Giáo án Luyện tập Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019

Giáo án Luyện tập Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019

ĐẠO ĐỨC

TÔN TRỌNG ĐÁM TANG ( Tiết 2)

I. MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.

- Biết ứng sử tốt khi gặp đám tang.

- Có thái độ tôn trọng, cảm thông với nỗi đau khổ của những GĐ có người vừa mất.

- * GDKNS: Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.

II. CHUẨN BỊ: GV: Phiếu học tập cho HĐ2.

 

doc 10 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện tập Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 24
 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2019
 Tiết 1 Luyện toán
 Luyện tập
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện thành thạo phép tính: Nhân, chia số có bốn chữ số với số có một chữ số .
 - Củng cố về giải toán có lời văn.
 II. Cách tiến hành:
 * Cho HS làm và chữa các bài sau: 
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
6471 2 2460 3 2807 4 2032 5
04 3235 06 820 00 701 03 406
 07 00 07 32
 11 0 3 2
 1 
Bài 2. Đặt tính rồi tính:
 3237 x 3 245 x 4 2483 x 3 1248 x 5 214 x 4
 3 237 2346 2483 1248 1347
 x x x x x
 3 4 3 5 6
 9711 9384 7449 6240 8082
Bài 3: Giải toán. 
 Một kho chứa 9350 kg ngô. Từ kho đó người ta đã lấy ngô ra 3 lần, mỗi lần 1250kg ngô. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu ki - lô - gam ngô?
Bài giải
Số ngô đã lấy ra là:
1250 x 3 = 3750 ( kg )
Trong kho còn lại số ngô là:
9350 - 3750 = 5600 ( kg )
 Đáp số: 5600 kg ngô
III. Nhận xét tiết học.
 Tiết 2: Tiếng Anh
 Tiết 3: Tin học 
**********************************************************************
Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2019
ĐẠO ĐỨC 
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Biết ứng sử tốt khi gặp đám tang.
- Có thái độ tôn trọng, cảm thông với nỗi đau khổ của những GĐ có người vừa mất.
- * GDKNS: Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.
II. CHUẨN BỊ: GV: Phiếu học tập cho HĐ2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ D¹y
HĐ Häc
1. Bài cũ: 
- Thế nào là tôn trọng đám tang?
- 2HS nêu.
- Nhận xét.
- Lớp nhận xét.
2. Bài mới : GTB
HĐ1: Bày tỏ ý kiến 
* §ọc lần lượt từng ý kiến. YC HS suy nghĩ và bày tỏ ý kiến tán thành hay không tán thành bằng thẻ hoa.
- HS nghe suy nghĩ và bày tỏ ý kiến tán thành hay không tán thành.
+ Theo em, ý kiến trên, ý kiến nào tán thành, không tán thành?
+ Tán thành: b, c.
+ Không tán thành: a.
 + Vì sao ý kiến a lại không tán thành?
+ Vì những gia đình đó họ đã mất đi người thân
- Kết luận: Nên tán thành với ý kiến b, c không tán thành ý kiến a.
HĐ2: Xử lý tình huống 
- Gọi HS đọc bài tập 4.
- 1 HS đọc bài tập 4.
* Y/C HS thảo luận theo nhóm 4. 
- HS thảo luận theo nhóm.
- YC nhóm lên trình bày kết quả. 
- Nhóm trình bày ý kiến thảo luận.
- Nhận xét và đưa ra kết luận đúng.
- Lớp nhận xét.
- Nhận xét và tổng kết trò chơi.
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
-HS nghe.
 TiÕt 2 Tin häc
 **********************************************
 TiÕt 3 Luyện toán
 Luyện Tập 
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về phép nhân chia số có bốn chữ số với số có một chữ số.
- Củng cố cách tính về giải bài toán có lời văn.
 II. Cách tiến hành: - Cho HS làm và chữa các bài tập sau:
 Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 Bài 2: Đặt tính rồi tính:
3085 5 4060 4 3556 7 
 08 617 00 1015 05 508 
 35 06 56 
 0 20 0
 0
Bài 3: Để xây một phòng học người ta dự tính cần mua 7500 viên gạch thì đủ. Lần thứ nhất mua 2500 viên; lần thứ hai mua 2500 viên. Hỏi cần mua tiếp bao nhiêu viên gạch thì đủ xây? ( giải bằng 3 cách )
Bài giải
Cách1: Sau hai lần mua được số viên gạch là:
2500 + 2500 = 5000 ( viên )
Cần phải mua tiếp số viên gạch là:
7500 - 5000 = 2500 ( viên )
 Đáp số: 2500 viên gạch
Cách2: Cần phải mua tiếp số gạch là:
 7500 - ( 2500 + 2500 ) = 2500 ( viên )
 Đáp số: 2500 viên gạch
Cách3: Sau khi mua lần 1 thì còn phải mua tiếp số gạch là:
 7500 - 2500 = 5000 ( viên )
 Sau khi mua cả lần 1 và lần 2 thì cần mua tiếp số gạch là:
 5000 - 2500 = 2500 ( viên )
 Đáp số: 2500 viên gạch. 
- Chấm, chữa bài và nhận xét. 
Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2019
 Tiết 1 Luyện đọc
	 Người con gái anh hùng
I, Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc đúng, đọc hay bài TĐ: Người con gái anh hùng
 - Trả lời được câu hỏi về nội dung bài đọc.
II, Cách tiến hành:
 * Cho cả lớp đọc lại bài một lần.
 - HS chậm chỉ YC đọc một đoạn và trả lời một câu hỏi cuối bài.
 - HS đọc tốt đọc cả bài và trả lời từ 1 đến 2 câu hỏi cuối bài.
 * GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS.
 * Nhận xét, tuyên dương. 
***********************************************
Tiết 2: Thể dục
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
********************************************************************** Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2019
 Tiết 2 TẬP VIẾT
TUẦN 24
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng), Ph, H (1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dòng) và câu ứng dụng “Rủ nhau đi cấy có ngày phong lưu” (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- HS viết đúng cỡ chữ, trình bày bài sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Mẫu chữ viết hoa R.
 	 Bảng lớp viết tên riêng, câu ứng dụng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: 
- GV nhận xét.
B. Bài mới: GTB.
HĐ1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa.
a. Quan sát, nêu quy trình:
- GV đưa mẫu chữ R,P(Ph) cho HS quan sát.
- Viết mẫu, HD cách viết chữ R,P.
b. Viết bảng:
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
HĐ2: HD viết từ ƯD ( tên riêng):
a. Giới thiệu từ ứng dụng:
- Phan Rang là tên 1 thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận.
b. Quan sát, nhận xét:
- Khi viết từ này ta viết hoa con chữ nào?
 Các chữ cách nhau như thế nào?
c. Viết bảng:
- GV nhận xét, sửa sai.
HĐ3: HD viết câu ứng dụng:
a. GT câu ứng dụng:
- 2 câu ca dao nói lên điều gì?
b. Quan sát, nhận xét.
- Trong câu ta cần viết hoa những chữ nào?
 Các con chữ có độ cao như thế nào?
 Các chữ trong câu cách nhau như thế nào?
- GV HD cách viết.
c. Viết bảng:
- GV nhận xét, sửa sai.
HĐ4: HD viết bài vào vở.
- GV nêu yêu cầu, HD cách trình bày vào vở.
- GV quan sát, giúp đỡ HS viết đúng, đẹp.
+ Chữa bài cho HS.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về viết phần ở nhà và học thuộc câu ca dao.
- 1HS nhắc lại từ, câu ứng dụng tuần 23.
- 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Quang Trung, Quê.
+ Nêu chữ hoa trong bài: R, PH, H, K, T, N, S.
- Quan sát, nêu quy trình viết.
+ 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: R,P
+ Đọc từ: Phan Rang.
- Viết hoa chữ đầu mỗi chữ ghi tiếng.
- Cách nhau bằng 1 chữ o.
+ 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Phan Rang.
+ Đọc câu: Rủ nhau... Ngọc Sơn.
- 2 câu ca dao khuyên người ta chăm chỉ làm lụng để có ngày sung sướng, đủ đầy.
- Viết hoa chữ đầu dòng, tên riêng: Kiếm Hồ, Thê Húc,Ngọc Sơn. 
- Các con chữ: R,h,K,H,T,X,N,g,S cao 2 li rưỡi; Các con chữ còn lại cao 1 li.
- Cách nhau bằng 1 chữ o.
+ 1HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Rủ, Xem.
- Viết bài vào vở.
*************************************************
 Tiết 4 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
QUẢ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người.
- Kể tên các bộ phận thường có của một quả.
- Kể tên một số loại quả có hình dáng, kích thước hoặc mùi vị khác nhau.
- Biết được có loại quả ăn được và loại quả không ăn được.
* GDKNS: Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả.
II. CHUẨN BỊ:
	Các hình trong SGK trang 92,93.
	GV và HS sưu tầm các quả thật, ảnh chụp quả mang đến lớp
III. CÁC HD DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: 
- HS nêu ích lợi của hoa?
- GV và HS nhận xét.
B. Bài mới: GTB.
HĐ1: Quan sát và thảo luận:
+ Mục tiêu: Quan sát để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của 1 số quả.
- Kể được tên các bộ phận thường của 1 quả.
+ Cách tiến hành:
B1: Quan sát hình trong SGK.
- GV chia mỗi bàn là 1 nhóm.
