Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần thứ 17 tháng 12 năm 2011

Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần thứ 17 tháng 12 năm 2011

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :

- Chú ý các từ ngữ : vịt rán, giãy nảy, trả tiền .

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi), đọc đúng lời thoại giữa ba nhân vật.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú thích ở cuối bài (công đường, bồi thường).

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B. KỂ CHUYỆN :

1. Rèn kỹ năng nói : HS kể được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần thứ 17 tháng 12 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
Tập đọc - Kể chuyện (Tiết số 49+ 50 )
Mồ côi xử kiện
I. Mục tiêu 
A. Tập đọc :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : 
- Chú ý các từ ngữ : vịt rán, giãy nảy, trả tiền ...
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi), đọc đúng lời thoại giữa ba nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú thích ở cuối bài (công đường, bồi thường).
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B. Kể chuyện :
1. Rèn kỹ năng nói : HS kể được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
 	2. Rèn kỹ năng nghe.
* Thông qua bài học, giáo dục kĩ năng sống cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ chuyện trong SGK (MS: THTV1054).
	- Bảng phụ viết đoạn văn cần HD HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Tổ chức lớp (1’)
2. Bài cũ (3’): 
- 2 HS đọc thuộc bài " Về quê ngoại ” và TLCH về nội dung bài. 
- GV nhận xét, ghi điểm.
	3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tập đọc (1,5 tiết)
a. Giới thiệu bài
b. Luyeọn ủoùc (25’).
* GV ủoùc maóu baứi.
+ Gioùng keồ cuỷa ngửụứi daón truyeọn: khaựch quan
+ Gioùng chuỷ quaựn: vu vaù, thieỏu thaọt thaứ.
+ Gioùng baực noõng daõn: phaõn traàn, thaọt thaứ, ngaùc nhieõn.
+ Gioùng Moà Coõi: nheù nhaứng, thaỷn nhieõn, nghieõm nghũ
- GV cho HS xem tranh minh hoùa.
* GV hửụựng daón HS luyeọn ủoùc keỏt hụùp vụựi giaỷi nghúa tửứ.
- GV mụứi HS ủoùc tửứng caõu. GV sửa phát âm cho HS.
- GV mụứi HS ủoùc tiếp nối ủoaùn trửụực lụựp.
- GV HD HS luyện đọc từng đoạn, GV chú ý HD HS ngắt nghỉ hơi đúng:
 “Bác này  của tôi/ hít hết  lợn quay,/ gà luộc,/ vịt rán/ mà không trả tiền.// Nhờ ngài xét cho.//
 Bác này  đủ số tiền.// Một bên/ “hít mùi thịt”,/ một bên/ “nghe tiếng bạc”.// Thế là công bằng.//”
- GV mụứi HS giaỷi thớch tửứ mụựi: coõng ủửụứng, boài thửụứng.
-GV cho HS ủoùctửứng ủoaùn trong nhoựm đôi.
c. Hửụựng daón tỡm hieồu baứi (15’).
* GV yeõu caàu HS ủoùc thaàm ủoaùn 1 vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi:
? Caõu chuyeọn coự nhửừng nhaõn vaọt naứo?
? Chuỷ quaựn kieọn baực noõng daõn veà chuyeọn gỡ?
 GV: Vụ án thật có phân xử, phân xử sao cho công bằng, bảo vệ được bác nông dân bị oan, làm cho chủ quán bẽ mặt mà vẫn phải “tâm phục khẩu phục”.
* GV mụứi HS ủoùc thaứnh tieỏng ủoaùn 2. 
? Tỡm caõu neõu roừ lớ leừ cuỷa baực noõng daõn ?
? Khi baực noõng daõn nhaọn coự hớt hửụng thụm cuỷa thửực aờn trong quaựn Moà Coõi phaựn theỏ naứo?
+GV ghi và giảng từ: bồi thường (chú giải)
? Thaựi ủoọ cuỷa baực noõng daõn nhử theỏ naứo khi nghe lụứi phaựn xửỷ?
* GV mụứi 1 HS ủoùc ủoaùn 3.
 ? Taùi sao Moà Coõi baỷo baực noõng daõn xoực 2 ủoàng baùc ủuỷ 10 laàn ?
? Moà Coõi noựi gỡ ủeồ keỏt thuực phieõn toứa?
 GV: Mồ Côi xử trí thật tài tình, công bằng đến bất ngờ làm cho chủ quán tham lam không thể cãi vào đâu được và bác nông dân chắc chắn là sẽ rất sung sướng, thở phào nhẹ nhõm.
? Em haừy thửỷ ủaởt moọt teõn khaực cho truyeọn?
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi: Vũ quan toứa thoõng minh ; Phieõn xửỷ thuự vũ; beừ maởt keỷ tham lam 
Tiết 2
d. Luyeọn ủoùc laùi (8-10’).
- GV ủoùc dieón caỷm ủoaùn 3.
- GV cho 2 toỏp (moói toỏp 4 em) tửù phaõn vai thi ủoùc truyeọn trửụực lụựp .
- GV nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng HS - nhoựm ủoùc toỏt.
kể chuyện (0,5 tiết)
1. GV nêu nhiệm vụ
2. HD HS kể chuyện theo tranh.
- GV cho HS quan saựt 4 tranh minh hoùa ứng với 3 đoạn cuỷa caõu chuyeọn.
- GV mụứi 1 HS keồ ủoaùn 1:
- GV cho HS quan saựt caực tranh 2, 3, 4 suy nghĩ về ND từng tranh.
- GV cho HS tập kể chuyện trong nhóm đôi (3’)
- GV mụứi 3 HS tieỏp noỏi nhau thi keồ tiếp nối caõu chuyeọn theo caực tranh 1, 2, 3, 4.
- GV mụứi 1 HS khá, giỏi keồ laùi toaứn boọ caõu chuyeọn.
- GV nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng HS keồ hay, toỏt.
- HS ủoùc thaàm theo GV.
- HS xem tranh minh hoùa.
- HS ủoùc tieỏp noỏi nhau ủoùc tửứng caõu trong bài.
- 3 HS ủoùc tiếp nối 3 ủoaùn trong baứi.
- HS luyện đọc từng đoạn theo HD của GV.
+ HS luyện đọc các câu nàu.
+ HS đọc cả đoạn.
- HS giaỷi thớch caực tửứ khoự trong baứi. 
(dựa vào chú giải, đặt câu)
- HS ủoùc tửứng ủoaùn trong nhoựm đôi.
- 1 - 2 nhóm HS đọc bài.
* HS ủoùc thaàm ủoaùn 1.
- Goàm coự: chuỷ quaựn, baực noõng daõn Moà Coõi.
- Veà toọi baực vaứo quaựn hớt muứi thụm cuỷa lụùn quay, gaứ luoọc, vũt raựn maứ khoõng traỷ tieàn.
* HS ủoùc ủoaùn 2, TLCH:
- Tôi chổ vaứo quaựn ngoài chụứ ủeồ aờn mieỏng cụm naộm. Toõi khoõng mua gỡ caỷ?
- Baực noõng daõn phaỷi boài thửụứng, ủửa 20 ủoàng ủeà nghũ quan toứa phaõn xửỷ.
- Baực giaừy naỷy leõn: Toõi coự ủuùng chaùm gỡ ủeỏn thửực aờn trong quaựn ủaõu maứ phaỷi traỷ rieàn.
* HS ủoùc ủoaùn 3.
- (HS thảo luận nhóm đôi 1’), trả lời: Xoực 2 ủoàng baùc 10 laàn mụựi ủuỷ soỏ tieàn 20 ủoàng.
- Baực naứy ủaừ boài thửụứng cho chuỷ quaựn ủuỷ soỏ tieàn: Moọt beõn “ hớt muứi thũt”, moọt beõn “ nghe tieỏng baùc”. Theỏ laứ coõng baống.
-HS thi đua ủaởt teõn khaực cho truyeọn.
- 3 HS luyện đọc hay ủoùc ủoaùn 3.
- 2 toỏp (moói toỏp 4 em) tửù phaõn vai thi ủoùc truyeọn trửụực lụựp .
- HS quan saựt 4 tranh minh hoùa ứng với 3 đoạn cuỷa caõu chuyeọn.
- 1 HS keồ ủoaùn 1.
- HS quan saựt caực tranh 2, 3, 4 suy nghĩ về ND từng tranh.
- HS tập kể chuyện trong nhóm đôi (3’)
- HS tieỏp noỏi nhau keồ 3 ủoaùn cuỷa caõu chuyeọn.
- HS khá, giỏi keồ laùi toaứn boọ caõu chuyeọn.
- HS nhaọn xeựt.
	4. Củng cố - Dặn dò (2’)
? Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì ?
- Về đọc và kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
	Chuẩn bị bài : Anh Đom Đóm.
Toán (Tiết số 81) 
tính giá trị của biểu thức (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
- Rèn kĩ năng làm bài cho HS.
- BT cần làm: 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Tổ chức lớp (1’)
	2. Bài cũ (2’)
? Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện ntn ?
	3. Bài mới (34’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hửụựng daón HS nắm quy tắc tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực coự daỏu ngoaởc (15’).
* GV viết biểu thức 30 + 5 : 5 = ?
- Gọi HS lên thực hiện, lớp làm vào vở.
 GV: Người ta viết thêm ký hiệu dấu ngoặc vào như sau: 
* GV viết biểu thức ( 30 + 5 ) : 5 = ? 
? Biểu thức này có mấy phép tính?
? Có gì khác với biểu thức trên?
- GV thực hiện tính giá trị của biểu thức.
? So sánh 2 biểu thức này có gì giống và khác nhau?
? So sánh kết quả 2 biểu thức?
? Muốn tính giá trị của biểu thức
 ( 30 + 5 ) : 5 ta làm thế nào?
- GV: Biểu thức có dấu ngoặc thì trước tiên ta phải thực hiện các phép tính trong ngoặc .
* GV viết tiếp biểu thức 3 x ( 20 – 10 ) = ?
? Biểu thức có những phép tính gì?
? Thực hiện ntn?
- GV mời 1 HS lên làm, lớp làm vào vở.
? Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn ta thực hiện ntn?
c. Thực hành: (18’)
* Bài 1: 
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở, 4 HS tiếp nối nhau lên bảng làm.
- GV giúp HS củng cố cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc.
? Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn ta thực hiện ntn?
* Bài 2 :
- GV yeõu caàu caỷ lụựp baứi vaứo vụỷ, 4 HS thi laứm baứi treõn baỷng lụựp.
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi cách tính giá trị của biểu thức.
? Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn ta thực hiện ntn?
* Bài 3: 
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- GV nhận xét, chữa bài.
? Em nào có cách giải khác?
- GVcủng cố cách giải bài toán có lời văn.
- HS làm bài cá nhân .
30 + 5 : 5 = 30 + 1
 = 31.
- HS quan sát và nêu lại cách làm.
(30 + 5 ) : 5 = 35 : 5
 = 7.
 - Các số và phép tính giống nhau, biểu thức thứ hai có thêm dấu ngoặc.
- kết quả khác nhau.
- 1 HS lên làm, lớp làm vào vở.
3 x ( 20 – 10 ) = 3 x 10
 = 30
- HS nhận xét, nêu lại cách thực hiện.
- HS nêu quy tắc
* HS nêu yêu cầu. 
- HS cả lớp làm bài vào vở, 4 HS tiếp nối nhau lên bảng làm.
a) 25- ( 20 - 10) = 25 - 10
 = 15 
80 - ( 30 + 25 ) = 80-55
 = 25
b) 125 + ( 13 + 7 ) = 125 + 20
 = 145 
416 - ( 25 - 11 ) = 416 - 14
 = 402
- HS nhận xét, nêu miệng cách tính giá trị của biểu thức. 
* HS nêu yêu cầu.
- Caỷ lụựp baứi vaứo vụỷ baứi taọp, 4 HS thi laứm baứi treõn baỷng lụựp.
a) ( 65 + 15 ) x 2 = 90 x 2
 = 180
 48 : (6 : 3) = 48 : 2 
 = 24
b) (74 - 14 ) : 2 = 60 : 2
 = 30
 81 : ( 3 x 3 ) = 81 : 9 
 = 9
-HS nhận xét.
 * HS đọc bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng chữa bài.
Số sách xếp trong mỗi tủ là:
240 : 2 = 120 ( quyển )
Số sách xếp trong mỗi ngăn là :
120 : 4 = 30 ( quyển )
 Đáp số : 30 quyển sách.
- HS nhận xét.
- HS giỏi lên giải cách khác.
Cả lớp nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò (2’)
- HS nêu lại quy tắc vừa học.
- Dặn HS về ôn bài, HS yếu làm lại BT1 (82). Chuẩn bị bài sau : Luyện tập.
Đạo đức (Tiết số 17)
 Biết ơn thương binh, liệt sĩ (Tiết 2)
(Đã soạn ở Thứ hai - Tuần 16)
Thứ ba ngày 13 tháng12 năm 2011
Toán (Tiết 82)
 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ).
- áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “>” , “ <”, “=”
- BT cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 (dòng 1), bài 4.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Tổ chức lớp (1p)
	2. Bài cũ (3p)
- Gọi 2 HS lên làm, lớp làm vào vở: 125 + ( 13 + 7) ; 81 : ( 3 x 3 )
- GV cùng ha nhận xét, nêu lại quy tắc thực hiện.
	3. Bài mới (34p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. HD HS làm bài tập
- BT cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 (dòng 1), bài 4.
* Baứi 1: 
? Em có nhận xét về các biểu thức trong bài tập?
? Cách tính giá trị các biểu thức này ntn?
- Yeõu caàu caỷ lụựp laứm vaứo vở, mời 4 HS lên làm.
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi cách tính. 
* Baứi 2: 
- GV ghi 2 biểu thức ở phần a)
- Yeõu caàu HS tửù laứm vaứo vở, 2 HS leõn baỷng thi laứm baứi laứm.
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi cách tính.
? Khi biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, em thực hiện theo thứ tự nào?
* Baứi 3: 
- GV vieỏt leõn baỷng: (87 + 3) : 3  30
- GV yeõu caàu HS caỷ lụựp laứm vaứo vở.
 2 HS leõn baỷng laứm baứi.
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi cách làm.
? ẹeồ ủieàn ủửụùc ủuựng daỏu vaứo choó troỏng caàn ủieàn, chuựng ta caàn la ...  trình bày bài.
- GV nhận xét, chữa bài. 
* Bài 3: 
- GV yêu cầu HS tự kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào mỗi hình trong SGK bằng bút chì, sau đó đổi SGK để kiểm tra lẫn nhau.
? Mỗi hình vuông đó có cạnh dài mấy ô?
- GV nhận xét.
* Bài 4: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình mẫu trong SGK.
? Hình này có mấy hình vuông?
? Hình vuông lớn có cạnh là mấy ô?
? Hình vuông bé nằm ở đâu, vẽ ntn?
- GV cho HS thực hành vẽ như mẫu SGK vào vở. Sau đó đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
- HS quan sát và trả lời:
 - HS làm bài cá nhân .
 A B
C D
- Hình vuông có 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là góc vuông.
- Hình vuông có 4 cạnh AB, CD, AD, BC có độ dài bằng nhau.
- Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
- HS nối tiếp nhau nêu miệng. 
- Cả lớp nhận xét.
- viên gạch hoa lát nền,...
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân
- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả. 
Cạnh của hình vuông:
ABCD là 3 cm .
Hình 2: MNPQ là 4 cm.
- Cả lớp nhận xét.
* HS nêu yêu cầu.
- HS thực hành đo các cạnh mỗi hình vuông rồi ghi kết quả đo vào vở nháp.
- HS trình bày kết quả đo.
- Cả lớp nhận xét.
* HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự kẻ hình và trình bày.
Lớp nhận xét 
- 6 ô
* HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS quan sát hình mẫu trong SGK.
- 2 hình vuông
- có cạnh là 6 ô.
- nằm ở trong hình vuông lớn ...
* HS thực hành vẽ như mẫu SGK vào vở.
HS đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
	4. Củng cố - Dặn dò (2p)
? Hình vuông có đặc điểm gì về góc và cạnh?
- Về ôn bài, làm các bài tập trong VBT.
	Chuẩn bị bài: Chu vi hình chữ nhật.
Chính tả (Tiết 34)
 Nghe - viết: Âm thanh thành phố 
I. Mục tiêu 
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Tìm được từ có vần ui/ uôi ( BT2).
- Làm đúng bài tập(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
* Thông qua bài học, giáo dục kĩ năng sống cho HS.
II. Đồ dùng dạy- học 
 	- Bảng phụ viết nội dung của BT 3a.
	- VBT TV3.
III. Các hoạt động dạy- học: 
	1. Tổ chức lớp (1p)
2. Bài cũ (2-3p)
- GV đọc cho HS lên viết bảng lớp, lớp viết vở nháp: cây gì, làm ra, đẹp duyên, ríu ran, da dẻ, ra vào.
- GV nhận xét, ghi điểm.
	3. Bài mới (34p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS viết chính tả .
* Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc diễn cảm bài chính tả.
- GV hướng dẫn HS nắm nội dung đoạn viết, hỏi:
?Tìm những chi tiết cho thấy Hải rất yêu âm nhạc?
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả. GV hỏi:
? Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? Vì sao ?
? Em có nhận xét gì về cách viết hoa tên người nước ngoài?
- HD HS tập viết những từ hay viết sai.
GV đọc từng từ cho HS lên bảng viết, lớp viết vở nháp.
* Viết chính tả 
- GV đọc lại bài chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở, chú ý uốn nắn tư thế HS.
* Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài để HS soát và chữa lỗi trong bài viết.
- GV chấm 5-7 bài, nhận xét từng bài về các mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày.
c. HD HS làm bài tập chính tả.
 * Bài tập 2: 
- GV cho HS suy nghĩ tìm từ và viết ra vở nháp.
- GV mời 2 tổ (tổ 1 và tổ 3) lên bảng thi tiếp sức. Trong thời gian 3’ tổ nào viết được nhiều từ đúng sẽ thắng cuộc. Tổ 2 làm trọng tài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng cuộc.
- GV kết hợp củng cố cách viết phân biệt ui / uôi
+ Củi, cặm cụi, dùi cui, búi hành bụi, dụi mắt
+ Chuối, chuội đi, buổi sáng, cuối cùng.
* Bài tập 3a
- GV giúp HS nắm yêu cầu của bài tập.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Gioỏng – ra – daùy.
- 1 HS đọc lại bài chính tả.
- Hải thích ngồi ... pi - a - nô.
- Viết hoa, lùi vào 1 ô so với lề vở.
- Những chữ ...vì là đầu câu, tên riêng.
- Viết hoa chữ đầu tiên, có dấu gạch nối giữa các chữ.
- HS tập viết những từ hay viết sai: Cẩm Phả, Bét - tô- ven, pi - a - nô ...
- 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại.
- HS ghi nhớ những tiếng khó hoặc dễ lẫn trong bài chép.
- HS viết bài vào vở.
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
* HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp suy nghĩ tìm từ và viết ra vở nháp.
- 2 tổ lên bảng thi tiếp sức.
- Tổ trọng tài nhận xét, chữa bài.
- HS đọc lại bài làm đúng.
- HS viết bài vào VBT (ít nhất là 10 từ)
* HS đọc thầm yêu cầu và tự làm bài vào VBT.
- 3 HS tiếp nối nhau lên àm bài trên bảng phụ.
- Cả lớp nhận xét.
	4. Củng cố - Dặn dò (2p)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về xem lại bài viết này. Chuẩn bị giờ ôn tập và kiểm tra cuối học kì I.
Tập làm văn (Tiết 17)
 Viết về thành thị, nông thôn
I. Mục tiêu: 
 	Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn.
* Thông qua bài học, giáo dục kĩ năng sống cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng lớp viết sẵn gợi ý trình tự mẫu lá thư (SGK/ 83).
III. Các hoạt động dạy- học :
	1. Tổ chức lớp (1p)
2. Bài cũ (3p): 
- GV mới 2 HS : 1HS kể truyện vui Kéo cây lúa lên.
	 1 HS kể những điều mình biết về thành thị (hoặc nông thôn).
- GV nhận xét, ghi điểm.
3 Bài mới (34p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
- GV giúp HS nắm nội dung cần cần kể. 
- Cho HS nhìn bảng nêu trình tự mẫu của một lá thư.
- GV mời 1 HS giỏi nói mẫu phần đầu lá thư của mình. GV nhận xét, bổ sung.
- GV nhaộc HS coự theồ vieỏt laự thử khoaỷng 10 caõu hoặc daứi hụn. Trỡnh baứy ủuựng theồ thửực, noọi dung hụùp lớ.
- Cho HS viết thư vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ những HS yếu.
- Gọi HS đọc thư trước lớp.
 GVnhận xét bài làm của HS.
- 1HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý.
- HS cả lớp đọc thầm các gợi ý trình tự mẫu của một lá thư.
- 1 HS nói trước lớp.
HS nhận xét.
- HS viết vào vở theo yêu cầu của bài tập.
- HS trình bày trước lớp
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố , dặn dò (2p)
- GV giúp HS khắc sâu trình tự mẫu của lá thư.
- Dặn HS về hoàn thành bài viết và viết lại vào VBT TV.
	Chuẩn bị tiết sau kiểm tra cuối HKI.
Tự nhiên và xã hội (Tiết 34 + 35)
 ôn tập và kiểm tra học kỳ I
I. Mục tiêu: 	
- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó..
- Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em.
* Thông qua bài học, giáo dục kĩ năng sống cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu bài tập, giấy trắng.
- Các hình các cơ quan trong cơ thể người.(Hình câm)
- Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
	1. Tổ chức lớp (1p)
	2. Bài cũ (Lồng vào bài mới)
	3. Bài mới (34p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS ôn tập
* HĐ 1: Làm việc với phiếu bài tập 
(ND phiếu như mục “Thực hành”. SGK/ 66)
- GV giúp HS nắm nhiệm vụ:
? Trong phiếu có mấy cột, nội dung các cột là gì?
? Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào, chức năng của từng bộ phận này là gì?
- GV cho HS hoàn thành phiếu BT theo nhóm 4, GV phát phiếu to cho 2 nhóm.
- GV yêu cầu 2 nhóm làm phiếu to đính bài lên bảng.
- GV nhận xét, kết luận phiếu làm đúng.
* Hoạt động 2: Chơi trò chơi “ai nhanh? ai đúng?” 
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi :
- Bước 1: Chơi theo nhóm
+ GV chia lớp thành nhóm 4, phát cho mỗi nhóm 1 sơ đồ vẽ một trong các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên các bộ phận của các cơ quan đó.
+ GV yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ và gắn thẻ phù hợp vào hình vẽ.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Các nhóm trưng bày bài lên bảng (Nhóm nào đúng, xong trước là nhóm thắng cuộc)
+ GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng và kết luận nhóm thắng cuộc.
+ GV cho HS nêu lại các bộ phận, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
+ GV kết luận HĐ2.
* HĐ3: Quan sát hình theo nhóm .
- Bước 1: Thảo luận theo nhóm.
GV chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu HS thảo luận nhóm theo gợi ý:
+ Quan sát hình theo nhóm cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có trong hình 1,2,3,4 trang 67 SGK.
+ Em hãy kể tên các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc ở địa phương em mà em biết?
- Bước 2: Hoạt động cả lớp.
+ Gọi đại diện các nhóm trình bày .
+ GV kết luận
* HS đọc yêu cầu trong phiếu.
- HS hoàn thành phiếu BT theo nhóm đôi. 
- 2 nhóm làm phiếu to đính bài lên bảng.
- Cả lớp nhận xét.
- Các nhóm quan sát hình vẽ và gắn thẻ phù hợp vào hình vẽ.
- Các nhóm trưng bày bài lên bảng
- Cả lớp nhận xét đánh giá
- HS nêu lại các bộ phận, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
- HS thảo luận nhóm:
- HS kể các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc ở địa phương em .
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò (2p)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn tập lại phần này. 
Chuẩn bị giờ sau: Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình mình.
Tiết 2
	1. Tổ chức lớp (1p)
	2. Bài cũ (2p)
? Mỗi gia đình thường có mấy thế hệ cùng chung sống?
? Gia đình em có mấy thế hệ cùng chung sống, mỗi thế hệ gồm những ai?
	3. Bài mới (34p)
a. Giới thiệu bài
b. HS vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình mình
- GV yêu cầu từng em vẽ sơ đồ các thành viên trong gia đình mình ra giấy. GV bao quát, giúp đỡ thêm cho những HS coàn lúng túng.
- Mời 1 số HS lên đính sơ đồ lên bảng và nhìn vào sơ đồ để giới thiệu về các thành viên trong gia đình mình. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
	GV theo dõi và nhận xét xem HS vẽ và giới thiệu có đúng không để làm căn cứ đánh giá.
 4. Củng cố - Dặn dò (2p)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn tập lại phần này. 
Chuẩn bị giờ sau học bài: Vệ sinh môi trường.
Phần ký duyệt của BGH
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 3 - Tuan 17- Huong.doc