- Lắng nghe.
HS thảo luận theo nhóm.
- Khu di tích lich sử trong Tỉnh mình là: Lam Kinh, đền Lê Hoàn.
- Lam Kinh thuộc xã: Xuân Lam, đền Lê
Hoàn thuộc Xuân Lập.
- Lam Kinh thờ Lê Lợi, Lê Lai. Đền Lê Hoàn thờ vua Lê Hoàn ( Lê Đại Hành).
- Hàng năm th¬ường làm lễ t¬ưởng nhớ Lê Lợi, Lê Lai vào ngày 21- 22 tháng 8, để
t¬ưởng nhớ Lê Hoàn làm lễ vào 10 tháng 3 (tính ngày tháng theo ngày âm lịch)
- Đai diên các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét.
HS nêu theo suy nghĩ
- Khuyên bạn không đ¬ược ngắt
- Khuyên bạn cần giữ vệ sinh chung.
Tuần 32 Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2019 Tiết 1 LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố và khắc sâu cách tính giá trị của biểu thức. - Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. II. Cách tiến hành: Cho HS làm và chữa các bài sau: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: a, (13829+20718) x 2 = 34547 x 2 b, 14523 - 24964 : 4 = 14523 - 6241 = 69094 = 8282 (20354- 9638) x 4 = 10716 x 4 97012 - 21506 x 4 = 97012 - 86024 = 42864 = 10988 Bài 2: Đặt tính rồi tính: 23467 42756 15472 12763 11345 x x x x x 3 2 4 6 7 70401 85512 61888 76578 79415 26736 3 26497 4 54150 5 51644 7 27 8912 24 6624 04 10830 26 7377 03 09 41 54 06 17 15 54 0 1 00 5 0 Bài 3: Mẹ mua cho Trung một hộp bút màu giá 36000 đồng và một hộp bút chì giá 22000 đồng . Mẹ đưa 2 tờ giấy bạc; 1 tờ 50 000 đồng và 1 tờ 20 000 đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại bao nhiêu tiền ? Bài giải 2 tờ giấy bạc là : 50 000 + 20 000 = 70 0000 (đồng) Mẹ mua hộp bút màu và bút chì giá : 36000 + 22000 = 58000 ( đồng ) Cô bán hàng phải trả : 70 000 – 58 000 = 12 000 đồng Đáp số : 12 000 đồng - Chấm, chữa bài và nhận xét. III. Nhận xét tiết học. Tiết 2 TIẾNG ANH Tiết 3 TIN HỌC ********************************************************************** Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2019. Tiết 1 ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: GIỚI THIỆU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hiểu và nắm được ý nghĩa một số di tích lịch sử địa phương. - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ di tích lịch sử. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ của thầy A. KTBC: B. Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu tiết học Hoạt động 1: Thảo luận nhóm MT: Hiểu và nắm được ý nghĩa một số di tích lịch sử địa phương - YC HS thảo luận nhóm nội dung: - Em hãy kể một số khu di tích lich sử trong tỉnh mình? - Khu di tích ấy thuộc xã nào? - Khu di tích ấy thờ ai? - Hàng năm thường làm lễ tưởng nhớ vào ngày tháng nào? - YC đại diện nhóm trình bày. Hoạt động 2: Xử lí tình huống MT: giáo dục HS ý thức bảo vệ di tích lịch sử. Em sẽ làm gì trong những tình huống sau: - Em cùng một số bạn đang đi chơi, có bạn rủ vào đền ngắt hoa? - Lớp em được nhà trường tổ chức đi thăm di tích lịch sử, trong khi đi một số bạn đã vứt rác bừa bãi? HĐ của trò - Lắng nghe. HS thảo luận theo nhóm. - Khu di tích lich sử trong Tỉnh mình là: Lam Kinh, đền Lê Hoàn. - Lam Kinh thuộc xã: Xuân Lam, đền Lê Hoàn thuộc Xuân Lập. - Lam Kinh thờ Lê Lợi, Lê Lai. Đền Lê Hoàn thờ vua Lê Hoàn ( Lê Đại Hành). - Hàng năm thường làm lễ tưởng nhớ Lê Lợi, Lê Lai vào ngày 21- 22 tháng 8, để tưởng nhớ Lê Hoàn làm lễ vào 10 tháng 3 (tính ngày tháng theo ngày âm lịch) - Đai diên các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét. HS nêu theo suy nghĩ - Khuyên bạn không được ngắt - Khuyên bạn cần giữ vệ sinh chung. - Em và gia đình em phát hiện có người lấy trộm đồ của khu di tích? - Kết luận chung. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Báo với cơ quan có trách nhiệm: xã, công an. ******************************************** Tiết 2 TIN HỌC Tiết 3 LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách tính về giải bài toán bằng hai phép tính. - Củng cố về giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Củng cố về tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. II. Cách tiến hành: - Cho HS làm và chữa các bài tập sau: Bài 1: Các phòng đều được lắp số quạt trần như nhau. Có 5 phòng học lắp 20 cái quạt trần. Hỏi 24 cái quạt trần thì lắp được vào mấy phòng học? Bài giải Mỗi phòng học lắp số quạt trần là : 20 : 5 = 4 (cái quạt) 24 cái quạt dùng được cho số phònglà: 24 : 4 = 6 (phòng) Đáp số: 6 phòng Bài 2: Cứ 60 cái cốc thì xếp đều vào 10 bàn. Hỏi có 78 cái cốc thì xếp đều vào bao nhiêu bàn? Bài giải Số HS trong mỗi hàng là; 60 : 10 = 6 (cái cốc) 65 HS xếp được số hàng là: 78 : 6 =13 (bàn) Đáp số: 13 bàn Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều rộng 7 cm, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó? Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là: 7 x 3 = 21 (cm) Chu vi hình chữ nhật là: (21 + 7 ) x 2= 56(cm) Diện tích hình chữ nhật là: 21 x 7 = 147 ( cm2) Đáp số: Chu vi : 56cm Diện tích 147 cm2 - Chấm, chữa bài và nhận xét. ********************************************************************* Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2019 Tiết 1 LUYỆN ĐỌC MÈ HOA LƯỢN SÓNG I, Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách đọc đúng, đọc hay bài TĐ: Mè hoa lượn sóng. II, Cách tiến hành: * Cho cả lớp đọc lại bài một lần. - HS đọc chậm chỉ YC đọc một đoạn và trả lời một câu hỏi cuối bài. - HS đọc tốt đọc đúng, đọc hay cả bài. * GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS. * Nhận xét, tuyên dương. Tiết 2 THỂ DỤC Tiết 3 Hoạt động ngoài giờ lên lớp ********************************************************************** Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2019 Tiết 1 TẬP VIẾT TUẦN 32 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa X (1dòng), D, T (1dòng) ; - Viết đúng tên riêng Đồng Xuân (1dòng) và câu ứng dụng : Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.. hơn đẹp người (1lần) băng cỡ chữ nhỏ. II. CHUẨN BỊ: GV: Mẫu chữ viết hoa X. Từ, câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. III. CÁC HĐ DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HĐ của thầy HĐ của trò A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài viết ở nhà của HS. - 2HS viết bảng: Văn Lang . B. Dạy bài mới: GTB. HĐ1: HD viết chữ hoa: a. Quan sát, nêu quy trình: - Cho HS quan sát mẫu chữ X. - GV HD quy trình viết chữ. b. Yêu cầu HS viết bảng: - Nhận xét, sửa sai cho HS. HĐ2: HD viết từ ứng dụng: a. Giới thiệu từ ứng dụng: GV: Đồng Xuân tên một chợ lớn, có từ lâu đời ở Hà Nội . Nơi đây buôn bán sầm uất nổi tiếng ở nước ta b. Quan sát, nhận xét: - Từ gồm mấy