Giáo án lớp ghép 4 + 5 Tuần 2

Giáo án lớp ghép 4 + 5 Tuần 2

TOÁN

CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ

(tr. 8)

1. Kiến thức:

- Biết mối quan hệ giữa các hàng liền kề.

2. Kĩ năng:

- Biết đọc, viết các số có sáu chữ số.

- Làm bài tập 1; 2; 3; 4 (a, b).

3. Thái độ:

- Giáo dục HS yêu thích môn học.

 

doc 61 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 827Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 4 + 5 Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 2
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
Ngày soạn: 24/ 8/ 2012.
Ngày giảng: 27/ 8/ 2012.
 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN.
- Tập trung sân trường.
- Theo nhận xét lớp trực tuần.
===========================================
Tiết 2
NTĐ 4
NTĐ 5
 Môn
Tên bài
TOÁN
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ 
(tr. 8)
LỊCH SỬ
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC.
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Biết mối quan hệ giữa các hàng liền kề.
2. Kĩ năng: 
- Biết đọc, viết các số có sáu chữ số.
- Làm bài tập 1; 2; 3; 4 (a, b).
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
1. Kiến thức:
- Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn cho đất nước giàu mạnh.
+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
+ Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
2. Kĩ năng:
- Biết được lí do đề nghị cải cách đất nước. Thấy được lòng yêu 
nước của Nguyễn Trường Tộ.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
B. ĐỒ DÙNG
GV: Các thẻ ghi số, bảng các hàng của số có sáu chữ số.
HS: Sgk, bảng con, thước.
GV: Tranh Sgk.
HS: Sgk.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
tg
hđ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
5’
1
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
HS: Lên bảng làm bài, lớp đổi vở bài tập kiểm tra chéo.
- Tìm a để giá trị của biểu thức 45 x a là: 255; 90.
GV: Nhận xét cho điểm HS
III. Bài mới: 
1) Giới thiệu bài:
2) Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn:
10 đơn vị = ? chục 
10 chục = ? trăm 
10 trăm = ? nghìn 
10 nghìn = ? chục nghìn 
? Hai đơn vị đứng liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ:
GV: Gọi 2 HS trả lời câu hỏi.
? Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân.
- Nhận xét cho điểm.
III. Bài mới: 
1) Giới thiệu bài:
2) Nội dung:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ.
- GV phát phiếu yêu cầu HS trao đổi.
HS: nhận phiếu, thảo luận.
1. Nguyễn Trường Tộ sinh, mất năm nào?
2. Quê quán của ông?
3. Trong cuộc đời mình ông đã được đi đâu và tìm hiểu những gì?
4. Ông đã có suy nghĩ gì để cứu đất nước khỏi tình trạng lúc bấy giờ?
5’
2
HS: trao đổi nêu kết quả.
10 đv = 1 chục 
10 chục = 1 trăm 
10 trăm = 1 nghìn 
10 nghìn = 1 chục nghìn 
- Hai đơn vị đứng liền kề nhau hơn kém nhau 10 lần.
GV: Gọi HS trình bày, nhận xét chốt lại.
b. Hoạt động 2: Hoàn cảnh lịch sử.
- GV giao nhiệm vụ.
- Đọc Sgk trả lời câu hỏi.
? Nêu bối cảnh lịch sử nước ta sau nửa thế kỉ XIX.
6’
3
GV: nhận xét.
* Hàng trăm nghìn:
10chục nghìn = ? trăm nghìn 
1 trăm nghìn viết như thế nào?
(10 chục nghìn = 100 nghìn 
1 trăm nghìn viết 100 000) 
3. Giới thiệu các số có sáu chữ số:
- Cho HS quan sát bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn, sau đó gắn các thẻ 
100 000; 10 000; 1000; 100; 10lên các cột tương ứng trên bảng.
? Số này mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- Gọi HS lên bảng viết số, nhận xét. Hướng dẫn cách viết.
- GV hướng dẫn HS cách đọc số: 432 516.
- GV viết lên bảng các số: 
12 357; 312 357; 81 759 yêu cầu HS đọc. 
HS: Thực hiện nhiệm vụ.
- Thực dân Pháp đô hộ nước ta, chúng đàn áp dân ta làm cho nhân dân sống trong lầm than, khổ cực.
- Một số người muốn có tinh thần yêu nước, muốn làm cho đất nước giàu mạnh để tránh họa xâm lăng.
6’
4
HS: đọc các số.
GV: Gọi HS trình bày trước lớp, nhận xét chốt lại.
c. Hoạt động 3: Những suy nghĩ và hành động của Nguyễn Trường Tộ.
- GV chia nhóm và phát phiếu thảo luận.
5’
5
GV: theo dõi.
4. Thực hành:
* Bài 1 (9): Gọi HS đọc yêu cầu.
a, GV cho HS phân tích mẫu
b. GV đưa hình vẽ như bảng trong SGK cho HS nêu kết quả cần viết vào ô trống.
- GV cho HS làm bài
HS: Thảo luận.
? Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?.
? Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? vì sao?
? Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ.
4’
6
HS: lên bảng làm bài 1.
a, 1 HS lên bảng đọc và viết số, cả lớp viết vào bảng con.
313 241: ba trăm mười ba nghìn, hai trăm bôn mươi mốt.
b, HS lên gắn các thẻ số tương ứng với từng cột.
523 453: Năm trăn hai mươi ba nghìn, bốn trăm năm mươi ba.
GV: giúp đỡ HS.
6’
7
GV: Nhận xét bài làm của HS cho điểm.
* Bài 2 (9): Viết theo mẫu. 
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn mẫu.
- Cho HS làm bài theo cặp.
HS: Thảo luận trả lời.
+ Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước.
- Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế.
- Mở trường dạy cách đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc...
+ Triều đình bàn luận không thống nhất, vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ.
- Vì vua quan nhà nước nhà Nguyễn bảo thủ.
- Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước, muốn canh tân đất nước để phát triển.
+ Khâm phục tinh thần yêu nước của Nguyễn Trường Tộ
5’
8
HS: làm bài 2.
- HS trình bày bài trước lớp, lớp nhận xét.
GV: gọi các nhóm trình bày, lớp nhận xét. GV nhận xét chốt lại.
5’
9
GV: nhận xét.
* Bài 3 (9): Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS nối tiếp đọc số.
* Bài 4 (9): Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV đọc cho HS viết số vào bảng con phần a, b.
- GV nhận xét.
HS: Nối tiếp đọc bài học.
2’
9
 IV. Củng cố:
GV Tóm tắt nội dung bài. Nhận xét tiết học.
HS: trả lời câu hỏi: Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời kính trọng ?
GV Nhận xét tiết học.
1’
10
 V. Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập vở bài tập, chuẩn bị bài sau.
- Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập. Chuẩn bị bài sau.
 * Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 4
NTĐ 5
Cho HS hát chuyển tiết.
================================
Tiết 3 
NTĐ 4
NTĐ 5
Môn
Tên bài
TẬP ĐỌC
DẾ MÈN BÊNH VỰC
KẺ YẾU (tiếp)
TOÁN
LUYỆN TẬP 
(Tr .9)
A.MỤC ĐÍCH Y/C:
1. Kiến thức:
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhận vật Dế Mèn.
- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị nhà trò yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.(trả lời được các câu hỏi trong sgk)
- HS khá chọn đúng danh hiệu và giải thích vì sao lựa chọn.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc, nghe và nói cho HS. 
3. Thái độ: Giáo dục HS biết quan tâm giúp đỡ bạn bè.
1. Kiến thức:
- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. 
- Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
- Làm được bài tập: 1; 2; 3.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm toán.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích môn học. 
B. ĐỒ DÙNG
GV: Tranh, Bảng phụ
HS: Sgk.
GV: Đồ dùng môn học.
HS: Sgk, bảng con, thước.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
tg
hđ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
5’
1
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
