Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Toán Góc vuông, góc không vuông

I. Mục tiêu: giúp HS:

 - Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông.

 - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản.

II.Đồ dùng dạy học: ê ke (dùng cho GV và dùng cho mỗi HS). Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 3

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 992Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LềCH BAÙO GIAÛNG LễÙP 3 
Tuaàn : 9 
(Tửứ ngaứy : 11-10-2009 ủeỏn 15-10-2009)
 THệÙ
 NGAỉY
TIEÁT
PPCT
MOÂN
TEÂN BAỉI DAẽY
HAI
11-10-2010
1
Chaứo cụứ
Chaứo cụứ ủaàu tuaàn
2
Toaựn
Goực vuoõng, goực khoõng vuoõng. 
3
Theồ duùc
ẹoọng taực vửụn thụỷ, tay cuỷa baứi theồ duùc lụựp 3
4 &5
Tẹ-KT
OÂn taọp tieỏng vieọt giửừa hoùc kyứ I (tieỏt 1&2).
BA
12-10-2010
1
ẹaùo ủửực
Chia seỷ vui buoàn cuứng baùn. 
2
Taọp vieỏt
OÂn taọp tieỏng vieọt giửừa hoùc kyứ I (tieỏt 3).
3
Toaựn
Thửùc haứnh nhaọn bieỏt vaứ veừ goực vuoõng e-ke.
4
Chớnh taỷ
OÂn taọp tieỏng vieọt giửừa hoùc kyứ I (tieỏt 4).
Tệ
13-10-2010
1
Taọp ủoùc
OÂn taọp tieỏng vieọt giửừa hoùc kyứ I (tieỏt 5).
2
Toaựn
ẹeà-ca-meựt. Heực-toõ-meựt.
3
Aõm nhaùc
OÂn 3 baứi haựt :”Baứi ca ủi hoùc, ẹeỏm sao, Gaứ
4
TN_XH
OÂn taọp con ngửụứi vaứ sửực khoỷe.
5
Theồ duùc
OÂn 2 ủoọng taực vửụn thụỷ vaứ tay cuỷa baứi TD 3
NAấM
14-10-2010
1
Thuỷ coõng
OÂn taọp chửụng I: Phoỏi hụùp gaỏp, caột, daựn hỡnh.
2
LT vaứ caõu
OÂn taọp tieỏng vieọt giửừa hoùc kyứ I (tieỏt 6).
3
Toaựn
Baỷng ủụn vũ ủo ủoọ daứi.
4
Chớnh taỷ
OÂn taọp tieỏng vieọt giửừa hoùc kyứ I (tieỏt 7).
SAÙU
15-10-2010
1
Mú thuaọt
Veừ trang trớ : Veừ maứu vaứo hỡnh coự saỹn.
2
Taọp laứm vaờn
Kieồm tra tieỏng vieọt giửừa hoùc kyứ I.
3
Toaựn
Luyeọn taọp.
4
TN –XH
Kieồm tra con ngửụứi vaứ sửực khoỷe.
5
Hẹ – TT
-Nhaọn xeựt ,ủaựnh giaự tỡnh hỡnh hoùc taọp trong tuaàn
Thửự hai ngaứy 11 thaựng 10 naờm 2010
Tieỏt 1 : CHAỉO Cễỉ
Toán Góc vuông, góc không vuông
I. Mục tiêu: giúp HS: 
 - Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông. 
 - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản.
II.Đồ dùng dạy học: ê ke (dùng cho GV và dùng cho mỗi HS). Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Giới thiệu về góc (làm quen với biểu tượng về góc)
-Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ nhất trong phần bài học SGK tr 41:
Hai kim trong các mặt đồng hồ có chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc.
-Yêu cầu HS quan sát tiếp đồng hồ thứ hai và ba
-Từ biểu tượng hình ảnh về góc, GV ‘mô tả” góc được tạo bởi hai cạnh xuất phát từ một điểm., đưa ra hình vẽ về góc:
Điểm chung của hai cạnh tạo thành gốc gọi là đỉnh của góc. Góc thứ nhất có đỉnh là O.
Hướng dẫn đọc tên các góc: Góc đỉnh O; cạnh OA, OB
Hoạt động 3: Giới thiệu góc vuông, góc không vuông
-Vẽ lên bảng góc vuông như SGK tr 41 và giới thiệu: “Đây là góc vuông” (vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ)
-Vẽ góc đỉnh P; cạnh PM, PN và góc đỉnh E; cạnh EC, ED như SGK tr 41 và giới thiệu: “Đây là các góc không vuông.”
Hoạt động 4: Giới thiệu ê ke
-Dùng ê ke loại to để giới thiệu đây là cái ê ke. Gợi ý cho HS biết cấu tạo của ê ke và giới thiệu tác dụng của ê ke là để kiểm tra một góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông.
-Yêu cầu HS tìm góc vuông trong ê ke
-Hỏi : hai góc còn lại có vuông không?
Hoạt động 5: Luyện tập - thực hành
Bài 1: Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông Hướng dẫn tỉ mỉ cách cầm ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông
Muốn dùng ê ke để kiểm tra xem một góc là vuông hay không vuông ta làm như sau: (Vừa giảng vừa thao tác cho HS quan sát)
-Tìm góc vuông của ê ke
-Đặt 1 cạnh của góc vuông trong thước ê ke trùng với một cạnh của góc cần kiểm tra
-Nếu cạnh góc vuông còn lại của ê ke trùng với cạnh còn lại của góc cần kểm tra thì góc này là góc vuông. Nếu không trùng thì góc này là góc không vuông.
Bài 2: Dùng ê ke để vẽ góc vuông
Hướng dẫn phần a như SGV tr 81
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu)
Treo bảng phụ
Trong các hình trên có
Các góc vuông
 b) Các góc không vuông
 Bài 4:
Vẽ tứ giác ABCD lên bảng
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Mở rộng: GV vẽ hình lên bảng, ghi tên hình và gọi HS lên chỉ vào các góc vuông 
2.Củng cố-Dặn dò
-Yêu cầu HS về nhà luyện thêm về góc vuông, góc không vuông.
-Nhận xét tiết học
Quan sát và nhận xét: Hai kim của đồng hồ có chung một điểm gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc.
HS đọc tên hai góc còn lại
HS đọc góc vuông đỉnh O; cạnh OA, OB.
HS nêu tên đỉnh, các cạnh của từng góc: Góc đỉnh P; cạnh PM, PN. Góc đỉnh E; cạnh EC, ED. 
-HS để ê ke trước mặt và nhận xét ê ke có hình tam giác, có 3 cạnh và 3 góc.
-HS quan sát và chỉ vào góc vuông trong ê ke của mình.
-Hai góc còn lại là hai góc không vuông. 
Quan sát thao tác của GV và nghe hướng dẫn dùng ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông.
HS thực hành dùng ê ke trực tiếp kiểm tra 5 góc của hình
ABCDE. Sau đó đánh dấu góc vuông theo mẫu.
HS tự làm tiếp phần b
HS quan sát để thấy hình nào là góc vuông, hình nào là góc không vuông. Nêu tên đỉnh, cạnh của mỗi góc rồi viết vào VBT và đổi vở chữa bài.
HS dùng ê ke kiểm tra các góc, 2 em lên bảng làm.
HS quan sát để khoanh vào chữ D ( Có thể dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông).
HS tự đánh dấu các góc vuông theo đúng quy ước.
Làm các bài 1, 2, 3, 4 SGK tr 42.
Rút kinh nghiệm :
.
.
----------------&œ-------------------
Tiếng Việt ễN TẬP GIỮA Kè I 
 TIẾT 1
I. MỤC TIấU
Kiểm tra đọc :
Nội dung : Cỏc bài tập đọc đó học từ tuần 1 đến tuần 8.
Đọc đỳng rành mạch đoạn văn , bài văn đó học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phỳt ) trả lời được 1 cõu hỏi về nội dung đoạn bài .