chữ? - Viết hoa những chữ nào? - Các con chữ có khoảng cách bằng bao nhiêu? - HD HS viết: c. Yêu cầu HS luyện viết: - GV nhận xét, sửa sai. HĐ3: HD viết câu ứng dụng: a. Giới thiệu câu ứng dụng: + Câu tục ngữ ý đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức . b. Quan sát, nhận xét: + Khi viết ta viết hoa những chữ nào? Các con chữ có độ cao như thế nào? - GV hướng dẫn cách viết: Lưu ý cho HS viết liền mạch. HĐ4: HD viết bài vào vở: - GV nêu yêu cầu, HD cách trình bày. - Quan sát, giúp HS viết đúng, đẹp. + Nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về viết bài ở nhà. - HS viết theo YC + Nêu chữ hoa trong bài: X, Đ, T. - QS mẫu chữ X, nêu quy trình viết chữ. HS quan sát mẫu chữ X. + HS viết bảng con: X, Đ, T. + Nêu từ : Đồng Xuân . - HS nghe - Gồm 2 chữ. - Đ, X. - Các chữ cách nhau bằng một chữ o. + HS viết vào bảng con: Đồng Xuân . + Nêu: Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người . - HS nghe - Chữ đầu dòng thơ. - Con chữ T, X, h, g cao 2,5 li; t cao 1,5 li; chữ đ, p cao 2 li , các con chữ còn lại cao 1 li. - Viết bài vào vở. - HS nghe ************************************************ Tiết 2 ĐỌC TRUYỆN Tiết 3 TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI NĂM THÁNG VÀ MÙA I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Biết một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa. - GD HS biết sử dụng lịch để xem ngày tháng. II. CHUẨN BỊ: - GV: Mô hình quả địa cầu, bảng phụ, hai bộ thẻ Mặt trời, Xuân, Hạ, Thu, Đông. III. CÁC HĐ DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HĐ của thầy HĐ của trò A. Kiểm tra bài cũ : Khi nào trên Trái Đất là ban ngày , ban đêm ? - Trái Đất quay quanh mình nó mất bao nhiêu thời gian ? - Nhận xét. B. Bài mới : 1: Giới thiệu bài. 2: Năm tháng và mùa - YC HS thảo luận nhóm theo hai câu hỏi sau: + Quan sát lịch và cho biết mỗi năm gồm bao nhiêu tháng? Mỗi tháng gồm bao nhiêu ngày? + Một năm có bao nhiêu ngày? + Trái Đất quay quanh Mặt Trời được một vòng thì quay quanh mình nó bao nhiêu vòng? +Trên Trái Đất thường có mấy mùa ? Đó là những mùa nào ? Diễn ra vào những tháng nào trong năm ? - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Nhận xét và kết luận Kết luận : Thời gian để Trái Đất chuyển động một vòng xung quanh mặt trời là 1 năm. Khi chuyển động, trục Trái Đất bao giớ cũng nghiêng về một phía . Trong một năm, có một thời gian Bắc bán cầu nghiêng về phía Mặt Trời – Thời gian đó ở Bắc bán cầu là mùa hạ , Nam bán cầu là mùa đông và ngược lại khi ở Nam bán cầu là mùa hạ thì Bắc bán cầu là mùa đông . Khoảng thời gian chuyển từ mùa hạ sang mùa đông gọi là mùa thu , và từ mùa đồng sang mùa hạ là mùa xuân . Những mùa nào cây cối thường phát triển nhanh? Các cây còn phụ thuộc vào khí hậu, có cây phát triển mạnh về mùa đông, có cây phát triển mạnh về mùa hè...Tuỳ mùa để chúng ta trồng cây cho năng suất...Vì vậy sinh vật cũng phân bố phù hợp với đặc điểm của nó. - YC HS nhớ lại vị trí các phương hướng vẽ Trái Đất quay quanh Mặt Trời ở 4 vị trí: Bắc, Nam, Đông, Tây. - Nhận xét - YC HS chỉ trên hình vẽ vị trí Bắc bán cầu khi mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông. - Nhận xét và điền tên mùa tương ứng của bán cầu vào hình vẽ. - YC HS lên điền các tháng thích hợp tương ứng với vị trí của các mùa - Nhận xét sửa sai C. Củng cố, dặn dò: - NhËn xÐt tiÕt häc . - 2HS lªn b¶ng tr¶ lêi - Líp nhËn xÐt - HS l¾ng nghe - HS th¶o luËn nhãm theo hai c©u hái - Mçi n¨m gåm 12 th¸ng. Mçi th¸ng gåm 30 – 31 ngµy hoÆc 28 -29 ngµy + Mét n¨m thêng cã 365 ngµy, n¨m nhuËn cã 366 ngµy. + Tr¸i §Êt quay quanh MÆt Trêi ®ưîc mét vßng th× quay quanh m×nh nã 365 vßng hoÆc 366 vßng? - Trªn Tr¸i §Êt thêng cã 4 mïa : Mïa h¹, mïa thu , mïa xu©n , mïa ®«ng . Mïa xu©n: th¸ng 1®Õn th¸ng 3 Mïa h¹ : th¸ng 4 ®Õn th¸ng 6 Mïa thu : th¸ng 7®Õn th¸ng 9 Mïa ®«ng : th¸ng10 ®Õn th¸ng 12 - HS nghe vµ nhí - Mïa xu©n. - 2 HS lªn b¶ng vÏ - HS lªn b¶ng chØ trªn h×nh vÏ - HS lªn ®iÒn c¸c th¸ng thÝch hîp t¬ng øng víi vÞ trÝ c¸c mïa NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU *************************************************** Tiết 3 LUYỆN VIẾT LUYỆN TẬP LÀM VĂN I.Mục tiêu : Giúp học sinh ôn tập về: - Viết một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường. II.Nội dung ôn tập: Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường.. Gợi ý: - Tên việc tốt em đã làm. - Em làm việc đó như thế nào? - Cảm tưởng của em sau khi làm việc đó. - GV theo dõi giúp đỡ HS hoàn thành chậm. - YC HS đọc bài viết của mình. - Nhận xét - chữa bài. *********************************************** Tiết 3 LUYỆN VIẾT NGÔI NHÀ CHUNG I, Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe viết đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ toàn bài: Ngôi nhà chung. II, Cách tiến hành: - YC HS đọc đoạn viết: Ngôi nhà chung. - YC hai HS đọc lại, cả lớp theo dõi và nêu từ khó viết. - HS nghe đọc viết bài vào vở và đổi chéo vở cho nhau để soát bài. - GV theo dõi, uốn nắn và chấm bài. - Nhận xét chung. Tiết 2 LUYỆN - LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 32 I, Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn luyện về đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì?. - Ôn luyện về dấu chấm, dấu hai chấm. II, Cách tiến hành: - YC HS làm bài và chữa bài. Bài 1. Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Bằng gì ?” a, Ông ngoại về cho em một bức tranh phong cảnh quê hương bằng sơn dầu. b, Các bác nông dân làm ra hạt lúa, củ khoai bằng mồ hôi nước mắt của mình. c, Có thể sản xuất ra 800 ki – lô – gam giấy tốt bằng việc tái chế 1 tấn giấy loại. - YC HS đọc đề bài, thảo luận làm bài và trả lời: - GV nhận xét, chốt bài. Bài 2. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm dưới đây: a, Mẹ mới mua cho em một chiếc áo bằng vải lanh. b, Cồng chiêng của người Mường được đúc bằng đồng thau đồng đỏ. c, Bà tết cho Bé một chiếc túi đựng quả thị bằng sợi len đỏ. - YC HS đọc đề bài. HS thảo luận theo cặp và làm bài: - YC HS trình bày. HS nhận xét. Bài 3. Dấu hai chấm mỗi đoạn thơ, đoạn văn dưới đây được dùng làm gì? Cá vui: mưa trên sông Sông vui: đổ vào bến Bến vui: ở cạnh trường Trường vui: đong bé đến. Tôi nằm trong vòng tay bà tôi. Cứ chốc chốc bà lại cúi xuống, cọ cặp môi ram ráp cấn quết trầu lên má tôi, ríu rít: “Âu ! ... Bà thương, bà quý thằng cún con của bà nha...” . - Gọi HS đọc YC. - YC HS làm bài theo cặp và trả lời: - Gọi HS đọc kết quả bài làm của mình. - GV nhận xét, chữa bài. III, Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: