Giáo án Lớp ghép Khối 3 + 5 Tuần 5 - Vũ Đình Ân

Giáo án Lớp ghép Khối 3 + 5 Tuần 5 - Vũ Đình Ân

MÔN: TOÁN

BÀI: ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

I. Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về:

- Các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo độ dài.

- Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.

- Giải các bài tập có liên quan đến đơn vị đo độ dài.

II. § dơng d¹y – hc

- GV phiếu giao việc.

- HS sách vở học tập.

III. C¸c ho¹t ®ng d¹y – hc:

HĐ 1: Khởi động:

- KiĨm tra bµi cị:

- GV gọi HS lên bảng làm bài tập 3

 - HS làm bài.

- GV nhận xét .

- Giới thiệu bài & ghi bảng.

doc 33 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 910Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép Khối 3 + 5 Tuần 5 - Vũ Đình Ân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
Trình độ nhóm 3
Trình độ nhóm 5
MÔN ÂM NHẠC
( GV BỘ MÔN DẠY)
MÔN: TOÁN
BÀI: ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo độ dài.
- Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.
- Giải các bài tập có liên quan đến đơn vị đo độ dài.
II. §å dơng d¹y – häc
- GV phiếu giao việc.
- HS sách vở học tập.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
HĐ 1: Khởi động:
- KiĨm tra bµi cị: 
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập 3
 - HS làm bài. 
- GV nhận xét .
- Giới thiệu bài & ghi bảng.
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập 1.
+ 1m = ? dm?
+ 1 m = ? dam?....
- GV yêu cầu HS lần lượt hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài
+ 2 đơn vị đo dộ dài liền kề nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị be
= mấy phần đơn vị lớn?
- GV nhận xét .
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài vào vở
- GV gọi HS nhận xét sữa bài, HS đổi chéo vở KT bài nhau
Bài 3: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài. 
- GV hướng dẫn HS tìm cách viết số thích hợp vào chỗ trống.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét ghi điểm
HĐ 4: Hoạt động nối tiếp:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Xem trước bài mới
MÔN: TOÁN
BÀI: NHÂN SỐ CĨ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ 1 CHỮ SỐ ( Cĩ nhớ )
I. Mục tiêu:
 Giúp HS :
- Biết thực hành nhân số cĩ hai chữ số với số cĩ 1 chữ số.
- Củng cố cách giải tốn và tìm số bị chia chưa biết. 
II. §å dơng d¹y – häc:
- GV phiếu giao việc.
- HS: sách vở học tập.
I
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
HĐ 1: Khởi động:
- KiĨm tra bµi cị: 
- GV kiểm tra một số vở BTT của HS 
- GV nhận xét 
- GTB - Ghi tựa 
HĐ 2: Giới thiệu nhân số cĩ 2 chữ số với số cĩ một chữ số . 
 - GV nêu và viết phép nhân lên bảng : 26 x 3 
- Cho HS đặt tính theo côït dọc.
- GV nhận xét : 3 viết thẳng cột với 6 , dấu nhân ở giữa hai dịng cĩ 26 và 3 . 
- GV hướng dẫn tính (nhân từ phải sang trái) 3 
nhân với 6 bằng 18, viết 8 (thẳng cột với 6 và 3) nhớ 1 ; 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 là 7, viết 7 (bên trái 8) 
- Vậy (nêu và viết) : 26 x 3 = 78 
- Giới thiệu phép nhân : 56 x 4 = ? 
(Tương tự như phép nhân trên GV hướng HS tự làm phép nhân trên bảng con) 
HĐ 3: Hướng dẫn thực hành 
Bài 1 : 
- Yêu cầu HS làm các phép tính bảng con theo nhĩm . 
- GV nhận xét sủa sai.
Bài 2 : 
- HS đọc yêu cầu đề.
- GV hướng dẫn.
- Cho hs làm bài.
- Sửa bài.
- Nhận xét
Bài 3 : Tìm X 
- HS đọc yêu cầu đề.
- GV hướng dẫn.
- Cho hs làm bài.
- Sửa bài.
- Nhận xé
HĐ 4: Hoạt động nối tiếp:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Xem trước bài mới
MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC. 
I. Mục tiêu: 
Đọc lưu loát toàn bài. 
+ Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên người nước ngoài, phiên âm. 
+ Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện được cảm xúc tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. 
+ Biết đọc các lời đối thoại thể hiện giọng nói của từng nhân vật. 
+Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của câu chuyện 
+ Hiểu ý nghĩa của bài: Qua tình cảm chân thành giữa một công nhân VN với một chuyên gia nước bạn, bài văn ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị, sự hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. 
II. §å dơng d¹y – häc
- GV phiếu giao việc. Tranh m inh hoạ bài tập đọc SGK
- HS sách vở học tập.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
HĐ 1: Khởi động:
- KiĨm tra bµi cị: 
- HS: Đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi (Bài ca về trái đất)
+ Hình ảnh trái đất có gì đẹp ?
+ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất. 
- GV nhận xét .
- Giới thiệu bài & ghi bảng.
HĐ 2: Luyện đọc
+ GV gọi 1 HS đọc cả bài một lượt. 
- GV chia đoạn đọc: 4 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu =>êm dịu 
+ Đoạn 2: tiếp => thân mật. 
+ Đoạn3: tiếp => máy xúc. 
+ Đoạn 4: còn lại
- Cho HS đọc từng đoạn nối tiếp lần 1. 
- Hướng dẫn HS đọc từ ngữ dễ đọc sai:loãng, rải, sừng sững, A- lếch- xây, 
- Cho HS đọc đoạn lần 2 kết hợp đọc chú giải +Giải nghĩa từ
- GV cho nhận xét
- HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ 3: Tìm hiểu bài
+ GV cho HS đọc đoạn 1 bài: từ đầuthân mật và nêu câu hỏi:
+ Anh Thuỷ gặp A- lếch- xây ở đâu?
(A-lếch- xây là một chuyên gia người Nga. Trước đây nhân dân Liên Xô luôn kề vai sát cánh với VN và giúp đỡ VN rất nhiều)
+ Tìm những chi tiết miêu tả hình dáng của A- lếch- xây
+ Vì sao A-lếch-xây khiến anh Thuỷ đặc biệt chú ý
=> Dáng vẻ đặc biệt của A- lếch- xây
+ GV cho HS đọc đoạn 2 bài
+ Tìm những chi tiết miêu tả cuộc gặp gỡ giữa anh Thuỷ với A- lếch- xây
( Qua lời chào hỏi, qua cái bắt tay ta thấy cuộc gặp gỡ giừa 2 người rất thân mật)
+ Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?
=> Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn
Ý nghĩa bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
HĐ 4: Đọc diễn cảm
- HS đọc 4 đoạn bài đọc
- GV hướng dẫn HS giọng đọc, cách ngắt, nhấn giọng
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn cần luyện đọc dùng phấn màu gạch chéo những chỗ cần ngắt giọng, gạch dưới từ ngữ cần nhấn giọng 
- GV đọc diễn cảm 1 lần trên bảng phụ. 
- GV cho HS đọc theo nhóm bàn
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. 
- GV nhận xét, khen HS đọc hay. 
HĐ 5: Hoạt động nối tiếp:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Xem trước bài mới
PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
BÀI: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I. Mục tiêu:
 A . Tập đọc 
1.Đọc thành tiếng
- Chú ý các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai do phương ngữ : loạt đạn, hạ lệnh thủ lĩnh buồn 
- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với các nhân vật (chú lính nhỏ, viên tướng, thầy giáo ) 
2. Đọc – hiểu 
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài (nứa tép, ơ quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết). 
- Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nĩi với em: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi mới là người dũng cảm. 
B. Kể chuyện 
1 . Rèn kĩ năng nĩi 
Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ trong SGK kể lại được câu chuyện .
2. Rèn kĩ năng nghe 
Tập trung theo dõi các bạn kể chuyện ; nhận xét đánh giá cách kể chuyện của mỗi bạn.
II. §å dơng d¹y – häc:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK 
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc . 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
HĐ 1: Khởi động:
- KiĨm tra bµi cị: 
- Cho HS đọc lại bài cũ và trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài & ghi bảng.
HĐ 2: Luyện đọc
- GV đọc mẫu cả bài 
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ
*Đọc từng câu :
theo dõi, sửa lỗi phát âm
*Đọc từng đoạn trước lớp
- GV chỉ định HS đầu bàn đọc 
 - GV theo dõi nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn giọng thích hợp .
- GV kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc từng đoạn trong nhĩm
- GV theo dõi hướng dẫn các nhĩm đọc đúng
- Đọc đồng thanh
HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung : 
- GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi ở cuối bài đọc 
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, tìm ý trả lời câu hỏi:
+ Các bạn nhỏ trong truyện chơi trị chơi gì ? Ở đâu ? 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và tìm ý trả lời câu hỏi:
+ Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào ? 
+ Việc leo rào của các bạn khác gây hậu quả gì ?
GV nhận xét , chuyển ý
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi
+ Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp ? 
+ Vì sao chú lính nhỏ “run lên” khi nghe thầy giáo hỏi ? 
- GV nhận xét , chuyển ý
-Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi:
+ Phản ứng của chú lính khi nghe lệnh “Về thơi” của viên tướng ? 
+ Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ ? 
+ Ai là Người lính dũng cảm trong truyện này ? Vì sao ? 
- GV : Các em cĩ khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ trong truyện khơng ? 
- GV giáo dục tư tưởng
HĐ 4: Luyện đọc lại 
- GV đọc lại đoạn 4. Sau HD 2 nhĩm HS (mỗi nhĩm 3 em) tự phân vai (người dẫn chuyện, viên tướng, chú lính nhỏ) đọc diễn cảm đoạn 4 thể hiện đúng lời các nhân vật chú ý ngắt nghỉ hỏi đúng chỗ 
- GV nhắc các em đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật, chọn giọng phù hợp với lời thoại .
- GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn nhĩm kể hay nhất (đọc đúng, thể hiện được tình cảm của các nhân vật) .
MÔN ÂM NHẠC
 ( GV BỘ MÔN DẠY)
B . KỂ CHUYỆN
HĐ 6: GV nêu nhiệm vụ :
 Vừa rối các em đã thi đọc truyện Người lính dũng cảm theo cách phân vai : Các em sẽ kể chuyện , dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (khơng cần cầm sách )
HĐ 7: Hương dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
- GV là người dẫn chuyện 
- GV cùng cả lớp nhân xét, bình chọn bạn kể tốt nhất .
- Về nội dung 
Về diễn đạt 
Về cách thể hiện 
- GV cho cả lớp tuyên dương những em cĩ lời kể sáng tạo 
HĐ 8: Hoạt động nối tiếp:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Xem trước bài mới
MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI: CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này hs biết:
-Trong cuộc sống, con người phải đối mặt với những khó khăn thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được những khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. 
-Xác định được những khó khăn, thuận lợi của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó của bản thân. 
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt khó để trở thành những người có ích cho gia đình và xã hội. 
II. §å dơng d¹y – häc
- GV phiếu giao việc.
- HS sách vở học tập.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – h ... ng lớp.
- GV yc HS viết lại một đoạn chưa đạt của bài viết.
-Gọi 1 vài HS trình bày lại đoạn văn vừa viết.
HĐ 4: Hoạt động nối tiếp:
- Biểu dương những học sinh làm bài tốt .
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Xem trước bài mới
MÔN: TNXH
BÀI: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU.
I. Mục tiêu:
- Sau bài học HS biết kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và chức năng của chúng.
- Giải thích tại sao hàng ngày mỗi người đều cần ăn uống đủ nước.
II. §å dơng d¹y – häc
- GV phiếu giao việc. Các hình SGK trang 22 , 23 
- HS sách vở học tập
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
HĐ 1: Khởi động:
- KiĨm tra bµi cị: 
-Gv nêu yêu cầu .
-Nhắc lại tên cơ quan chức năng trao đổi khí giữa cơ thể và mơi trường bên ngồi, cơ quan cĩ chức năng vận chuyển máu đi khắp cơ thể.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài & ghi bảng. 
HĐ 2: Quan sát và thảo luận:
-Yêu cầu HS quan sát H 1 kể được tên các bộ phân của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng.
-Chỉ: Đâu là thận đâu là ống dẫn nước tiểu.
-GV treo tranh lên bảng.
-GV chốt ý. Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm 2 quả thận 2 ống dẫn nước tiểu, bọng đái và ống đái.
HĐ 3: Thảo luận.
- GV đặt câu hoỉ gợi ý.
+ Nước tiểu được tạo thành ở đâu?.
+ Trong nước tiểu cĩ chất gì ?
+ Nước tiểu đưa xuống bọng đái bằng đường nào?