Tỡm đỳng những sự vật được so sỏnh với nhau trong cỏc cõu đó cho ( BT2) 
Chọn đỳng cỏc từ ngữ thớch hợp điền vào chỗ trống để tạo phộp so sỏnh ( BT3 ) 
Học sinh khỏ giỏi đọc tương đối lưu loỏt đoạn văn đoạn thơ .
ễn luyện về phộp so sỏnh :
- Tỡm đỳng cỏc từ chỉ sự vật được so sỏnh trờn ngữ liệu cho trước.
- Chọn đỳng cỏc từ thớch hợp để tạo thành phộp so sỏnh trong cõu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Phiếu ghi sẵn tờn cỏc bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
Bảng bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
Giới thiệu bài 
- Nờu mục tiờu tiết học.
- Nge GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc 
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : phỏt õm rừ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/1 phỳt, biết ngắt nghỉ đỳng sau cỏc dấu cõu và giữa cỏc cụm từ.
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 cõu hỏi về nội dung bài đọc.
- Cho HS lờn bảng gắp thăm bài đọc.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 7 đến 8 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phỳt.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 cõu hỏi về nội dung bài đọc.
- Đọc và trả lời cõu hỏi.
- Gọi HS nhận xột bài vừa đọc.
- Theo dừi và nhận xột.
- GV cho điểm trực tiếp từng HS.
Hoạt động 2 : ễn luyện về phộp so sỏnh 
- Tỡm đỳng cỏc từ chỉ sự vật được so sỏnh trờn ngữ liệu cho trước.
- Chọn đỳng cỏc từ thớch hợp để tạo thành phộp so sỏnh trong cõu.
Bài 2
- Gọi HS đọc yờu cầu.
- 1 HS đọc yờu cầu trong SGK.
- GV mở bảng phụ.
- Gọi HS đọc cõu mẫu.
- 1 HS đọc : Từ trờn gỏc cao nhỡn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sỏng long lanh.
- Trong cõu văn trờn, những sự vật nào được so sỏnh với nhau ?
- Sự vật hồ và chiếc gương bầu dục khổng lồ
- GV dựng phấn màu gạch 2 gạch dưới từ như, dựng phấn trắng gạch 1 gạch dưới 2 sự vật được so sỏnh với nhau.
- Từ nào được dựng để so sỏnh 2 sự vật với nhau ?
- Đú là từ như.
- Yờu cầu HS tự làm bài vào vở theo mẫu trờn bảng.
- HS tự làm.
- Yờu cầu HS đọc bài làm của mỡnh và gọi HS nhận xột
- 2 HS đọc phần lời giải, HS nhận xột.
Hỡnh ảnh so sỏnh
Sự vật 1
Sự vật 2
Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ
Hồ
chiếc gương bầu dục khổng lồ
Cầu Thờ Hỳc màu son, cong cong như con tụm
Cầu Thờ Hỳc
con tụm
Con rựa đầu to như trỏi bưởi
đầu con rựa
trỏi bưởi
Bài 3
- Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ ?
- Chia lớp thành 3 nhúm.
- Yờu cầu HS làm tiếp sức.
- Tuyờn dương nhúm thắng cuộc.
4/ Củng cố, dặn dũ 
 - Nhận xột tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc cỏc cõu văn ở bài tập 2 và 3, đọc lại cỏc cõu chuyện đó học trong cỏc tiết tập đọc từ tuần 1 đến tuần 7, nhớ lại cỏc cõu chuyện đó được nghe trong cỏc tiết tập làm văn để chuẩn bị kể trong tiết tới.
- Bài tập yờu cầu chỳng ta : Chọn cỏc từ ngữ trong ngoặc đơn thớch hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hỡnh ảnh so sỏnh.
- Cỏc đội cử đại diện HS lờn thi, mỗi HS điền vào một chỗ trống.
- 1 HS đọc lại bài làm của mỡnh.
- HS làm bài vào vở :
+ Mảnh trăng non đầu thỏng lơ lửng giữa trời như một cỏnh diều.
+ Tiếng giú rừng vi vu như tiếng sỏo.
+ Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
Rút kinh nghiệm :
.
.
