duyên hải miền trung:
+ Các đồng bừng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá .
+ Khí hậu : mùa hạ tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán , cuối năm thường có mưa lớn và bão để gây ngập lụt ; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam:khu vực phia bắc là dãy núi Bạch Mã có mùa đông lạnh.
- Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền trung trên lược đồ (tự nhiên Việt Nam )
- Yêu thích môn học .
II.Đồ
dùng
GV : 
HS : 
GV: Lược đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học 
1.KT
Bài cũ 
HS : GV: 
GV: Nêu tên bài giờ trước 
 HS : Trình bày 
2.Bài 
Mới
HĐ1
HS : 
GV: Nêu yêu cầu giờ học
- Yêu cầu h/s quan sát lược đồ và đọc mục 1sgk .
- Thảo luận cặp câu hỏi .
+ Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình đồng bằng duyên hải miền trung ?
 2
GV: 
HS : Đại diện báo cáo kết quả .
các đồng bằng duyên hải miền trung nhỏ hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển .
 3
HS : 
GV: Nghe h/s trình bày nhận xét 
 Các đồng bừng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá .
- Yêu cầu h/s đọc mục 2 thảo luận nhóm 4 câu hỏi . 
+ khí hậu của đồng bằng duyên hải miền trung như thế nào ?
+ Khí hậu có sự khác biệt giữa phía bắc và phía nam như thế nào?
 4
GV: 
HS : Đại diện nhóm trình bày 
- mùa hạ tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán , cuối năm thường có mưa lớn và bão để gây ngập lụt ; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam:khu vực phia bắc là dãy núi Bạch Mã có mùa đông lạnh.
 5
HS : 
GV: Nghe h/s trình bày nhận xét , tổ chức cho h/s chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền trung trên lược đồ (tự nhiên Việt Nam )
 6
GV: 
HS : Làm việc theo yêu cầu .
IV. Củng cố - dăn dò 
 7
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị tiết 2
- Về nhà xem lại bài .
- Hoàn thành bài tập VBT.
Tiết 3.
NTĐ3
NTĐ 4
Tập đọc
Con sẻ
I.Mục
đích 
y/c
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả , gợi cảm .
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
- Trả lời được các câu hỏi trong sgk . 
II.Đồ
dùng
GV : 
HS : 
GV: ảnh minh hoạ bài đọc sgk
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1.KT
Bài cũ 
HS : GV: 
GV: Đọc bài Dù sao trái đất vẫn quay và trả lời câu hỏi 
 HS : Làm việc theo yêu cầu .
2.Bài 
Mới
HĐ1
HS : 
GV: nhận xét ghi điểm
*Giới thiệu bài mới .
- gọi h/s chia đoạn đọc nối tiếp đoạn trước lớp 
- Kết hợp sửa lỗi phát âm ,đọc câu dài .
- Yêu cầu h/s đọc bài 
 2
GV: 
HS : đọc đoạn (lần 2)
 3
HS : 
GV: Giải nghiã từ
-Yêu cầu đọc đoạn trong nhóm (cặp) 
- Đọc toàn bài , Gọi 1 h/s đọc lại .
- Tổ chức cho h/s trả lời câu hỏi sgk.
+ Trên đường đi, con chó thấy gì? Nó định làm gì?
+ Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi?
+ Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào?
+ Em hiểu sức mạnh vô hình là như thế nào?
+ Vì sao tác giả bày tỏ lòng thán phục đối với con sẻ nhỏ bé?
+ Nêu ND?
 4
GV: 
HS : Trả lời câu hỏi .
Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
 5
HS : 
GV: Nhận xét bổ sung .
- Hướng dẫn h/s luyện đọc diễn cảm
- Tìm giọng đọc 
- Thi đọc trước lớp .
 6
GV: 
HS : Thi đọc trước lớp .
IV. Củng cố - dăn dò 
 7
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị tiết 2
- Về nhà luyện đọc lại bài .
- Xem bài sau
**********************************
Tiết 4
NTĐ3
NTĐ 4
Toán
Hình thoi
I.Mục
đích 
y/c
- Nhận biết hình thoi và một số đặc điểm của nó.
- Làm bài tập 1,2.
- Tập tính cẩn thận chính xác . 
II.Đồ
dùng
GV : 
HS : 
GV: Bảng lớp vẽ hình 
HS : thước kẻ, ê ke, kéo,
III. Các hoạt động dạy học 
1.KT
Bài cũ 
HS : GV: 
GV: Chữa bài kiểm tra 
 HS : Theo dõi , rút kinh nghiệm
2.Bài 
Mới
HĐ1
HS : 
GV: Giới thiệu bài mới.
Hình thành biểu tượng về hình thoi
- Lắp ghép mô hình hình vuông.
- Gv xô lệch hình vuông để tạo hình mới.
- Gv vẽ lại hình mới đó lên bảng, giới thiệu: đó là hình thoi.
- Gọi h/s nhắc lại , quan sát nhận dạng các hoa văn trang trí có dạng hình thoi .
- Yêu cầu h/s kiểm tra các cạnh của hình thoi bằng thước kẻ nhận xét .
 2
GV: 
HS : Làm việc theo yêu cầu .
 3
HS : 
GV: Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm .
- Yêu cầu h/s làm bài tập . 
 4
GV: 
HS : Nêu miệng bài tập .
*Bài 1.
+ Hình thoi là hình 1,3.
+ Hình chữ nhật là hình 2.
 5
HS : 
GV: Nhận xét củng cố bài tập.
- Yêu cầu h/s làm bài 2.
 6
GV: 
HS : Làm bài vào vở .
- nêu miệng kết quả kiểm tra bài .
IV. Củng cố - dăn dò 
 7
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị tiết 2
- Về nhà xem lại bài .
- Hoàn thành bài tập VBT.
************************************
Tiết 5
ntđ 3 ; ntđ4 : thể dục (giáo viên chuyên)
	***************************************************************	
Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010
Tiết 1
NTĐ3
NTĐ 4
Luyện từ và câu
Cách dặt câu khiến
I.Mục
đích 
y/c
- Nắm được cách đặt câu khiến (ND ghi nhớ ) .
- Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mụcIII); bước đầu đặt câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2); biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin )theo cách đã học (BT3) .
- Vận dụng bài học vào thực tế .
II.Đồ
dùng
GV : 
HS : 
GV: Bảng lớp làm bài .
HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học 
1.KT
Bài cũ 
HS : GV: 
GV: Câu khiến là câu như thế nào?
- Đặt một câu khiến.
HS : Trả lời câu hỏi .
2.Bài 
Mới
HĐ1
HS : 
GV: Nhận xét ghi điểm 
- Yêu cầu h/s đọc câu văn sau.
- Yêu cầu h/s chuyển câu văn trên thành câu khiến theo 3 cách:
 2
GV: 
HS : Làm việc theo cặp.
+ Nhà vua hãy (nên, chớ, đừng, phải ) hoàn gươm lại cho Long Vương.
+ Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi (thôi, nào).
+ Xin (Mong) nhà vua hãy hoàn gươm cho Long Vương.
 3
HS : 
GV: Nhận xét bổ sung ,nhấn mạnh nội dung bài .
- Yêu cầu h/s đọc ghi nhớ và làm bài tập.
 4
GV: 
HS :Làm bài tập
*Bài 1. Chuyển câu kể thành câu khiến
+ Nam đi học đi!
+ Thanh phải đi lao động!
+ Ngân hãy chăm chỉ nào!
 5
HS : 
GV:Nhận xét bổ sung ghi điểm .
- Yêu cầu h/s làm bài 2,3.
 6
GV: 
HS : Làm bài vào vở, trao đổi cặp nhận xét chữa bài .
- Trình bày bài tập .
IV. Củng cố - dăn dò 
 7
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị tiết 2
- Về nhà xem lại bài .
- Hoàn thành bài tập VBT.
*********************************
Tiết 2
NTĐ3
NTĐ 4
Tập làm văn
Miêu tả cây cối ( KT viết )
I.Mục
đích 
y/c
- viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong sgk ( hoặc đề bài lựa chon) 
- bài viết đủ 3 phần (mở bài , thân bài , kết bài ) , diễn dật thành câu , lời tả tự nhiên rõ ràng .
- Trình bày bài sạch sẽ .
II.Đồ
dùng
GV : 
HS : 
GV: ảnh một số loại cây.
HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học 
1.KT
Bài cũ 
HS : GV: 
GV: Gọi h/s nêu tên bài giờ trước . 
HS : Nêu trước lớp
2.Bài 
Mới
HĐ1
HS : 
GV: Nêu yêu cầu giò học
- Gọi h/s đọc đề bài do GV chọn
- Phân tích đề bài .
 2
GV: 
HS : Tả một cây ăn quả mà em thích .
 3
HS : 
GV:Hướng dẫn h/s viết bài theo dàn ý bài giờ trước 
- Yêu cầu h/s viết bài vào vở .
 4
GV: 
HS : Viết bài .Đọc lại bài viết 
 5
HS : 
GV: Theo dõi h/s làm bài 
- Yêu cầu h/s nộp bài .
 6
GV: 
HS : Làm việc theo yêu cầu .
IV. Củng cố - dăn dò 
 7
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị tiết 2
- Về nhà xem lại bài .
-Chuẩn bị bài sau .
**********************************
Tiết 3
NTĐ3 ; ntđ 4 : mĩ thuật ( giáo viên chuyên )
************************************
Tiết 4
NTĐ3
NTĐ 4
Toán
Diện tích hình thoi
I.Mục
đích 
y/c
- Biết cách tính diện tích hình thoi
- Làm bài tập 1,2.
- Tập tính cẩn thận khi làm bài .
II.Đồ
dùng
GV : 
HS : 
GV: Bảng phụ
HS : Thước kẻ , VBT
III. Các hoạt động dạy học 
1.KT
Bài cũ 
HS : GV: 
GV: Nêu đặc điểm của hình thoi ,
- Vẽ hình thoi.
 HS :Trình bày trước lớp 
2.Bài 
Mới
HĐ1
HS : 
GV: Nhận xét ghi điểm .
- Hướng dẫn h/s hình thành công thức tính diện tích hình thoi 
- Hình thoi ABCD có AC = m, 
BD = n.
- Gấp, cắt hình thoi để được hình chữ nhật.
- So sánh diện tích hình thoi với diện tích hình chữ nhật.
- Nhận xét gì về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình vừa tạo được.
- Gọi h/s nêu quy tắc tính.
 2
GV: 
HS : Nêu quy tắc .
 3
HS : 
GV:Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm .
- Yêu cầu h/s làm bài tập
 4
GV: 
HS : Lên bảng làm bài .
*Bài 1.
a, S = = 6 (cm2)
b, S = = 14 (cm2)
 5
HS : 
GV: Nhận xét củng cố bài tập.
- Yêu cầu h/s làm bài 2.
 6
GV: 
HS : Làm bài vào vở .
- Nêu kết quả bài tập.
* Bài 2.
a, S = = 50 ( dm2)
b, S = = 30 ( dm2)
IV. Củng cố - dăn dò 
 7
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị tiết 2
- Về nhà xem lại bài .
- Hoàn thành bài tập VBT.
**********************************
Tiết 5
NTĐ3
NTĐ 4
Kĩ thuật
Lắp cái đu
I.Mục
đích 
y/c
- Chọ đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu .
- Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II.Đồ
dùng
GV : 
HS : 
GV: Mẫu cái đu đã lắp sẵn 
HS : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học 
1.KT
Bài cũ 
HS : GV: 
GV: Kiểm tra đồ dùng của hs
 HS : Chuẩn bị đồ dùng
2.Bài 
Mới
HĐ1
HS : 
GV: Giới thiệu cái đu mẫu 
- Gọi h/s nêu các chi tiết trong cái đu .
 2
GV: 
HS : Nêu trước lớp 
 3
HS : 
GV: Nhận xét bổ sung.
- 
 4
GV: 
HS : 
 5
HS : 
GV: 
 6
GV: 
HS : 
IV. Củng cố - dăn dò 
 7
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị tiết 2
- Về nhà xem lại bài .
- Hoàn thành bài tập VBT.
**********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop ghep 34.doc