- GV hướng dẫn HS thảo luận.
- B2: Quan sát quả thật được mang đến lớp.
B3: Làm việc cả lớp.
+ Kết luận: Có nhiều loại quả khác nhau về hình dạng, độ lớn, mằu sắc, mùi vị. Mỗi quả thường có 3 phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt.
HĐ2: Thảo luận:
+ Mục tiêu: Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả.
+ Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo nhóm:
GV nêu câu hỏi:
- Quả thường dùng để làm gì? nêu ví dụ?
- Quan sát các hình T92,93 SGK cho biết quả nào ăn tươi, quả nào dùng chế biến thức ăn?
- Hạt có chức năng gì?
B2: Làm việc cả lớp.
 Kết luận: Quả thường dùng để ăn tươi, ép dầu, ...
- Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành cây mới.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về làm tiếp BT và quan sát động vật.
- 1số HS trả lời.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình SGK T92,93.
- Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của các loại quả.
- Nói quả HS đã được ăn và nêu mùi vị của quả đó.
- Chỉ và nói tên từng bộ phận của quả và cho biết người ta thường ăn bộ phận nào của quả đó.
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát giới thiệu quả mình sưu tầm: hình dạng, độ lớn, màu sắc, khi gọt vỏ có gì đặc biệt, mùi vị của quả.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm thảo luận.
+ ăn, làm mứt, ép dầu, làm thuốc ...
+ Quả ăn tươi: Táo, chôm chôm, đu đủ, ...
+ Quả chế biến thức ăn: chanh, lạc ...
+ Ăn, làm mứt, ...
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Người đặt câu hỏi, người trả lời.
***********************************************
 Tiết 2 Luyện - Luyện từ và câu
 Tuần 24
I, Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố, hệ thống hóa và mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuật ( người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật ).
- Ôn luyện về dấu phẩy.
II, Cách tiến hành:
- YC HS làm bài và chữa bài.
 Bài 1. Tìm và ghi vào bảng dưới đây những từ ngữ thích hợp:
Chỉ những người hoạt động nghệ thuật
Chỉ các hoạt động nghệ thuật
Chỉ các môn nghệ thuật
M: nhạc sĩ
M: soạn nhạc
M: âm nhạc
- YC HS đọc đề bài, thảo luận làm bài theo cặp và trả lời:
- GV nhận xét, chốt bài.
Bài 2. Đọc mẩu chuyện Họa sĩ Quạ và trả lời câu hỏi:
- YC HS đọc đề bài, đọc mẩu chuyện. HS thảo luận theo cặp và trả lời: 
A, Những từ ngữ nào cho thấy họa sĩ Quạ rất nổi tiếng:..............................................
B, Những từ ngữ nào cho thấy Tác phẩm do họa sĩ Quạ vẽ rất đẹp:...........................
C, Những từ ngữ nào cho thấy Họa sĩ Quạ rất hài lòng về các tác phẩm của mình:......
- GV nhận xét.
Bài 3. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn dưới đây:
- YC HS đọc thầm và tự làm 
- Gọi HS đọc kết quả bài làm của mình. 
- GV nhận xét, chữa bài.
III, Củng cố, dặn dò.
 - Nhận xét tiết học.
 NHẬN XÉT CỦA BGH
 Tiết 3 Luyện viết
 LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Viết được một đoạn văn ngắn nói về một buổi biểu diễn văn nghệ mà em được xem.
II.Nội dung ôn tập:
 Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn nói về một buổi biểu diễn văn nghệ mà em được xem
 Gợi ý:
 - Đó là buổi biểu diễn văn nghệ gì?
 - Buổi biểu diễn văn nghệ đó được tổ chức ở đâu?
 - Em cùng xem với những ai?
 - Buổi biểu diễn văn nghệ đó có những tiết mục nào?
 - Em thích tiết mục nào nhất? Hãy nói cụ thể về tiết mục ấy?
 - YC HS đọc đoạn văn mình vừa viết ( Vài HS đọc ).
 - GV theo dõi giúp đỡ HS.
 * GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS.
 - Nhận xét- chữa bài.
****************************************
 Tiết 3 LuyÖn viÕt
 Người con gái anh hùng
 I, Môc tiªu: Gióp HS:
 - Nghe - viÕt ®óng, ®Ñp, tr×nh bµy s¹ch sÏ ®o¹n trích của bµi: Người con gái anh hùng. 
 II, C¸ch tiÕn hµnh:
 - YC hai HS ®äc ®o¹n viÕt, c¶ líp theo dâi đọc thầm vµ nªu tõ khã viÕt.
 - HS nghe ®äc viÕt bµi vµo vë vµ ®æi chÐo vë cho nhau ®Ó so¸t bµi.
 - GV theo dâi, uèn n¾n vµ chÊm bµi.
 - NhËn xÐt chung. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_luyen_tap_lop_3_tuan_24_nam_hoc_2018_2019.doc