+ Trước khi thải ra ngồi nước tiểu được chứa ở đâu?
+ Nước tiểu được thải ra ngồi bằng đường nào?.
- Gọi đại diện nhĩm nêu kết quả.
- GV khụyến khích các nhĩm trả lời đúng nội dung.
- GV chốt ý. Thận cĩ chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại cĩ trong máu.
Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống bọng đái.
 Bọng đái cĩ chức năng chứa nước tiểu.
Ống đái cĩ chức năng dẫn nước tiểu từ bọng đái ra ngồi.
HĐ 4: Hoạt động nối tiếp:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Xem trước bài mới
MÔN: KỸ THUẬT
BÀI: CHUẨN BỊ NẤU ĂN.
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS có khả năng:
-Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn.
-Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp để gia đình
II. §å dơng d¹y – häc
- Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường. 
- Một số loại phiếu học tập.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
HĐ 1: Khởi động:
- KiĨm tra bµi cị: 
- Kiểm tra dụng cụ của HS.
1.Giới thiệu bài: Đây là bài học lý thuyết cho các em biết một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
HĐ 2: Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình.
- Hỏi: Các em hãy kể tên một số dụng cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống trong gia đình ?
- Nhận xét và ghi lại các dụng cụ HS vừa nêu theo từng nhóm như trong SGK.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu,ăn uống trong gia đình.
-Y/c HS thảo luận đặc điểm cách , cách sử dụng và bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình. 
- Mẫu phiếu ghi:
+Tên loại dụng cụ:
+Tên các dụng cụ cùng loại:
+Tác dụng các dụng cụ cùng loại:
+ Cách sử dụng, bảo quản:
-Y/c các nhóm trình bày.
-Treo tranh như SGK chốt các ý HS vừa nêu.
*Hoạt dộng 3: Đánh giá kết quả học tập
-Nêu các câu hỏi cuối bài trong SGK.
HĐ 3: Hoạt động nối tiếp:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Xem trước bài mới
PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN
BÀI: TỔ CHỨC CUỘC HỌP
I. Mục tiêu:	
- HS biết tổ chức một cuộc họp tổ cụ thể.
- Xác định được rõ nội dung cuộc họp , tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học.
.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
HĐ 1: Khởi động:
- KiĨm tra bµi cị: 
 HĐ 4: Hoạt động nối tiếp:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Xem trước bài mới Bài 8: CHUẨN BỊ NẤU ĂN.
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
-Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn.
-Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp để gia đình
II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
-Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường: .
-Một số loại phiếu học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Giới thiệu bài: Đây là bài học lý thuyết cho các em biết một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
*Hoạt động 1:Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình.
-Hỏi: Các em hãy kể tên một số dụng cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống trong gia đình ?
-Nhận xét và ghi lại các dụng cụ HS vừa nêu theo từng nhóm như trong SGK.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu,ăn uống trong gia đình.
-Y/c HS thảo luận đặc điểm cách , cách sử dụng và bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình. 
-Mẫu phiếu ghi:
+Tên loại dụng cụ:
+Tên các dụng cụ cùng loại:
+Tác dụng các dụng cụ cùng loại:
+Cách sử dụng, bảo quản:
-Y/c các nhóm trình bày.
-Treo tranh như SGK chốt các ý HS vừa nêu.
*Hoạt dộng 3: Đánh giá kết quả học tập
-Nêu các câu hỏi cuối bài trong SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
HĐ 1: Khởi động:
- KiĨm tra bµi cị: 
 HĐ 4: Hoạt động nối tiếp:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Xem trước bài mới II. §å dơng d¹y – häc
- GV phiếu giao việc.
- HS sách vở học tập.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
HĐ 1: Khởi động:
- KiĨm tra bµi cị: 
- GV gọi HS lên bảng làm bài, 1 HS kể lại câu chuyện : Dại gì mà đổi.
- GV nhận xét ghi điểm.
