Tập đọc:
+ Đọc đúng : bok pa, càn quét, rua, quai súng, đến mãi.
- Thể hiện được thái độ, tình cảm của nhân vật qua lời đối thoại.
+ Đọc- hiểu:
-Từ ngữ: bok Pa, càn quét, sao Rua, quai súng,.
- Nội dung: Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
+ Đọc hay đoạn 2 của bài.
* GD HS tự hào về tấm gương anh hùng của lớp người đi trước.
*GDANQP: GD lòng yêu nước, khâm phục anh hùng Núp - Người con của Tây Nguyên
Kể chuyện: Kể lại được toàn bộ câu chuyện
I. Luyện đọc
- HS đọc nối tiếp theo từng câu.
- HS đọc tối tiếp theo đoạn
-Thị đọc theo nhóm, cá nhân, có nhận xét.
II. Kể chuyện:
-Chia HS làm 3 nhóm (3 tổ) tập kể theo đoạn kể cả bải
- Thi các tổ cho nhau nghe, nhận xét
- Cá nhân lên bảng kể theo đoạn cả bài, nhận xét, tuyên dương
-GV chốt lại, HS về nhà tập kể nhiều, kể cho người thân nghe, biết thêm./.
Tuần 13 Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2019 Tiết 1: Tiếng Anh Tiết 2: Tin học Tiết 3 Luyện toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về bảng chia 8. - Củng cố về phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Củng cố cách tìm số bị chia. - Củng cố về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn . - Áp dụng để giải toán có lời văn. - GD HS yêu thích môn toán và đức tính cẩn thận khi làm bà II. Cách tiến hành: - Cho cả lớp đọc lại bảng chia 8. - Cho HS làm và chữa các bài tập sau: Bài 1: Tính nhẩm: 16 : 8 = 2 64 : 8 = 8 8 : 8 = 1 24 : 8 = 3 56 : 8 = 7 8 : 1 = 8 48 : 8 = 6 72 : 8 = 9 32 : 8 = 4 Bài 2: Đặt tính rồi tính:( cho HS nhắc lại cách đặt và cách tính). 473 328 242 464 130 302 × × × × × × 2 3 4 2 5 3 946 984 968 928 650 906 Bài 3: Tìm x: (cho HS nhắc lại cách tìm SBC ). a, x : 4 = 212 b, x : 2 = 342 c, x : 3 = 304 x = 212 × 4 x = 342 × 2 x = 304 × 3 x = 848 x = 684 x = 912 Bài 4: Ngăn trên có 8 quyển sách, ngăn dưới có 48 quyển sách. Hỏi số sách ở ngăn trên bằng một phần mấy số sách ở ngăn dưới? Bài giải Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên là: 48 : 8 = 6 ( lần) Vậy số sách ngăn trên bằng 1/6 số sách ở ngăn dưới. Đáp số: 1/6 - NX bài làm của hs. Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2019 Tiết 1: Luyện đọc, luyện kể chuyện Người con ở Tây Nguyên Tập đọc: + Đọc đúng : bok pa, càn quét, rua, quai súng, đến mãi. - Thể hiện được thái độ, tình cảm của nhân vật qua lời đối thoại. + Đọc- hiểu: -Từ ngữ: bok Pa, càn quét, sao Rua, quai súng,... - Nội dung: Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. + Đọc hay đoạn 2 của bài. * GD HS tự hào về tấm gương anh hùng của lớp người đi trước. *GDANQP: GD lòng yêu nước, khâm phục anh hùng Núp - Người con của Tây Nguyên Kể chuyện: Kể lại được toàn bộ câu chuyện I. Luyện đọc - HS đọc nối tiếp theo từng câu. - HS đọc tối tiếp theo đoạn -Thị đọc theo nhóm, cá nhân, có nhận xét. II. Kể chuyện: -Chia HS làm 3 nhóm (3 tổ) tập kể theo đoạn kể cả bải - Thi các tổ cho nhau nghe, nhận xét - Cá nhân lên bảng kể theo đoạn cả bài, nhận xét, tuyên dương -GV chốt lại, HS về nhà tập kể nhiều, kể cho người thân nghe, biết thêm./. Tiết 2: Thủ công Cắt dán H, Chữ U (T1) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được cách kẻ, cắt, dán chữ U, H. - Kẻ, cắt được chữ H, U đúng quy trình kỹ thuật. - Thích cắt dán chữ. II. Chuẩn bị: GV: Mẫu chữ H. U đã cắt dán và mẫu chữ rời cắt từ giấy màu. HS: Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo. III. Các hoạt động chủ yếu: HĐ Dạy HĐ Học 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS để đồ dùng lên bàn. 2. Bài mới: GTB HĐ1: Quan sát nhận xét - Lần lượt đưa mẫu chữ H, U. - HS quan sát - nhận xét. + Chữ rộng mấy ô? - 1ô. + Hai chữ có điểm gì giống nhau? + Có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. - Dùng mẫu chữ gấp đôi theo chiều dọc cho HS quan sát. - HS quan sát. HĐ2: Hướng dẫn mẫu * Làm mẫu và HD các bước làm. - HS quan sát T làm mẫu. - B1: Kẻ chữ H, chữ U. + Cắt 2 HCN dài 5 ô, rộng 3 ô. + Lật mặt trái đánh dấu chữ H, U. Kẻ theo điểm đánh dấu. + Lưu ý kẻ đường lượn góc chữ U. - HS nêu lại - B2: Cắt chữ H, U: Gấp dôi HCN kẻ chữ T, cắt theo đường kẻ. - B3: Dán chữ H, U + Kẻ chuẩn, ướm trước khi dán. + Bôi keo và dán vào vị trí đã định. HĐ3: HS tập kẻ, cắt chữ H, U - Cho HS kÎ c¾t. - HS tËp kÎ, c¾t ch÷ H, U. - Quan s¸t gióp HS cha nhí thao t¸c. - NhËn xÐt – tuyªn d¬ng. - HS ®Ó s¶n phÈm lªn bµn. 3. Cñng cè dÆn dß - NX tiÕt häc - 1 HS nªu qui tr×nh kÎ, c¾t ch÷ U, H. - DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau. Tiết 3: Tiếng Anh Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2019 Tiết 1: Luyện toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố và khắc sâu cách thực hiện phép tính: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Củng cố cách tìm số bị chia. - Củng cố về giải toán có lời văn. II. Cách tiến hành: - Cho HS làm và chữa các bài tập sau: Bài 1: Viết vào chỗ trống Số lớn Số bé Số lớn gấp mấy lần số bé Số bé bằng một phần mấy số lớn 6 2 3 1/3 24 3 8 1/8 32 8 4 1/4 42 7 6 1/6 Bài 2 : Đợt đầu số xe rời bến là 24 xe; đợt sau số xe rời bến là 6 xe. Hỏi số xe rời bến đợt sau bằng một phần mấy số xe rời bến đợt dầu? Bài giải Số xe rời bến đợt đầu gấp số xe rời bến đợt sau là: 24 : 6 = 4 ( lần ) Vậy số xe rời bến đợt sau bằng ¼ số xe rời bến đợt đầu Đáp số: ¼ Bài 3: Tìm x: a, x : 6 = 151 b, x : 5 = 159 c, x : 3 = 263 x = 151 × 6 x = 159 × 5 x = 263 × 3 x = 906 x = 795 x = 789 - NX bài làm của HS. Tiết 2: Luyện đọc Vàm Cỏ Đông I, Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách đọc đúng, đọc hay bài TĐ: Vàm Cỏ Đông. - Trả lời được các câu hỏi cuối bài. II, Cách tiến hành: * YC HS đọc toàn bài một lần. * YC HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. * GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS. * YC HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi cuối bài. * Nhận xét, tuyên dương. Tiết 3: HĐNGLL Bài 4: Những nguy hiểm khi vui ở những nơi không an toàn I.Mục tiêu: - Giúp các em HS thấy được những nguy hiểm có thể xảy ra khi chơi đùa ở những nơi không an toàn, như đường phố, hè phố, cổng trường hay đường sắt, v.v... II. Chuẩn bị : - Tranh phóng to III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kể những nơi đường giao nhau mà em đã học và làm thế nào để các em qua đường an toàn ở những nơi đường giao nhau này. - GV khen HS. 2. Giới thiệu bài: - GV hỏi: + Các em thừng chơi đùa ở đâu? + Chuyện gì cá thể xảy ra khi các em chơi trên đường phố, hè phố, gần đường sắt? - GV: Khi chơi với bạn bè, đôi khi do mải vui nên các em không để ý là mình đang chơi ở những nơi nguy hiểm như đường phố, hè phố, cổng trường hay đường sắt v.v...Chơi ở những nơi đó có thể xảy ra tai nạn giao thông. * Hoạt động 1: Xem tranh minh họa và tìm ra những nơi an toàn để chơi đùa. B1: Xem tranh. - Cho HS xem tranh tình huống, GV giới thiệu tranh. B2: Thảo luận nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 câu hỏi: + Trong tranh các bạn đang chơi đùa ở những nơi đâu? + Những bạn nào đang gặp nguy hiểm? + Để tránh nguy hiểm, các bạn nên chơi ở đâu? B3: Đại diện các nhóm lên chỉ tranh trình bày ý kiến. GV: Các bạn nữ đang chơi nhảy dây trong sân chơi, đây là nơi an toàn cho các em chơi đùa. Các bạn nam đang đá bóng ở trên đường. Các bạn nam đang gặp nguy hiểm, có thể bị xe chạy đâm phải. Để tránh nguy hiểm, các bạn nên chơi ở những nơi dành riêng cho các em nhỏ chơi như công viên, sân chơi, v.v... * Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự nguy hiểm khi vui chơi ở những nơi không an toàn. B1: GV giải thích cho HS hiểu: - Vui chơi trên đường phố: + Các em mãi chơi nên không quan sát được xe chạy trên đường. + Người lái xe khó đoán được hướng di chuyển của các em, do vậy khó tránh kịp và có thể va chạm với các em, gây ra tai nạn giao thông. => Các em có thể gây ra nguy hiểm cho bản thân và những người khác cùng lưu thông trên đường. - Vui chơi ở cổng trường nơi gần đường phố: Khi bắt đầu giờ học hoặc khi tan học, cổng trường là nơi tập trung nhiều người. (phụ huynh HS, HS và những người tham gia giao thông khác). Vì vậy, đây là nơi dễ xảy ra tai nạn giao thông. - Vui chơi trên hè phố: Hè phố là nơi dành riêng cho người đi bộ nên các em sẽ gây ra cản trở cho người đi bộ khi chơi trên hè phố. Ngoài ra, khi mãi chơi, các em có thể không để ý, chạy xuống lòng đường và có thể va chạm với những chiếc xe đang đi trên đường. - Vui chơi xung quanh ô tô đang dừng đèn đỏ: Những chiếc ô tô đó có thể chuyển động bất ngờ khiến các em không kịp tránh. Hơn nữa, chúng còn che khuất tầm nhìn, khiến các em khó quan sát an toàn. - Vui chơi gần đường sắt: Khi mãi chơi, các em có thể không kịp nhận biết đoàn tàu đang đến và tránh kịp thời. * Hoạt động 3: Góc vui học B 1: Cho HS xem tranh để tìm hiểu. 4 bức tranh mô tả những nơi an toàn và không an toàn để chơi đùa. + Các em xem tranh và cho biết bức tranh nào về khu vực an toàn cho các em chơi đùa. B 2: GV nhận xét. B 3: GV nhấn mạnh và giải thích: - Nơi có thể vui chơi: Công viên (tranh 2). - Những nơi không nên vui chơi: Trên lòng đường (tranh 1), khu vực gần đường sắt (tranh 3) và bãi đỗ xe ô tô (tranh 4). * Hoạt động 4: Ghi nhớ và dặn dò. B1. Ghi nhớ: SGK trang 8. B2. Dặn dò: - Các em hãy vui chơi ở những nơi an toàn, như sân chơi, công viên... - Không vui chơi ở những nơi nguy hiểm, như lòng đường, hè phố hay gần đường sắt... * Hoạt động 5: Bài tập về nhà. Các em liệt kê những nơi an toàn để vui chơi tại nơi em ở để chia sẻ với cả lớp ở tiết học tiếp theo. -HS kể - HS quan sát. - HSTL. -HS lắng nghe. - Quan sát tranh, lắng nghe. Thảo luận theo nhóm, XĐ các bạn chơi ở những nơi nguy hiểm và tìm những nơi an toàn để chơi . - Lắng nghe - HSQS tranh - Lắng nghe -HS trả lời. - Lắng nghe. -HS đọc ghi nhớ SGK. - Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: