Giáo án Luyện Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Bá Mạnh

Giáo án Luyện Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Bá Mạnh

1.Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.

- Yêu cầu HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước.

- Giáo viên nhận xét đánh giá .

3.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b)Hướng dẫn viết trên bảng con

* Luyện viết chữ hoa :

- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài.

- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.

- Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu.

* Học sinh viết từ ứng dụng ( tên riêng):

- Yêu cầu đọc từ ứng dụng.

- Giới thiệu về Kim Đồng

- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.

* Luyện viết câu ứng dụng:

- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.

+ Giảng nghĩa câu ứng dụng.

- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con chữ: Khi

 c) Hướng dẫn viết vào vở :

- Nêu yêu cầu viết chữ K một dòng cỡ nhỏ

- Viết tên riêng 2 dòng cỡ nhỏ .

- Viết câu ứng dụng

- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu.

 d/ Chấm chữa bài

4.Củng cố:

Nhận xét giờ học.

5.Dặn dò:

- Về nhà luyện viết phần bài ở nhà.

 

doc 5 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1028Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Bá Mạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ bảy ngày 5 tháng 12 năm 2009
	Luyện viết 
 Ôn chữ hoa K
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa K (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua bài tập ứng dụng:
+ Viết tên riêng: " Kim Đồng" bằng cỡ chữ nhỏ.
+ Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
II. chuẩn bị:
GV:- Mẫu chữ viết hoa K
 - Tên riêng và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li.
HS:Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- Yêu cầu HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn viết trên bảng con 
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu.
* Học sinh viết từ ứng dụng ( tên riêng): 
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu về Kim Đồng 
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
+ Giảng nghĩa câu ứng dụng.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con chữ: Khi
 c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết chữ K một dòng cỡ nhỏ 
- Viết tên riêng 2 dòng cỡ nhỏ .
- Viết câu ứng dụng
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
 d/ Chấm chữa bài 
4.Củng cố:
Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò:
- Về nhà luyện viết phần bài ở nhà.
- Hai học sinh lên bảng viết : Ông ích Khiêm , ít . 
- Lớp viết vào bảng con. 
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. 
- Các chữ hoa có ở trong bài:K, Đ
- Theo dõi giáo viên viết mẫu.
- Lớp thực hiện viết vào bảng con.
- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Kim Đồng
- Lắng nghe 
 - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- 1HS đọc câu ứng dụng:
 " Kẽo cà kẽo kẹt
 ................
 Đầy tiếng võng kêu"
- Lớp luyện viết chữ Kẽo vào bảng con. 
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Nhắc lại cách viết học chữ K.
----------------------------------------------------
Luyện tiếng việt
Ôn từ chỉ đặc điểm
Ôn tập câu "Ai thế nào?"
I. Mục tiêu:
1. Ôn về từ chỉ đặc điểm: Tìm được các từ chỉ đặc điểm; vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh.
2. Tiếp tục ôn kiểu ai thế nào? Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi của ai(con gì, cái gì)? và thế nào?
II.chuẩn bị: 
GV:- Bảng lớp viết những câu thơ ở BT 1; 3 câu thơ ở bài tập 3
 - 1 tờ giấy khổ to viết ND bài tập 2
HS:SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 1 và 3 tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: -Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1.
- Mời một em đọc lại 6 dòng thơ trong bài Vẽ quê hương.
- Hướng dẫn nắm được yêu cầu của bài:
- Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì?
+ Sông Máng ở dòng thơ 3và 4 có đặc điểm gì ?
+ Trời mây mùa thu có đặc điểm gì?
- GV gạch dưới các từ chỉ đặc điểm.
- Gọi 1HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của sự vật trong đoạn thơ.
- KL: Các từ xanh, xanh mát, xanh ngắt, bát ngát là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
Bài 2 : - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu trao đổi thảo luận theo nhóm .
- Mời hai em đại diện lên bảng điền vào bảng kẻ sẵn.
- Mời một em đọc lại các từ sau khi đã điền xong.
- Giáo viên và học sinh cả lớp theo dõi nhận xét.
Bài 3: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 3, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 3 em lên bảng gạch chân đúng vào bộ phận trả lời trong câu hỏi vào các tờ giấy dán trên bảng.
- Yêu cầu đọc nối tiếp đọan văn nói rõ dấu câu được điền.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
4.Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
5.Dặn dò:
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
- 2 em lên bảng làm bài tập 1 và 3, mỗi em làm một bài .
- lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài.
- Một em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập1. 
- Một em đọc lại 6 dòng thơ của bài Vẽ quê hương.
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
+ Tre xanh , lúa xanh 
+ xanh mát , xanh ngắt 
+ Trời bát ngát , xanh ngắt .
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- Một học sinh đọc bài tập 2 .
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo .
- Cả lớp hoàn thành bài tập .
- Đại diện hai nhóm lên bảng thi điền nhanh , điền đúng vào bảng kẻ sẵn.
- Hai em đọc lại các từ vừa điền. 
Sự vật A
So sánh
Sự vật B
Tiếng suối 
trong 
tiếng hát 
Ông - bà 
hiền 
hạt gạo
Giọt nước 
vàng 
mật ong 
- 2 em đọc nội dung bài tập 3.
- HS làm bài cá nhân vào VBT: gạch chân đúng vào các bộ phận các câu trả lời câu hỏi Ai ( con gì, cái gì?) và gạch hai gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Thế nào ?
- 1HS làm bài trên bảng lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. 
- HS chữa bài trpng vở (nếu sai). 
- Hai học sinh nhắc lại nội dung bài.
Luyện Toán
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
 i/ Mục tiêu :
 Ôn luyện cho học sinh:
 -Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư ).
- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải toán liên quan đến phép chia.
 ii/chuẩn bị 
 GV:Bảng phụ
 HS:Bảng con 
iii/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức.
2.Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng làm BT 2 và 3 tiết trước.
- Nhận xét đánh giá.
 3.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác :
* Ghi lên bảng phép tính 72 : 3 = ? .
- Yêu cầu học sinh thực hiện chia.
- Mời 1HS lên bảng thực hiện.
- GV ghi bảng như SGK.
* Nêu và ghi lên bảng: 65 : 2 = ?
- Yêu cầu HS tự thực hiện phép chia.
- Gọi HS nêu cách thực hiện, cả lớp nhận xét bổ sung.
- GV ghi bảng như SGK. 
- Cho HS nhắc lại cách thực hiện phép chia. 
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài 
- Cho HS đổi vở để KT bài nhau.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài .
- Gọi một em lên bảng giải bài. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài 3.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một học sinh lên bảng giải 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
4.Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
5.Dặn dò:
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Hai học sinh lên bảng làm bài .
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Tự thực hiện phép chia.
- 1HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bbổ sung.
 72 3 
 12 24 
 0 
- Hai học sinh nhắc lại cách chia.
- Lớp tự làm vào nháp.
- 1 em lên bảng thực hiện phép tính.
- Gọi HS nêu cách thực hiện phép chia, cả lớ nhận xét bổ sung.
 65 2
 05 32
 1
 Vậy 65 : 2 = 32 (dư 1)
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- Hai em thực hiện trên bảng, lớp bổ 
- Đổi chéo vở để KT bài nhau.
84 3 96 6 90 5 
24 28 36 	16	40	18
 0	 0	 0 
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
-.Cả lớp cùng thực hiện làm vào vơ.
- Một học sinh lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung. 
 giờ có số phút là :
60 : 5 = 12 ( phút )
- Một em đọc bài toán.
- nêu điều bài toán cho biết và bài toán hỏi.
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một em lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài.
Giải :
Số bộ quần áo có thể may nhiều nhất là : 31 : 3 =10 ( dư 1)
 Đáp số: 10 bộ, thừa 1m vải – 
Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học. 
---------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LUYEN TUAN 14.doc