- GT bài : Các em đã đọc truyện Cuộc họp chữ viết , đã biết các chữ cái và dấu câu tổ chức cuộc họp như thế nào . Hơm nay các em sẽ tổ chức cuộc họp theo đơn vị tổ . Cuối giờ , các tổ sẽ dự thi để bình chọn người điều khiển cuộc họp giỏi nhất , tổ họp nghiêm túc nhất 
- Ghi tựa. 
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
-Cuộc họp của chữ viết: Đã cho các em biết để tổ chức 1 cuộc họp các em phải chú ý những điều gì ?
-GV theo dõi và hướng dẫn các nhĩm thảo luận kế hoạch.
* Gv chốt ý. 
- Nêu mục đích cuộc họp, nêu tình hình của lớp, nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đĩ, nêu cách giải quyết, giao việc cho từng người.
- Gv theo dõi và giúp đỡ các nhĩm yếu.
a/ GV chốt ý. Mục đích cuộc họp:
-Thưa các bạn . . . Hơm nay chúng ta họp bàn về . . 
b/ Tình hình : Theo yêu cầu của lớp, tổ . . . Đĩng gĩp tiết mục . . .
c/ Nguyên nhân: Do tiết mục cĩ hạn cho nên các bạn cùng bàn bạc xem xét . . .
d/ Cách giả quyết: Các tổ sẽ bổ sung. . . 
e/ Kết luận : Phân cơng bạn a, b. . .
HĐ 3: Hoạt động nối tiếp:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Xem trước bài mới
MÔN: KHOA HỌC
BÀI: THỰC HÀNH : NÓI “ KHÔNG” VỚI CHẤT GÂY NGHIỆN
I. Mục tiêu :
Sau bài học hs biết :
-Sử lý các thông tin về tác hại của rượu bia, thuốc lá và ma tuý. Trình bày những thông tin đó. 
-Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. 
-Có ý thức cảnh giác cao với các chất gây nghiện. 
II. §å dơng d¹y – häc:
- GV phiếu giao việc.
- HS: sách vở học tập.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
HĐ 1: Khởi động:
- KiĨm tra bµi cị: 
 + Nêu tác hại của thuốc lá, bia rượi, của ma tuý đối với người xử dụng và người xung quanh?
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài & ghi bảng.
 HĐ 2: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”
Mục tiêu:HS nhận ra :Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc cho người khác mà có người vẫn cứ làm. Từ đó hs có ý thức tránh xa nguy hiểm. 
Cách tiến hành:
Bước 1:
Tổ chức và hướng dẫn: Dùng một chiếc ghế của gv phủ chiếc khăn bàn lên làm cho chiếc ghế trở nên đặc biệt
- GV chỉ vào chiếc ghế và nói: Đây là một chiếc ghế rất nguy hiểm vì nó đã bị nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị điện giật chết. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị chết vì điện giật. Cái ghế này sẽ được đặt ở giữa cửa đi vào hãy cố gắng đừng chạm vào ghế. Bạn nào không chạm vào ghế nhưng chạm vào người bạn đã đụng vào ghế cũng bị điện giật. 
Bước 2:
Yêu cầu cả lớp ra ngoài hành lang gv để cái ghế ngay ở giữa và cho cả lớp đi vào, gv nhắc mọi người đi qua ghế phải thật cẩn thận để không chạm vào ghế. 
Bước 3:
Thảo luận cả lớp
Sau khi hs ngồi vào chỗ ngồi trong lớp gv nêu câu hỏi thảo luận 
+ Em cảm thấy như thế nào khi đi qua chiếc ghế?
+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế một số bạn đã đi chậm và rất thận trọng để không chạm vào ghế?
+ Tại sao có người biết chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn làm cho bạn chạm vào ghế
+ Tại sao khi bị xô đẩy có bạn cố gắng tránh để không ngã vào ghế?
+Tại sao có người lại tự mình thử chạm tay vào ghế? 
- GV kết luận 
HĐ 3: Đóng vai
- GV đưa ra 3 tình huống
Tình huống 1:
Lân và Hùng là đôi bạn thân, Lân nói với Hùng là mình đã hút thử thuốc lá và thấy có cảm giác rất thích thú Lân cố rủ Hùng cùng hút với mình . Nếu bạn là Hùng bạn sẽ ứng xử thế nào?
Tình huống 2: 
Minh được mời đi dự sinh nhật Trongbuổi sinh nhật có một số anh lớn hơn ép Minh uống rượu . Nếu bạn là Minh, bạn sẽ ứng xử thế nào?
Tình huống 3:
Một lần có việc phải đi ra ngoài vào buổi tối, trên đường về nhà, Tư gặp một nhóm thanh niên xấu dụ giỗ và ép dùng thử hê rô in . Nếu là Tư bạn sẽ ứng xử thế nào?
-GV giao cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống
-GV và cả lớp nhận xét
- Kết luận
HĐ 4: Hoạt động nối tiếp:
- Nhắc lại nội dung bài. Để xã hội ta bớt đi những tệ nạn nghiện ngập, hút sách em cần phải làm gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Xem trước bài mới
SHTT
SHTT
DUYỆT:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 35 tuan 5.doc