----------------&œ-------------------
Tiếng Việt ễN TẬP GIỮA Kè I
TIẾT 2
I. MỤC TIấU
Kiểm tra đọc (lấy điểm) :
Mức độ đọc yờu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 
Đặt được cõu hỏi cho từng bộ phận cõu Ai là gỡ ( BT2 ) 
- Kể lại được từng đoạn cõu chuyện đó học ( BT3) .
- Nội dung : Cỏc bài tập đọc đó học từ tuần 1 đến tuần 8.
- Kĩ năng đọc thành tiếng : phỏt õm rừ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/1 phỳt, biết ngắt nghỉ đỳng sau cỏc dấu cõu và giữa cỏc cụm từ.
- Kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 cõu hỏi về nội dung bài đọc.
ễn luyện cỏch đặt cõu hỏi cho từng bộ phận cõu của kiểu cõu Ai (cỏi gỡ, con gỡ) là gỡ ?
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Phiếu ghi sẵn tờn cỏc bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
Bảng lớp ghi sẵn bài tập 2 và bảng phụ tờn cỏc cõu chuyện đó học từ tuần 1 đến tuần 8.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
Giới thiệu bài 
- Nờu mục tiờu tiết học.
- Nge GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc 
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : phỏt õm rừ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/1 phỳt, biết ngắt nghỉ đỳng sau cỏc dấu cõu và giữa cỏc cụm từ.
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 cõu hỏi về nội dung bài đọc.
- Cho HS lờn bảng gắp thăm bài đọc.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 7 đến 8 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phỳt.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 cõu hỏi về nội dung bài đọc.
- Đọc và trả lời cõu hỏi.
- Gọi HS nhận xột bài vừa đọc.
- Theo dừi và nhận xột.
- GV cho điểm trực tiếp từng HS.
Hoạt động 2 : ễn luyện cỏch đặt cõu hỏi cho bộ phận cõu ai là gỡ 
- ễn luyện cỏch đặt cõu hỏi cho từng bộ phận cõu của kiểu cõu Ai (cỏi gỡ, con gỡ) là gỡ ?
- Nhớ và kể lại trụi chảy, đỳng diễn biến của một trong cỏc cõu chuyện đó học từ tuần 1 đến tuần  ... c nhóm khác nhận xét. 
 ----&œ---- 
Thửự naờm ngaứy 14 thaựng 10 naờm 2010
Thủ công OÂn taọp gaỏp, caột daựn hỡnh
I. Mục tiêu:
- OÂn taọp, cuỷng coỏ ủửùc kieỏn thửực, kyừ naờng phoỏi hụùp gaỏp, caột daựn ủeồ laứm ủoà chụi.
-Laứm ủửụùc ớt nhaỏt 2 ủoà chụi ủaừ hoùc.
II. Chuẩn bị:
- Tranh qui trình gấp, cắt, dán bông hoa.
- Giấy màu, kéo, hồ dán
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3. Hoạt động :
HS thực hành gấp, cắt dán bông hoa.
a. Nhắc lại qui trình 
- GV gọi HS nhắc lại và thao tác gấp, cắt, bông hoa
- 1HS nhắc lại thao tác.
- Cả lớp quan sát 
- HS nhận xét 
- GV treo tranh quy trình, nhắc lại các bước.
- HS nghe
b. Thực hành 
- GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 
- Học sinh thực hành theo nhóm N5
- GV quan sát uấn nắn thêm cho HS còn lúng túng 
c. Trưng bày sản phẩm 
- GV tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm trên bảng 
- HS trưng bày sản phẩm 
- HS nhận xét sản phẩm của bạn 
- GV nhận xét đánh giá 
* Nhận xét - dặn dò 
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học tập và kết quả thực hành.
- HS chú ý nghe
- Dặn dò giờ học sau.
Rút kinh nghiệm :
.
.
----------------&œ-------------------
Tiếng Việt OÂN TẬP GIỮA Kè I
TIẾT 6
I, Mục tiờu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL( như tiết 1)
- Luyện tập củng cố vốn từ: chọn từ thớch hợp bổ sung ý nghĩa cho từ chỉ sự vật.
- Đặt đỳng dấu phảy vào chỗ thớch hợp trong cõu.( BT3)
II. Đồ dựng dạy học:
- Phiếu ghi tờn từng bài tập đọc- HTL
- Bảng lớp viết 3 cõu văn ở BT3.
III, Cỏc hoạt động dạy học 
Hoạt ủộng của GV
Hoạt ủộng của HS
1, Giới thiệu baứi 
2, Kieồm tra laỏy ủieồm HTL:Thửùc hieọn nhử tieỏt 5.
3, Baứi taọp 3.
- 2 HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi taọp. 
- GV chổ baỷng lụựp ủaừ vieỏt caõu vaờn giaỷi thớch: BT naứy gaàn gioỏng BT2( tieỏt 5). ẹieồm khaộc ụỷ choó BT2 cho 2 tửứ ủeồ choùn 1, BT naứy cho saỹn 5 tửứ caực em lửùa choùn ủieàn vaứo 5 choó troỏng sao cho thớch hụùp.
- Gv cho HS xem maỏy boõng hoa( hoaởc tranh aỷnh) hueọ traộng, cuực vaứng, hoàng ủoỷ, vi- oõ- leựt tớm nhaùt.
- Cho Hs laứm baứi caự nhaõn.
- Mụứi 2 HS leõn baỷng laứm bai sau ủoự ủoùc 
keỏt quaỷ.Caỷ lụựp nhaọn xeựt – GV cho ủieồm.
4, Baứi taọp 3
- 1 HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp.
- HS laứm baứi caự nhaõn.
- 3 HS leõn baỷng laứm baứi.
- GV nhaọn xeựt choỏt lụứi giaỷi ủuựng.
5, Cuỷng coỏ – daởn doứ.
- nhaọn xeựt giụứ – Yeõu caàu HS laứm thửỷ ủeà baứi luyeọn taọp ụỷ tieỏt 9 ủeồ chuaồn bũ cho tieỏt kieồm tra giửừa kỡ.
HS ủoùc yeõu caàu BT.
HS laộng nghe.
HS quan saựt 
HS laứm baứi vaứo vụỷ BT.
2 – 3 HS ủoùc ủoaùn vaờn ủaừ ủieàn tửứ 
hoaứn chổnh.
Caỷ lụựp sửỷa baứi theo lụứi giaỷi ủuựng.
Caỷ lụựp theo doừi SGK
- HS laứm baứi vaứo vụỷ BT
- Caỷ lụựp nhaọn xeựt, chửừa baứi cho baùn.
Lụứi giaỷi:
a.Haống naờm, cửự vaứo ủaàu thaựng 9, caực trửụứng laùi khai giaỷng naờm hoùc mụựi.
b. Sau ba thaựng heứ taùm xa trửụứng, chuựng em laùi naựo nửực tụựi trửụứng gaởp thaày,gaởp baùn.
c. ẹuựng 8 giụứ, trong tieỏng Quoỏc ca huứng traựng, laự cụứ ủoỷ sao vaứngủửụùc keựo leõn treõn ngoùn coọt cụứ.
----------------&œ------------------
toán bảng đơn vị đo độ dài
I. Mục tiêu: giúp HS: 
 - Nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ.
 - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
 - Biết cách làm phép tính với các số đo độ dài.
II. Đồ dùng dạy học: 1bảng kẻ sẵn các dòng, các cột như ở khung bài học SGK tr 45 nhưng chưa viết chữ và số.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Chữa bài 1, 2 SGK tr 44
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài
-Đưa ra bảng kẻ sẵn như phần bài học SGK tr 45 (chưa có thông tin). 
-Hướng dẫn HS điền dẫn vào bảng kẻ sẵn để cuối cùng có một bảng hoàn thiện như trong SGK tr 45.
-Giới thiệu thêm 1km = 10hm
-Yê - Yêu cầu HS đọc đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ.
Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành
Bài 1: Điền số
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
Bài 3: Tính (theo mẫu)
Bài 4: Giải toán
3.Củng cố -Dặn dò
- Về nhà luyện tập thêm về Đơn vị đo độ dài đã học.
- Nhận xét tiết học
2HS lên bảng làm.
-HS nêu đơn vị đo độ dài đã học (có thể không theo thứ tự).
-Cả lớp cùng thành lập bảng đơn vị đo độ dài.
-HS nhìn bảng và lần lượt nêu lên quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau.
-HS nhận xét : “Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp, kém nhau 10 lần”.
-Cả lớp đọc nhiều lần để ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài vừa lập.
HS nêu yêu cầu, tự nhớ bài học để làm từng cột và đổi vở chữa bài.
HS nêu yêu cầu, rồi tự từng cột và chữa miệng.
HS nêu yêu cầu và quan sát mẫu, để tự làm bài rồi chữa miệng.
HS đọc đề bài, phân tích, nhận dạng bài toán rồi trình bày bài giải. 1HS lên bảng làm bài.
Làm bài 1, 2, 3 SGK tr 45 và thuộc bảng đơn vị đo độ dài
Chớnh taỷ: 
Kieồm tra ủoùc
Nhaứ trửụứng ra ủeà
------------------------------&œ--------------------------
Thửự saựu ngaứy 16 thaựng 10 naờm 2009
Mỹ thuật: Vẽ trang trí
 Vẽ màu vào hình có sẵn
 (Múa rồng - phỏng theo tranh của bạn Quang Trung, học sinh lớp 3) 
 I/ Mục tiêu
- Học sinh hiểu biết hơn về cách sử dụng màu.
- Vẽ được màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng
II/ Chuẩn bị
 GV: - Sưu tầm một số tranh của TN vẽ đề tài lễ hội. Một số bài của HS lớp trước. 
 HS : - Vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.
III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu 
1.Tổ chức. 
 2.Kiểm tra đồ dùng.
3.Bài mới. Giới thiệu
 - Trong những dịp lễ, Tết, nhân dân ta thường tổ chức các hình thức vui chơi như múa hát, đánh trống, đấu vật,thi cờ tướng.Múa rồng là một hoạt động trong những ngày vui đó. Cảnh múa rồng thường diễn tả ra ở sân đình, đường làng, đường phố ... Bạn Quang Trung vẽ tranh về cảnh múa rồng.
 b.Bài giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét
 - Giới thiệu tranh nét Múa rồng của bạn Quang Trung và gợi ý:
+ Trong tranh có những hình ảnh n?
+ Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hay ban đêm?
+ Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm giống nhau hay khác nhau?
2- Hoạt động 2: Cách vẽ màu:
+ Tìm màu vẽ hình con rồng, người, ...
+ Tìm màu nền.
+ Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần được lựa chọn hài hoà, tạo nên vẻ đẹp của toàn bộ bức tranh.
+ Vẽ màu cần có đậm, có nhạt. 
+ Vẽ màu kín tranh.
3- Hoạt động 3: Thực hành
- GV đặt ra y/c :
- GV đến từng bàn quan sát và hướng dẫn các em còn lúng túng.
+ HS quan sát theo hướng dẫn của GV.
+ HS suy nhgĩ và trả lời:
+ Khác nhau.
+ Khác nhau
+HS quan sát, nhận xét.
+ HS quan sát kĩ bài.
+Bài tập này các em vẽ màu theo ý thích vào tranh nét Múa rồng của bạn Quang Trung sao cho màu rực rỡ, thể hiện không khí ngày hội, phù hợp với nội dung của tranh.
4- Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV gợi ý HS nhận xét,xếp loại bài vẽ.
-GV nhận xét chung giờ học.
Dặn dò HS:
-Th/ xuyên q/sát màu sắc của c/ vật xung quanh.Sưu tầm tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ và thiếu nhi.
----------------&œ-------------------
TAÄP LAỉM VAấN Kieồm tra ủoùc
Nhaứ trửụứng ra ủeà
----------------&œ-------------------
toán luyện tập
I. Mục tiêu: giúp HS: 
 - Làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo
 - Làm quen với việc đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhở hơn đơn vị đo còn lại).
 - Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài.
 - Củng cố cách so sánh độ dài dựa vào số đo của chúng.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Chữa bài 1, 2 SGK tr 45 và bảng đơn vị đo độ dài.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Giới thiệu về số đo có hai đơn vị đo 
-Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m9cm
-Nêu vấn đề như ở khung của bài 1a) SGK tr 46: Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm viết tắt là 1m9cm, đọc là một mét chín xăng-ti-mét.
-Nêu lại mẫu viết ở dòng thứ nhất và dòng thứ hai trong khung của bài 1 b) SGK tr46.-- 
Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
Bài 2: Tính 
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Bài 4: Giải toán
3.Củng cố -Dặn dò
- Về nhà luyện tập thêm về các số đo độ dài. Mỗi bàn chuẩn bị 1 thước mét (hoặc thước dây)
2HS lên bảng làm.
Một số HS đọc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến nhỏ hoặc từ nhỏ đến lớn; đọc từ một đơn vị đo bất kì nào đó theo chiều lớn dần hoặc nhỏ dần.
1HS đo độ dài đoạn thẳng AB bằng thước mét.
- Vài HS nêu lại
-HS quan sát , giải thích mẫu.
HS nêu yêu cầu, tự làm từng cột và đổi vở chữa bài.
HS nêu yêu cầu, rồi tự từng cột và chữa miệng.
HS nêu yêu cầu và tự làm bài rồi chữa miệng.
HS đọc đề bài, phân tích bài toán rồi trình bày bài giải. 2HS lên bảng làm bài.
Làm bài 1, 2, 3 SGK tr 46 và mang một thước thẳng loại 20cm hoặc 30cm có vạch chia rõ ràng.
Rút kinh nghiệm :
----------------&œ-------------------
Tự nhiên xã hội Kiểm tra
 (Đề chung của khối)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về kiến thức đã học trong chương: Con người và sức khoẻ
II. Đề bài:
	Em hãy vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng chất độc hại như: Thuốc lá, rượu, ma tuý.
III. Đánh giá: Theo 2 mức:
	Hoàn thành (A)
	Hoàn thành tốt (A +)
	Chưa hoàn thành (B).
----------------&œ-------------------
SINH HOAẽT LễÙP
 I. Nhaọn xeựt tỡnh hỡnh hoùc taọp trong tuaàn:
- Khen ngụùi, khuyeỏn khớch nhửừng hoùc sinh tớch cửùc, chaờm chổ trong hoùc taọp.
- ẹoọng vieõn nhửừng hoùc sinh coứn yeỏu, caàn coỏ gaộng hụn. Nhaộc nhụỷ HS noó lửùc hoùc taọp chuaồn bũ cho kỡ thi saộp tụựi. Chaờm lo sửực khoỷe, reứn luyeọn toỏt vụỷ saùch chửừ ủeùp.
II. Nhaọn xeựt veà neà neỏp, giụứ giaỏc ra vaứo lụựp:
- Khen ngụùi nhửừng HS coự yự thửực thửùc hieọn toỏt.Nhaộc nhụỷ nhửừng HS thửùc hieọn chửa toỏt.
Lửu yự HS veà coõng taực veọ sinh khu vửùc lụựp hoùc, coự yự thửực giửừ veọ sinh chung.
III. Nhaọn xeựt veà aờn maởc ủoàng phuùc:
- Tuyeõn dửụng nhửừng hoùc sinh thửùc hieọn ủuựng quy ủũnh.
- Nhaộc nhụỷ nhửừng hoùc sinh thửùc hieọn chửa ủuựng.
IV. ẹeà ra phửụng hửụựng hoùc taọp tuaàn tụựi. Coự hỡnh thửực thửụỷng vaứ phaùt thớch hụùp vụựi nhửựng HS tieỏn boọ vaứ nhửừựng HS chửa ngoan. Phaõn coõng HS khaự keứm nhửựng HS yeỏu.
V. Hửụựng daón hoùc sinh caựch tửù hoùc ụỷ nhaứ.

Tài liệu đính kèm:

  • docHai in roi T09 OK.doc