I. MỤC TIÊU:
Củng cố cách viết chữ hoa G (Gi) thông qua các bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng: Ghềnh Ráng.
- Viết câu ứng dụng: Ai vê đến huyện Đông Anh,/ Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: - Mẫu chữ viết hoa: G, A, Đ
- Tên riêng và câu ca dao trong bài
HS: bảng con
- Vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ bảy ngày 7 tháng 11 năm 2009 Luyện viết Ôn chữ hoa G (tiếp) I. Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ hoa G (Gi) thông qua các bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng: Ghềnh Ráng. - Viết câu ứng dụng: Ai vê đến huyện Đông Anh,/ Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Mẫu chữ viết hoa: G, A, Đ - Tên riêng và câu ca dao trong bài HS: bảng con - Vở ghi III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: B. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ GV đọc: G; Gia Lai (HS viết bảng con) - GV nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài Ghi đầu bài b. Phát triển bài 1 HS * HD học sinh luyện viết trên bảng con + Luyện viết chữ hoa - GV yêu cầu HS quan sát bài viết - HS quan sát - Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ? - G, R, A, Đ - GV viết mẫu các chữ, kết hợp nhắc lại cách viết. - HS quan sát - GV đọc các chữ hoa - HS luyện viết bảng con ( 3 lần ) - GV quan sát sửa sai + Luyện viết từ ứng dụng - GV gọi HS đọc tên riêng - 2 HS đọc tên riêng - GV giới thiệu về tên riêng Ghềnh Ráng - GV viết mẫu tên riêng - HS quan sát - HS luyện viết vào bảng con ( 2 lần) - GV quan sát sửa sai + Luyện viết câu ứng dụng - GV gọi HS đọc - HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng - HS nghe + Nêu tên các chữ viết hoa trong câu ca dao ? - Ai, Đông Anh, Ghé, Loa Thành Thục Vương - GV đọc từng tên riêng - HS luyện viết bảng con ( 2lần) - GV quan sát, sửa sai * Hướng dẫn viết Vở luyện viết - GV nêu yêu cầu - HS chú ý nghe - HS viết vào vở * Chấm, chữa bài - GV thu bài - chấm điểm - GV nhận xét bài viết - HS chú ý nghe 4. Củng cố - Nêu lại ND bài ? - 1 HS 5. Dặn dò - Về nhà ở bị bài sau -------------------------------------------------- Luyện Tiếng Việt So sánh . dấu chấm I. Mục tiêu: 1. Tiếp tục làm quen phép so sánh ( so sánh âm thanh với âm thanh) 2. Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn. II. Đồ dùng dạy học: GV:- Bảng phụ viết BT1 - Bảng phụ viết BT3 HS: VBT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - HS làm - 1 HS làm bài tập 3 - HS - GV nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài 1 HS * HD làm bài tập Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu BT - GV giới thiệu lá cọ (ảnh) - HS quan sát - GV hướng dẫn từng cặp HS tập trả lời câu hỏi - HS tập trả lời câu hỏi theo cặp - GV gọi HS trả lời - 1 số HS nêu kết quả - Tiếng mưa rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào - Tiếng thác tiếng gió - Qua sự so sánh trên em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? - Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động - GV giải thích: Trong rừng cọ, những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp - HS trao đổi theo cặp - làm vào nháp - GV dán lên bảng 3 tờ phiếu - HS lên bảng làm - HS nhận xét - GV nhận xét Âm thanh 1 Từ so sánh Âm thanh 2 Tiếng suối Như Tiếng đàn cầm Tiếng suối Như Tiếng hát xa Tiếng chim Như Tiếng..tiền đồng Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS lên bảng làm + lớp làm nháp - HS khác nhận xét - GV nhận xét ghi điểm Trên lương.một việc. Người lớnra cày. Các bàtra ngô. Các cụ giàđốt lá. Mấy chú béthổi cơm 4. Củng cố - Nêu lại ND bài ? ( 1HS) 5. Dặn dò - Về học bài, chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------- Luyện Toán Bài toán giuảI bằng hai phép tính I. Mục tiêu: - Giúp HS: Ôn lại cách giải bài toán giải bằng hai phép tính. + Nắm chắc cách giải và trình bày bài giải. II. Chuẩn bị GV:- Các tranh vẽ mô tả bài toán HS: Bảng con, vở ghi III . Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định tổ chức . KTBC: + ở lớp 2 em đã được học những dạng toán về giải toán có lời văn nào? - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán giải bằng 2 phép tính. Bài toán 1: - GV sơ đồ minh hoạ lên bảng. - HS quan sát - GV nêu bài toán - HS nghe - vài HS nêu lại + Muốn tìm số kèn ở hàng dưới ta làm như thế nào? - Lấy số kèn ở hàng trên + với số hơn ở hàng dưới: 3 + 2= 5 ( cái ) + Muốn tìm số kèn ở cả 2 hàng ta làm như thế nào ? - Lấy số kèn hàng trên + với số kèn ở hàng dưới: 3 + 5 = 8 (cái) - GV gọi HS lên bảng + lớp làm vào nháp - 1 HS lên bảng làm - HS nhận xét. - GV nhận xét Bài toán 2: - GV vẽ sơ đồ và nêu bài toán. Bể thứ nhất: - HS nghe và quan sát - Vài HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán. + Muốn tim số cá ở cả hai bể, trước tiên ta phải làm gì? - Tìm số cá ở bể thứ hai. + Muốn tìm số cá ở bể thứ 2 ta làm như thế nào? - Lấy số cả bể thứ nhất cộng với số hơn ở bể thứ 2: 4 + 7 = 11 (con) - GV gọi HS lên bảng giải - 1HS lên bảng giải + lớp làm vở - HS nhận xét. * GV giới thiệu: Đây là bài toán giải bằng 2 phép tính. - Nhiều HS nhắc lại. - GV nhận xét. Hoạt động 2: Thực hành. a. Bài 1 (50) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS phân tích bài toán và tóm tắt giải - HS phân tích + giải vào nháp - HS đọc bài làm - HS nhận xét. Tóm tắt Bài giải Số tấn lưu ảnh của em là: 15 - 7 = 8 (tấm) - GV nhận xét, sửa sai cho HS Đáp số: 23 tấm bưu ảnh b. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS làm bảng - HS giải vào vở + 1 HS lên bảng giải: - HS nhận xét. Bài giải Bao ngô cân nặnglà: 27 + 5 = 32 (kg) Cả 2 bao cân nặng là: 27 + 32 = 59 (kg) - GV nhận xét Đáp số: 59 kg 4 . Củng cố: - Dạng toán hôm nay học được giải bằng mấy bước ? - Đánh giá tiết học. - Được giải bằng 2 bước. 5. Dặn dò - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: