Giáo án lớp ghép lớp 2 và lớp 3 - Tuần 22 - Trường Tiểu học Cát Thịnh

Giáo án lớp ghép lớp 2 và lớp 3 - Tuần 22 - Trường Tiểu học Cát Thịnh

Tập đọc

Một trí khôn hơn trăm trí khôn

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu truyện.

- Hiểu nghĩa chuyện: khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự hình thành của mỗi người, chớ kiêu căng, hơn mình xem thường người khác.TLCH 1,2,3,5

GV:Tranh minh hoạ bài đọc

HS: SGK

 

doc 34 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 673Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép lớp 2 và lớp 3 - Tuần 22 - Trường Tiểu học Cát Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Nghỉ tết nguyên đán
____________________________________________________________________________________________
Tuần 22 : 
 Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012
Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập đọc
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu truyện.
- Hiểu nghĩa chuyện: khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự hình thành của mỗi người, chớ kiêu căng, hơn mình xem thường người khác.TLCH 1,2,3,5
- Biết tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng
- Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm)
B. Đồ dùng:
GV:Tranh minh hoạ bài đọc 
HS: SGK
GV: Tờ lịch cùng với năm học
HS: SGK
C. Các HĐ dạy học chủ yếu
TG
HĐ
Nội dung hoạt động
1’
4'
 1
 Hát
HS : Đọc bài: Vè chim 
 Hát
GV: Gọi HS làm bài 3 tiết trước.
5’
2
GV đọc mẫu: HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
HS: Làm bài tập 1
 HS xem tờ lịch T1, 2,3.. năm 2011, Trả lời Thứ 3; - Thứ 2;- Thứ hai; Thứ 4 ; - 29 ngày.
5’
3
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu. 
GV: HDHS làm bài 2 Bằng cách nêu câu hỏi cho HS trả lời.
+ Ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 là thứ mấy?
+ Ngày quốc khánh 2/9 là thứ mấy 
+ Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 là thứ mấy
+ Sinh nhật em là ngày nào? tháng nào?
+ Thứ hai đầu tiên của năm 2011 là ngày nào 
5’
4
GV: HDHS đọc đoạn trước lớp 
Bài chia làm mấy đoạn?
HS: Làm bài 2
- Thứ tư- Thứ sáu - Thứ bảy 
- HS nêu- 3 ngày 
5’
5
HS: Đọc đoạn trước lớp- đọc chú giải
GV : Nhận xét - HDHS làm 3
5’
6
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm
HS: Làm bài 3
- T4, 6, 9, 11.
- T1, 3, 5, 7, 8, 10, 12
5’
7
HS: Thi đọc giữa các nhóm
Đại diện các nhóm thi đọc
GV: Nhận xét – HD bài 4
Tháng 8 có 31 ngày
+ Ngày 30 tháng 8 là CN thì ngày 31 tháng 8 vào thứ 2. Vậy ngày 2 phải là thứ 4.
2’
DD
Nhận xét tiết học. 
 ____________________________________________________________
 Tiết 2:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập đọc
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
Đạo đức
Tôn trọng khách nước ngoài. (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu truyện.
- Hiểu nghĩa chuyện: khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự hình thành của mỗi người, chớ kiêu căng, hơn mình xem thường người khác.TLCH 1,2,3,5
- Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi
 - Có thái độ hành vi cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản
B. Đồ dùng:
GV:Tranh minh hoạ bài đọc 
HS: SGK
GV: phiếu
HS: SGK
C. Các HĐ dạy học chủ yếu
TG
Nội dung hoạt động
1’
4'
HS: Đọc lại bài.
GV: Gọi HS nêu nội dung bài trước.
5’
1
GV: GTB Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi trong bài.
HS: Làm việc theo nhóm cặp đôi:
- Em hãy kể về 1 hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết (qua chứng kiến, qua tivi, đài, báo) 
- Em có nhận xét gì về những hành vi đó?
5’
2
HS: Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi ND bài.
Tìm những câu nói lên thái độ của chồn coi thường gà rừng ?
Khi gặp nạn chồn như thế nào ?
 Gà rừng nghĩ ra điều gì ? để cả hai thoát nạn ?
- Thái độ của chồn đối với gà rừng thay đổi ra sao ?
- Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý ?
GV : Gọi HS báo cáo kết quả.
* GV kết luận: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt, chúng ta lên học tập.
5’
3
GV: Nội dung bài nói gì?
HS: Thảo luận nhóm. Các tình huống 
N1 + 2 : Tình huống a
N3 + 4 : Tình huống b 
5’
4
HS: Thảo luận nội dung bài và 
Câu chuyện này nói về điều gì ?
* Quyền được tham gia đáp lời cảm ơn.
GV: Gọi các nhóm báo cáo
 a: Bạn Vi không nên ngượng ngùng, xấu hổ mà cần tự tin khi khách nước ngoài hỏi chuyện, ngay cả khi không hiểu ngôn ngữ củ họ
 b. Giúp đỡ khách nước ngoài những việc phù hợp với khả năng là tỏ lòng mến khách.
* Quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt đối xử – Quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc – Quyền được tiếp nhận thông tin.
5’
5
GV: Gọi HS báo cáo kết quả: HDHS đọc phân vai
Bài có mấy nhân vật? 
HS: Thảo luận theo nhóm và đóng vai tình huống.
5’
6
HS: Luyện đọc lại bài theo phân vai - Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
GV: Gọi các nhóm nhận xét 
* Kết luận: a. Cần chào hỏi khách niềm nở 
b. Cần nhắc nhở các bạn không nên tò mò chỉ trỏ như vậy đó là việc làm không đẹp 
2’
DD
Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài giờ sau
 _____________________________________________________
 Tiết 3: 
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán
Kiểm tra giữa kỳ II 
Trường ra đề
Tập đọc- Kể chuyện
Nhà bác học và bà cụ
A. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật 
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn được đem khoa học để phục vụ con người. TLCH 1,2,3,4
B. Đồ D
GV: Tranh minh hoạ sgk .
HS: SGK
C. Các HĐ dạy học chủ yếu
TG
HĐ
Nội dung hoạt động
1’
4'
 1
GV: Gọi HS đọc bài Bàn tay cô giáo. 
5’
2
HS: Mở SGK tự đọc bài
5’
3
GV: Giới thiệu bài
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc nối tiếp theo đoạn.
5’
4
HS: Luyện đọc nối tiếp theo câu, đoạn.
- Nhận xét bạn đọc.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
5’
5
GV: HDHS tìm hểu ND bài.
+ Nói những điều em biết về Ê - đi - xơn 
- GV: Ê - đi - xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mỹ. Ông sinh năm 1847 mất 1937 ông đã cống hiến cho loài người hơn 1 ngàn sáng chế, tuổi trẻ của ông rất vất vả. 
Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?
 Bà cụ mong muốn điều gì ?
+ Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo?
+ Mong muốn của bà cũ gọi cho Ê - đi - xơn ý nghĩ gì ?
+ Nhỡ đâu mong ước của cụ được thực hiện ?
- Theo em khoa học mang lại lợi ích gì chi con người ?
5’
6
HS: Luyện đọc diễn cảm 
đoạn 3.
- Nhận xét bạn đọc.
5’
7
GV: Gọi một số nhóm lên thi đọc trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương hs.
GV: Thu bài 
HS: Ghi bài
2’
DD
Nhận xét chung giờ học 
 _______________________________________________________
 Tiết 4.
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Đạo đức
Biết nói lời yêu cầu đề nghị
 (tiết 2)
Tập đọc- Kể chuyện
Nhà bác học và bà cụ
A. Mục tiêu:
- Biết một số câu y/c đề nghị lịch sự
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời y/c đề nghị lịch sự
- biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật 
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn được đem khoa học để phục vụ con người. TLCH 1,2,3,4.
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.
B. Đồ dùng:
GV: Bộ tranh thảo luận 
HS: SGK
GV: Tranh minh hoạ sgk .
HS: SGK
C. Các HĐ dạy học chủ yếu
TG
HĐ
Nội dung hoạt động
1’
4'
HS: Nêu Nội dung bài tiết trước.
GV: Cho hs đọc bài giờ trước.
5’
1
GV: HDHS Liên hệ thực tế.
- Em nào đã biết nói lời yêu cầu đề nghị ?
- Hãy kể lại một vài trường hợp cụ thể ?
HS: Đọc lại bài diễn cảm
10'
2
HS: Nhiều em tiếp nối nhau.
*VD: Mời các bạn ngồi xuống.
- Đề nghị cả lớp mình trật tự
GV: HD học sinh dựng lại câu chuyện theo vai.
- GV nhắc lại HS; nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ, kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ.
5’
3
- GV nêu tình huống
1) Em muốn được bố mẹ đưa đi chơi vào ngày chủ nhật ?
2) Em muốn hỏi thăm chú công an đường đến nhà một người quen.
3) Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút ?
- HS: Tiếp nối nhau. Mỗi nhóm 3 HS thi dựng lại câu chuyện theo vai.
5’
4
HS: Thảo luận đóng vai
GV: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
5’
5
GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
*Kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động cử chỉ phù hợp.
HS: - Ê - đi - xơn rất quan tâm giúp đỡ nguời già .
5’
6
HS: Chơi trò chơi: Văn minh lịch sự
GV: Chốt lại bài Ê - đi - xơn là nhà bác học vĩ đại, sáng chế của ông cũng như nhiều nhà khoa học góp phần cải tạo thế giới
5’
7
GV: Nhận xét 
*Kết luận: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác.
* Quyền được tham gia ý kiến, đề đạt, những mong muốn nguyện vọng của bản thân.
HS: Nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện .
2’
DD
Nhận xét giờ học 
 ______________________________________________________________________________
 Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012 
 Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập viết
Chữ hoa S
Toán
Hình tròn - tâm - đường kính - bán kính
A. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa S 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ, chữ và câu ứng dụng Sáo 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ, Sáo tắm thì mưa 3 lần.
- Có biểu tượng về hình tròn, biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
- Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
B. Đồ dùng:
- GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng
HS: SGK
GV: Thước, êke.
HS: Thước, êke
C. Các HĐ dạy học chủ yếu
TG
HĐ
Nội dung hoạt động
3’
 1
GV: kiểm tra phần viết ở tập của HS.
HS: làm bài tập 3 tiết trước.
5’
2
 HS: Nhận xét chữ hoa S .
 và nêu cấu tạo.
- GV: đưa ra mặt đồng hồ và giới thiệu mặt đồng hồ có dạng hình tròn.
- GV vẽ sẵn lên bảng 1 hình tròn và giới thiếu tâm O, bán kính CM đường kính AB
- GV nêu: Trong 1 hình tròn 
+ Tâm O là trung điểm của đường kính AB. 
+ Độ dài đường kính gấp 2 lần độ dài bán kính.
Giới thiệu các compa và cách vẽ hình tròn.
+HS nắm được tác dụng của compa và cách vẽ hình tròn.
GV giới thiệu cấu tạo của com pa
+ Com pa dùng để vẽ hình tròn.
6’
3
GV: HD viết chữ hoa
Cho HS viết
- HS: Làm bài tập 1:
a. OM, ON, OP, OQ là bán kính MN, PQ là đường kính.
b. OA, OB là bán kính
AB là đường kính
CD không qua O nên CD không là đường kính từ đó IC, ID không phải là bán kính 
5’
4
HS: Viết bảng con
GV: Nhận xét HD bài 2
a. Vẽ đường tròn có tâm O, bán kính 2 cm.
b. Tâm I, bán kính 3 cm 
10’
5
GV: HD viết từ ứng dụng và câu ứng dụng 
Cho HS viết, nhận xét
HD viết trong vở tập viết.
Cho HS viết
HS: Viết bài trong vở tập viết
HS: Làm bài 3
+ Đồ dài đoạn thẳng OC bằng một phần đoạn thẳng CD
5’
6
HS: Viết bài trong vở tập viết
Thu vở chấm.
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
2’
D dò
Nh ... ,Về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
	___________________________________________________________________________
Tiết 4 : Âm nhạc : học chung
Ôn tập bài hát "Cùng múa hát dưới trăng"
	 - Giới thiệu khuông nhạc khoá son.
A. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Hát đồng đều, hoà giọng
- Tập biểu diễn kết hợp với động tác phụ hoạ.
- Nhận biết khuông nhạc và khoá son.
B. Đồ dùng.
- Thanh phách, khuông nhạc
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : (3’)
 - Hát bài: Cùng múa hát dưới trăng ? (2HS)
	- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới: (30’)
a. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát " Cùng múa hát dưới trăng".
- GV nêu yêu cầu 
- Cả lớp hát 2 -> 3 lần.
- HS hát theo nhóm
- GV chia lớp làm 3 nhóm,
+ N1: Hát 2 câu đầu.
+ N2: Hát 2 câu tiếp theo.
+ N3: Hát câu 5, 6
-> Cả lớp cùng hát 4 câu cuối.
-> GV nghe - sửa sai cho HS.
b) HĐ2: Tập biểu diễn kết hợp với động tác.
- GV hướng dẫn một số động tác phụ hoạ.
- HS quan sát,
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- HS tập biểu diễn động tác.
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS.
c) Hoạt động 3: Giới thiệu khuông nhạc và khoá son.
- Khuông nhạc: Gồm 5 dòng kẻ song2 cách đều nhau và 4 khe tính từ dưới lên.
- Khoá son: Đặt ở đầu khuông nhạc, nốt son đặt ở đầu dòng kẻ thứ 2
- GV cho HS tập nhận thức nốp nhạc, khuông nhạc.
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
* Đánh giá tiết học
Hát lại bài hát
 ______________________________________________________
Tiết 5 thể dục học chung 
Ôn nhảy dây- trò chơi " Lò cò tiếp sức".
A. Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng.
- Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết được cách chơi và chơi ở mức độ tương đối chủ động.
B. Địa điểm, phương tiện:
- Điạ điểm: Trên sân trường, VS an toàn nơi tập.
- Phương tiện: còi, dây nhảy.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Nội dung
Định lượng
 Phương pháp lên lớp
I. Phần mở đầu:
 5'
1. Nhận lớp:
- ĐHTT:
- Cán sự báo cáo sĩ số.
 x x x x 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học.
 x x x x 
 x x x x 
2. Khởi động:
- Tập bài TD chung.
- Trò chơi " chim bay, cò bay"
II. Phần cơ bản:
 25'
- ĐHTT:
1. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
 x x x 
 x x x 
- HS tập nhảy dây theo tổ.
- GV quan sát, sửa sai.
- GV tổ chức thi xem HS nào nhảy được nhiều nhất.
2. Chơi trò chơi " Lò cò tiếp sức"
- GVnêu tên trò chơi và nêu cách chơi.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, từng cặp thi với nhau.
III. Phần kết thúc:
- GV cho HS thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.- GV nhận xét giờ học, giao BTVN
 4-6’
à GV quan sát, sửa sai.
 _________________________________________________________________________ 
 Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2012
 Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập làm văn
Đáp lời xin lỗi. tả ngắn về loài chim
Toán
Luyện tập.
A. Mục tiêu:
- Biết đáp lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản.
- Tập sắp sếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý
- Biết nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần)
B. Đồ dùng:
GV: Phiếu
HS: SGK
GV: Phiếu
HS: SGK
C. Các HĐ dạy học chủ yếu
TG
HĐ
Nội dung hoạt động
1’
4'
1 
Hát
HS: Nêu ND bài tiết trước.
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
5’
2
HS: Làm bài tập 1 
Cả lớp quan sát tranh và đọc thầm lời các nhân vật.
- 1 HS nói về nội dung tranh (bạn ngồi bên phải đánh rơi vở của bạn ngồi bên trái. Vội nhặt ở và xin lỗi bạn. Bạn này trả lời "không sao".
- HS thực hành nói lời xin lỗi và đáp lại.
- Khi làm điều gì sai trái.
- Tuỳ theo lỗi có thể nói lời đáp khác nhau.
- GV: HDHS làm bài tập 1
4129 + 4129 = 4129 x 2
 = 8258
5’
3
GV: HDHD làm bài 2
HDHS làm mẫu
HS1: Xin lỗi cho tớ đi trước một chút.
HS 2: Mời bạn.
HS: Làm bài tập 1
1052 + 1052 + 1052 
= 1052 x 3 = 3156 
2007 + 2007 +2007 + 2007
= 2007 x 4 = 8028
5’
4
HS: Làm bài 2 theo cặp 
Tương tự phần trên cho nhiều HS thực hành nói lời xin lỗi và lời đáp.
* Quyền được tham gia đáp lời xin lỗi.
GV: Nhận xét - HD bài 2 cột 1,2,3
5’
5
GV : Nhận xét – HD bài 3.
HS: Làm bài 2
423 : 3 = 141 2401 x 4 = 9604
141 x 3 = 423 1071 x 5 = 5355
5’
6
HS: Làm bài 3
- Câu b: Câu mở đầu
- Câu a: Tả hình dáng
- Câu d: Tả hoạt động 
- Câu c: Câu kết
GV: Nhận xét HD bài 3
Bài giải 
Số lít dầu chứa trong cả 2 tháng là :
1025 x 2 = 2050 (lít)
Số lít dầu còn lại là
2050 - 1350 = 700 (lít)
 Đáp số: 700 (l)
5’
7
GV: Gọi Nhiều HS đọc bài.
HS: Làm bài 4 cột 1,2
1015 + 6 = 1021 1015 x 6 = 6090
1107 + 6 = 1113 1107 x 6 = 6642
1009 + 6 = 1015 1009 x 6 = 6054
2’
DD
Nhận xét tiết học
 ________________________________________________
 Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán
Luyện tập
Tập làm văn
Nói, viết về người lao động trí óc
A. Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 2 
- Biết giải bài toán coa 1 phép chia
- Biết thực hành chia 1 nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
- Kể được 1 vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý sgk 
- viết lại được những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn (từ 7 -> 10 câu) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.
B. Đồ dùng:
GV: ND bài tập
HS: SGK
GV: Bảng phụ
HS: SGK
C. Các HĐ dạy học chủ yếu
TG
HĐ
Nội dung hoạt động
1’
4'
1
Hát
HS : Làm bài tập 3 giờ trước. 
 Hát
HS: Đọc bài văn tuần trước
5’
2
GV: HDHS làm bài 1
8 : 2 = 4 14 : 2 = 7 16 : 2 = 8 20 : 2 = 10
10 : 2 = 5 18 : 2 = 9 6 : 2 = 3 12 : 2 = 6
HS: Làm bài tập1
- 1-2 HS kể về một số nghề lao động trí óc.
- VD: Bác sĩ, giáo viên
- HS nói về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK.
5’
3
HS: Làm bài 2
2 x 6 = 12 2 x 2 = 4 12 : 2 = 6 4 : 2 = 2
2 x 8 = 16 2 x 1 = 2 16 : 2 = 8 2 : 2 = 1
GV: Hỏi
+ Em có thích công việc làm như người ấy không?
5’
4
GV: HDHS làm bài 3
Bài giải:
Mỗi tổ có số lá cờ là.
18 : 2 = 9 (lá cờ)
ĐS: 9 lá cờ
- HS: Thi kể lại theo cặp.
- 4 HS thi kể trước lớp.
* Quyền được tham gia kể về một người lao động trí óc.
5’
5
HS: Làm bài 3.
GV: HDHS viết vào vở những điều mình vừa kể.
5’
6
GV: Nhận xét – HD bài 5
- Học sinh quan sát hình. 
- Hình a. có 4 con chim đang bay và 4 con chim đang đậu.
Có số con chim đang bay.
- Hinh c. có 3 con chim đang đậu có số con chim đang bay.
HS: HS đọc bài của mình trước lớp.
2’
DD
Nhận xét tiết học
 ___________________________________________________________________
Tiết 3
Nhóm trình độ 2
NHóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Chính tả (NV)
Cò và cuốc
Mĩ thuật
Vẽ trang trí: màu Vẽ vào dòng chữ nét đều
A. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài ct, trình bày đúng một đoạn văn xuôi có lời nhân vật
-Làm đúng các bài tập 2a hoặc 3a
- HS làm quen với kiểu chữ nét đều.
- Biết cách vẽ màu vào dòng chữ.
- Vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ nét đều.
B. Đồ dùng:
GV: Viết nội dung bài tập
HS: Vở chính tả
GV: - Dòng chữ mẫu 
- Màu, bút chì, vở tập viết 
HS: SGK
C. Các HĐ dạy học chủ yếu
TG
HĐ
Nội dung hoạt động
1’
4'
 1
Hát
- HS: Tự kt phần bài tập ở nhà của nhau
- Hát
- GV: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
5’
2
Gv: GTB đọc bài viết , cho Hs đọc bài viết, viết chữ khó viết.
HS: Thảo luận nhóm
+ Mộu chữ nhóm em có mầu gì ? nét của mẫu chữ to hay nhỏ ? độ rộng của chữ ?
+ Ngoài mẫu chữ ra có vẽ thêm hình trang trí không ?
5’
3
HS: đọc bài, viết từ khó viết
GV: Kết lụân:
5’
4
GV: Đọc cho HS viết bài.
Thu bài chấm chữa
HD làm bài tập 1
HS: Thực hành vẽ
 + Vẽ màu ở xung quanh chữ trước, ở giữa về sau. 
+ Màu của dòng chữ phải đều 
5’
5
HS: Làm bài 1 theo nhóm.
a) ăn riêng, ở riêng
- loài rơi, rơi vãi, rơi rụng, sáng dạ, chột dạ, vâng dạ.
Gv: Quan sát và hướng dẫn thêm cho HS
5’
6
GV: Nhận xét chữa
Hd làm bài 2
- rồi rào, ra
- dao, dong, dung
- giao, giã (gạo), giảng
Hs: Trưng bày trước lớp
2’
Dặn dò
Nhận xét giờ học 
 __________________________________________________________
 Tiết 4: 
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Mỹ thuật
Vẽ trang trí 
Trang trí đường diềm 
Chính tả (Nghe viết)
Một nhà thông thái
A. Mục tiêu:
- Nhận biết đường diềm cách sử dụng đường diềm để trang trí.
- Biết cách trang trí đường diềm.
- Trang trí được đường diềm và vẽ được màu theo ý thích.
- Nghe và viết đúng bài ct, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm đúng bài tập 2a hoặc 3a
B. Đồ dùng:
GV: Một số tranh minh hoạ
HS: SGK
GV: Bảng phụ viết bài tập 2.
HS: SGK
C. Các HĐ dạy học chủ yếu
TG
HĐ
Nội dung hoạt động
1’
4'
-HS: Tự KT sự chẩn bị của nhau
- GV: Gọi HS làm bài tập 2 tiết trước.
5’
1
GV: Giới thiệu một số hình vuông có trang trí
- Đường diềm dùng để làm gì ?
- Trang trí đồ vật làm cho đồ vật thế nào ?
- Tìm các đồ vật trang trí đường diềm.
- GV đưa tranh vẽ trên bộ ĐDĐH
- Họa tiết ở đường diềm thường là hình tròn.
Hs : Đọc nội dung đoạn văn cần viết , tìm từ khó viết hay viết sai nêu trước lớp .
5’
2
- HS: quan sát tiếp
- Hình hoa, lá, quả, chim thú được sắp xếp nối tiếp nhau.
Gv: Hướng dẫn hs luyện viết từ khó vào bảng con .
5’
3
GV: HDHS vẽ
 - Hình tròn, hình vuông, hình chiếc lá, hình bông hoa.
HS: Luyện viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn
5’
4
HS: thực hành vẽ tranh theo HD
GV: HD HS nhớ bại bài và viết bài vào vở.
- Thu, chấm một số bài.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
5’
5
GV: Quan sát HS thực hành .
HS: Làm bài tập 2 vào vở 
- Đổi chéo bài kiểm tra bài tập của nhau .
5’
6
HS: vẽ xong tô màu
 Có đậm có nhạt (theo ý thích)
- Hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu.
GV: Nhận xét HD bài 
a. ra - đi - ô, dược sĩ , giây
5’
7
GV: Thu vở chấm điểm.
HDHD trưng bày sản phẩm
HS: Ghi bài
2’
D dò
Nhận xét tiết học
 Tiết: 5 Hoạt động tập thể
 Nhận xét chung trong tuần.
1. Đạo đức: Các em đều ngoan ngoãn, lễ phép với Thày, Cô giáo.
- Đoàn kết, thân ái, giúp đỡ bạn bè.
2. Chuyên cần:
- Nhìn chung các em HS trong lớp đều đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Không có HS nghỉ học trong tuần.
3. Học tập: 
- Đa số các em đã chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng học tập 
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến, xây dựng bài.
- Về nhà đã viết bài, đọc bài cũ.
- Bên cạnh đó còn một số em nhận thức chậm, cần cố gắng nhiều hơn về đọc – viết như Phứ
4. Lao động - Vệ sinh:
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ, đúng giờ.
II. Phương hướng tuần 23:
- Duy trì nền nếp chuyên cần. Duy trì giờ giấc ra vào lớp.
- Chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop ghep 23T22cktkn.doc