HS: 3 HS đọc thuộc 10 dòng thơ bài Mẹ ốm. 
GV: Nhận xét cho điểm.
III. Bài mới: 
1) Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài + ghi đầu bài.
2) Luyện đọc - Tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- GV đọc mẫu, giới thiệu tác giả. Hướng dẫn HS cách đọc.
- Bài này chia làm 3 đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
+ Lần 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm.
+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ.
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ:
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Viết phân số sau dưới dạng phân số thập phân.
HS: 2 HS lên bảng, lớp đổi vở bài tập kiểm tra chéo.
6’
2
HS: đọc nối tiếp đoạn 2 lần.
- Đoạn 1: Từ đầu đến hung dữ.
- Đoạn 2: tiếp đến Tôi thét.
- Đoạn 3: còn lại
GV: Nhận xét cho điểm.
III. Bài mới: 
1) Giới thiệu bài: 
2) Nội dung.
* Bài 1 (9): 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- CHo HS tự làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài.
4’
3
GV: Cho HS đọc theo cặp.
HS: Làm bài cá nhân.
5’
4
HS: HS luyện đọc theo cặp.
GV: theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét bài làm trên bảng của HS.
- Cho HS đọc từ đến 
? Phân số thập phân có đặc điểm gì?
* Bài 2 (9): Viết các phân số thành phân số thập phân.
? Bài yêu cầu gì? 
- Cho HS nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân.
- Cho HS làm bài vào vở, sáu đó lên bảng chữa bài.
4’
5
GV: theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu các nhóm đọc thầm trả lời các câu trong SGK. 
HS: làm bài cá nhân.
5’
6
HS: Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện yêu cầu của GV.
? Trận địa mai phục của bọn nhện thế nào?
? Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
? Dế Mèn đã làm thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
? Bọn nhện đã hành động thế nào?
? Em hãy chọn danh hiệu xứng đáng tặng cho Dế Mèn?
GV: chữa bài cho điểm HS.
* Bài 2 (9): Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100.
- Cho HS lên bảng làm bài.
5’
7
GV: Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. Nhận xét chốt lại.
- Cho HS trao đổi nêu nội dung bài.
c) Đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. GV theo dõi hướng dẫn giọng đọc đúng.
- GV treo bảng phụ đoạn
 "Từ trong hốc đávòng vây đi"
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc, gọi 1 HS đọc lại.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
HS: làm bài 3, 2 HS lên bảng chữa 
3’
8
HS: đọc diễn cảm theo cặp.
GV: Nhận xét cho điểm.
* Bài 4 (9): Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS khá, giỏi làm bài vào vở.
- GV nhận xét.
* Bài 5 (9): Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS khá, giỏi làm bài.
- GV nhận xét.
3’
9
 GV: Theo dõi giúp đỡ.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm, nhận xét cho điểm.
 HS: làm bài 5.
 Bài giải.
Số học sinh giỏi Toán của lớp đó là:
 30 x = 9 (học sinh)
Số học sinh giỏi Tiếng việt của lớp đó là:
 30 x = 6 (học sinh)
 Đáp số: Giỏi toán: 9 học sinh
 Giỏi tiếng việt:6 học sinh 
2’
10
 IV. Củng cố:
GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
? Thế nào là phân số thập phân?
GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
1’
11
 V. Dặn dò
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Về nhà làm bài tập VBT, chuẩn bị bài sau.
 * Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 4
NTĐ 5
Cho HS hát chuyển tiết.
==================================
Tiết 4: HÁT NHẠC
NTĐ 4; NTĐ 5: Hát nhạc (GVC soạn giảng)
 ==================================
Tiết 5 
NTĐ 4
NTĐ 5
 Môn
Tên bài
KHOA HỌC
BÀI 3: TRAO ĐỔI CHẤT 
Ở NGƯỜI
TẬP ĐỌC
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
A.MỤC ĐÍCH Y/C:
1. Kiến thức: 
- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người : tiêu hóa,hô hấp ,tuần hoàn ,bài tiết.
2. Kĩ năng: 
- Biết được nếu 1 tr ...  nhân vật cần chú ý điều gì?
? Kể lại câu chuyện tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
III. Bài mới: 
1) Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài + ghi đầu bài.
2) Nhận xét:
- Chia lớp thành nhóm 3. Giao nhiệm vụ, phát phiếu thảo luận:
+ Ghi tóm tắt đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò: Sức vóc; Cánh; Trang phục: 
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
HS: 2 HS nối tiếp nhau kể truyện Lý Tự Trọng. 
6’
2
HS: Thực hiện nhiệm vụ.
+ Sức vóc: gầy yếu, thân mình bé nhỏ, người bự những phấn như mới lột.
+ Cánh: Mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn.
+ Trang phục: Mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng.
GV: Nhận xét cho điểm.
III. Bài mới: 
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn HS kể chuyện 
- Gọi HS đọc đề bài
- GV gạch chân những từ cần chú ý:
Hãy kể một câu chuyện đã nghe đã đọc về một anh hùng danh nhân của nước ta. 
- GV giải nghĩa từ danh nhân: Người có danh tiếng, có công trạng với đất nước. 
- Gọi HS đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 trong Sgk. 
7’
3
GV: Gọi đại diện trình bày nhóm, nhận xét bổ sung.
? Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này?
(Nói lên tính cách của chị: yếu đuối.
- Nói lên thân phận: tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt).
- Kết luận: Những ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn.
3. Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ Sgk.
HS: Nối tiếp đọc ghi nhớ. 
HS: Nối tiếp đọc gợi ý.
GV: nhắc HS một số truyện đã được học như Hai Bà Trưng, Một người chính trực,... Các em nên tìm truyện ngoài Sgk nếu không tìm được mới tìm Sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Gọi HS nối tiếp nêu câu chuyện mình sẽ kể.
6’
4
GV: theo dõi.
4) Luyện tập:
* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Giao nhiệm vụ:
+ Đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi.
? Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé.
HS: thực hiện nhiệm vụ.
- Chi tiết: người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch.
- Chú bé là con gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả.
- Chú bé rất hiếu động.
- Chú bé rất nhanh nhẹn, thông minh và thật thà.
HS: nối tiếp nêu câu chuyện mình sẽ kể
GV: theo dõi HS.
* Thực hành kể chuyện, trao đổi với nhau ý nghĩa câu chuyện. 
- Nhắc HS những câu chuyện dài kể 1, 2 đoạn.
- Cho HS kể trong nhóm, GV theo dõi giúp đỡ. 
6’
5
GV: Gọi HS trình bày nhận xét, bổ sung.
* Bài 2: Kể lại câu chuyện nàng tiên ốc, kết hợp tả ngoại hình của các nhân vật.
- Cho HS làm bài theo nhóm 2.
HS: kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 
6’
6
HS: kể câu chuyện theo nhóm 2.
- Một vài nhóm kể trước lớp.
GV: theo dõi giúp đỡ HS.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- GV dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Viết lên bảng tên những HS tham gia kể chuyện. 
- GV cùng HS nhận xét tính điểm 
+ Nội dung có hay không 
+ Cách kể 
+ Khả năng hiểu câu chuyện.
6’
7
GV: Tổ chức cho HS kể chuyện trước, nhận xét cho điểm. 
nhận xét.
HS: Thi kể chuyện. Kể xong nói ý nghĩa của câu chuyện. 
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, Kể chuyện tự nhiên hấp dẫn nhất.
2’
8
 IV. Củng cố:
HS đọc lại ghi nhớ.
- GV chốt nội dung bài, nhận xét tiết học.
GV: tóm tắt nội dung bài. Nhận xét tiết học.
1’
9
 V. Dặn dò:
- Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 4
NTĐ 5
Cho HS hát chuyển tiết
===============================
Tiết 5: HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN
NTĐ 4 ; NTĐ 5: Làm việc chung
I. MỤC TIÊU:
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 2. 
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt.
	- Giáo dục HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động.
II. NỘI DUNG SINH HOẠT
 * GV nhận xét chung:
 1 .ưu điểm:
 a/ Đạo đức
 - Ngoan ngoãn, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. Lễ phép chào hỏi thầy cô và người lớn tuổi. 
 b/ Học tập
 - Đi học đều đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Giờ học sôi nổi nhiều em hăng hái tham gia xây dựng bài.
- Tuyên dương: Lợi, Đông, Thúy, Cường.
 c/ Các hoạt động khác
 - Các em đều có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, lớp, trường tương đối sạch sẽ. 
 - Thể dục thực hiện tốt, tập đúng động tác. 
2. Nhược điểm
 - Một số em đọc còn yếu.
 - Trong giờ học hay nói chuyện riêng.
 - Chữ viết chưa đẹp, thiếu dấu, sai nhiều lỗi chính tả.
 - Vệ sinh cá nhân chưa gọn gàng. 
3. HS bổ xung.
4. Vui văn nghệ.
III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU.
 - Duy trì các nề nếp của lớp. Nâng cao chất lượng học.
 - Khắc phục những nhược điểm.
 - Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
*******************************************************
* Nhận xét của BGH nhà trường.
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1
NTĐ 4
NTĐ 5
Môn
Tên bài
TIẾNG VIỆT (tập đọc)
ÔN TẬP
TOÁN
ÔN TẬP 
A.MỤC ĐÍCH Y/C:
1. Kiến thức:- Đọc rành mạch, trôi chảy bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu.
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đọc.
3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.
1. Kiến thức:- Củng cố cho HS các kiến thức về phân số: cách đọc, viết phân số; cách biểu diễn một phép tính chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm toán đúng.
3. Thái độ:- HS yêu thích môn học. 
B. ĐỒ DÙNG
GV: Bảng phụ
HS: Sgk.
GV: Nội dung bài.
HS: bảng con, thước.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
tg
hđ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
4’
1
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới: 
1) Giới thiệu bài: 
2) Luyện đọc - Tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- Yêu cầu HS đọc bài cá nhân.
I. Ổn định: 
II. Kiểm tra bài cũ:
HS: Lấy đồ dùng để lên bàn, lớp trưởng điều khiển lớp.
6’
2
HS: đọc bài
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III. Bài mới: 
1) Giới thiệu bài: 
2) Ôn tập 
* Bài 1: Đọc các phân số sau:
 ; ; ; ; ; .
5’
3
GV: theo dõi giúp đỡ HS yếu.
HS: nối tiếp đọc các phân số.
6’
4
HS: đọc bài.
- Lớp trưởng bao khát lớp.
GV: theo dõi HS.
* Bài 2: Viết thương dưới dạng phân số.
2 : 5; 9 : 12; 85 : 100; 90 : 1000
6’
5
GV: theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS đọc nối tiếp bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm từng đoạn trả lời các câu hỏi trong Sgk.
- Cho HS trao đổi nêu nội dung bài.
* ND: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu.
c) Đọc diễn cảm.
- GV treo bảng phụ đoạn
 " Năm trước ....ăn hiếp kẻ yếu".
 GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc, gọi 2 HS đọc lại.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm 
HS: HS làm bài vào vở, sau đó lên bảng chữa bài.
5’
6
HS: luyện đọc diễn cảm 
GV: Theo dõi giúp đỡ HS
5’
7
GV: theo dõi giúp đỡ HS.
HS: làm bài 2.
4’
8
HS: đọc diễn cảm.
GV: Nhận xét đánh giá.
* Bài 3: Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1. 
25; 105; 234; 100; 10000
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo. 
4’
9
GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm, nhận xét cho điểm.
HS: làm bài.
2’
10
 IV. Củng cố:
GV: ở lớp mình những ai biết giúp đỡ bạn trong lúc bạn gặp khó khăn?
- Nhận xét tiết học.
GV: tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
1’
11
 V. Dặn dò
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Về nhà làm bài tập VBT, chuẩn bị bài sau.
 * Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 4
NTĐ 5
Cho HS hát chuyển tiết.
====================================
TIẾT 2: NTĐ 4; NTĐ 5: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐIỂM: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP
Làm việc chung
I. MỤC TIÊU.
- Hiểu cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp.
- Bước đầu có ý thức xây dưng tập thể, có thái độ tôn trong cán bộ.
- Rèn kĩ năng nhận nhiệm vụ và ý thức tham gia hoạt động chung của tập thể.
- Giáo dục học sinh thực sự hiểu biết và trách nhiệm của người học sinh.
II.THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM.
- Thời gian: 35 phút.
- Địa điểm: trong lớp học.
III. ĐỐI TƯỢNG: Học sinh lớp 4 + 5; số lượng 10.
IV. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Phương tiện:
- Bảng sơ đồ lớp.
- Bảng lớp ghi nhiệm vụ của cán bộ.
2. Tổ chức: 
- GV chuẩn sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp trên giấy to.
- GV chủ nhiệm dự kiến sẵn về nhân sự và viết một bảng về nhiệm vụ của cán bộ lớp theo sơ đồ trên.
- Lớp trưởng: Phụ trách chung và phụ trách nề nếp của lớp.
- Lớp phó học tập: Theo dõi kết quả học tập của tập thể, có kế hoạch giúp tổ phó duy trì tốt hoạt dộng học tập của mình.
- Lớp phó văn thể: Phụ trách các hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao, vui chơi, hoạt động đầu giờ và giữa giờ.
- Tổ trưởng: Phụ trách chung về tinh thần kỉ luật nề nếp của tổ và các hoạt động thể dục, thể thao. Báo cáo sĩ số của tổ mình cho lớp trưởng hàng ngày.
- Tổ phó: Theo dõi giúp đỡ các thành viên trong tổ về hoạt động học tập. Báo cáo cho lớp phó học tập kết quả học tập của tổ vào cuối tuần.
 V. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC.
 1. Nội dung:
- Cử hoặc bầu cán bộ lớp: Lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó.
- Xác định chức năng nhiệm vụ của từng cán bộ trong lớp.
- Cách thức làm việc của cán bộ.
- Nhiệm vụ của từng thành viên trong lớp học.
2. Hình thức hoạt động.
- Cho HS tự giới thiệu cán bộ lớp sau đó GV quyết định.
- GV giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp trước lớp.
VI. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
 GV định hướng cho tập thể về:
- Mục đích yêu cầu tổ chức lớp tự quản.
- Giới thiệu sơ đồ, cơ cấu tổ chức lớp và quan hệ hoạt động trong đó.
+ Lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn thể, tổ tưởng, tổ phó
- Nêu nhiệm của đội ngũ cán bộ lớp.
- Cho HS tự giới thiệu
- GV ghi lên bảng tên những HS được ứng cử, lớp đề cử
- GV chúc mừng và giao nhiêm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp.
- Đại diện cán bộ bày tỏ quyết tâm thực hiện tốt nhiệm vụ mà lớp và GV chủ nhiệm giao cho.
- GV chủ nhiệm giao nhiệm vụ cho thành viên trong lớp.
+ Tôn trọng đội ngũ cán bộ lớp.
+ Chấp hành tốt nội quy, quy định của nhà trường, của lớp.
+ Khi mắc khuyết điểm phải thành khẩn nhận khuyết điểm và sửa chữa, tuyệt đối không được xúc phạm cán bộ lớp.
- Cho cả lớp hát bài “Lớp chung ta đoàn kết” nhạc và lời Mộng Lân.
VII. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG.
-GV nhận xét tinh thần, thái độ tham gia của HS.
- Động viên đội ngũ cán bộ lớp.
****************************************************************
 * Nhận xét của BGH nhà trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP GHEP 4 5 TUAN 2.doc