Giáo án Luyện tập Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019

Giáo án Luyện tập Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019

* GTB:

HĐ1: Thảo luận nhóm:

+Mục tiêu: HS biết được nguyên nhân dẫn đến MT bị ô nhiễm, tác hại của nó và biết được những việc làm để bào vệ môi trường.

+ Cách tiến hành:

B1. Chia nhóm, phát phiếu học tập.

- MT bị ô nhiễm do những nguyên nhân nào?

- MT ô nhiễm có hại gì đối với con người, ĐV, TV?

- Cần làm những gì để bảo vệ môi trường?

- MT trong sạch có ích lợi gì đối với cuộc sống của chúng ta?

B2. Trả lời.

+ Kết luận: Tóm tắt theo câu hỏi.

HĐ2: Trò chơi: Ai đúng, ai nhanh.

+ Mục tiêu: HS nêu được những việc làm tốt dể bảo vệ môi trường.

+ Cách tiến hành:

B1. GV chia lớp thành 5 nhóm, cử người chơi, phổ biến trò chơi.

B2. HS tham gia chơi.

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.

 Hoạt động nối tiếp:

- Nhận xét tiết học.

 

doc 7 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 321Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện tập Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 33
 Thứ sáu ngày 3 tháng 5 năm 2019
Người thực hiện: Trịnh Thị Liên
Dạy lớp: 3A + 3B
 Tiết 1 ĐẠO ĐỨC (Buổi chiều) 
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Hiểu như thế nào là môi trường trong sạch, như thế nào là môi trường bị ô nhiễm. Cần phải làm gì để bảo vệ môi trường.
 - Biết làm những việc để bảo vệ môi trường trong lành.
 - Có thái độ đồng tình với những người có những việc làm bảo vệ môi trường và phản đối những người phá hoại môi trường.
II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập cho HĐ1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ dạy
HĐ học
* GTB:
HĐ1: Thảo luận nhóm:
+Mục tiêu: HS biết được nguyên nhân dẫn đến MT bị ô nhiễm, tác hại của nó và biết được những việc làm để bào vệ môi trường.
+ Cách tiến hành:
B1. Chia nhóm, phát phiếu học tập.
- MT bị ô nhiễm do những nguyên nhân nào?
- MT ô nhiễm có hại gì đối với con người, ĐV, TV?
- Cần làm những gì để bảo vệ môi trường?
- MT trong sạch có ích lợi gì đối với cuộc sống của chúng ta?
B2. Trả lời.
+ Kết luận: Tóm tắt theo câu hỏi.
HĐ2: Trò chơi: Ai đúng, ai nhanh.
+ Mục tiêu: HS nêu được những việc làm tốt dể bảo vệ môi trường.
+ Cách tiến hành:
B1. GV chia lớp thành 5 nhóm, cử người chơi, phổ biến trò chơi.
B2. HS tham gia chơi.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
 Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm4.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình (mỗi nhóm một câu). Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Mỗi nhóm 5 người chơi. Lần lượt ghi các việc làm tốt nhằm bảo vệ môi trường. Nhóm nào ghi được nhiều việc và đúng nhóm đó thắng.
 Tiết 3 Tiếng anh
 **********************************************************************
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2018
 Tiết 1 Tin học
 Tiết 2 Luyện toán
Luyện Tập
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- Củng cố cách tính về giải bài toán bằng hai phép tính.
- Củng cố về tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.	
 II. Cách tiến hành:
 - Cho HS làm và chữa các bài tập sau: 
 Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 24537 34675 43896 12479 11437 10567
 4 2 2 6 8 7
 98148 69350 87792 74874 91496 73969 
Bài 2: Đội xe chở gạo gồm có 4 xe, xe đầu chở được 1250 kg gạo, 3 xe sau mỗi xe chở được 1425 kg gạo. Hỏi tất cả chở được bao nhiêu kg gạo?
Bài giải
 3 xe chở được số kg gạo là:
1425 x 3 = 4275 (kg)
Cả 4 xe chở được số gạo là:
4275 + 1250 = 5525 (kg)
 Đáp số: 5525 kg gạo
Bài 3: Dành cho HS hoàn thành tốt.
	 Một khu đất hình chữ nhật có số đo chiều dài là 45m, chiều rộng bằng chiều
dài. Tính chu vi và diện tích khu đất?
Bài giải
Chiều rộng khu đất là:
45 : 5 = 9 ( m )
Chu vi khu đất là:
(45 + 9) x 2 = 108 (m)
Diện tích khu đất là:
45 x 9 = 405 ( m2 )
 Đáp số: 108m, 405 m2
- Chấm, chữa bài và nhận xét. 
***********************************************
 Tiết 3 LUYỆN VIẾT
 Cóc kiện Trời
I, Mục tiêu: Giúp HS: 
- Nghe viết đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ đoạn trích của bài: Cóc kiện Trời.
II, Cách tiến hành:
- YC HS đọc đoạn trích của bài: Cóc kiện Trời.
- YC hai HS đọc lại, cả lớp theo dõi và nêu từ khó viết.
- HS nghe đọc viết bài vào vở và đổi chéo vở cho nhau để soát bài.
- GV theo dõi, uốn nắn và chấm bài.
- Nhận xét chung. 
**********************************************************************
Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2018
 Tiết 1 Luyện đọc
 Quà của đồng nội
I, Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố cách đọc đúng, đọc hay bài TĐ: Quà của đồng nội.
II, Cách tiến hành:
 * Cho cả lớp đọc lại bài một lần.
 - HS đọc chậm chỉ YC đọc một đoạn và trả lời một câu hỏi cuối bài.
 - HS đọc tốt đọc đúng, đọc hay cả bài.
 * GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS.
 * Nhận xét, tuyên dương. 
****************************************************** 
 Tiết 2 Luyện - Luyện từ và câu
 Tuần 33
I, Mục tiêu: Giúp HS:
- Tiếp tục ôn luyện về nhân hóa.
II, Cách tiến hành: - YC HS làm bài và chữa bài.
 Bài 1. Đọc bài thơ Ngày hội rừng xanh ( trang 62 ) và trả lời câu hỏi:
 a, Những sự vật nào được nhân hóa?
 b, Tác giả đã nhân hóa các sự vật ấy bằng những cách nào?
- YC HS đọc đề bài, thảo luận làm bài theo cặp và trả lời:
- GV nhận xét, chốt bài.
Bài 2. Sử dụng biện pháp nhân hóa để viết lại các câu văn dưới đây cho sinh động hơn.
a, Con thuyền chở khách sang sông mỗi ngày.
b, Mặt trời chiếu ánh nắng ấm áp cho muôn loài.
- YC HS đọc đề bài. HS thảo luận theo cặp và làm bài: 
- YC HS trình bày. HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 3. Dựa vào nội dung đoạn thơ dưới đây, viết đoạn văn trong đó có sử dụng biện pháp nhân hóa để tả cái võng.
Bé ngủ ngon quá
Đẫy cả giấc trưa
 Cái võng thương bé
 Thức hoài đưa đưa....
 (Định Hải )
- YC HS đọc thầm và tự làm 
- Gọi HS đọc kết quả bài làm của mình. 
- GV nhận xét, chữa bài.
III, Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
 Tiết 3
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
**********************************************************************
Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2018
 Tiết 1 Tiếng anh
 Tiết 2 ĐẠO ĐỨC 
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Hiểu như thế nào là môi trường trong sạch, như thế nào là môi trường bị ô nhiễm. Cần phải làm gì để bảo vệ môi trường.
 - Biết làm những việc để bảo vệ môi trường trong lành.
 - Có thái độ đồng tình với những người có những việc làm bảo vệ môi trường và phản đối những người phá hoại môi trường.
II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập cho HĐ1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ dạy
HĐ học
* GTB:
HĐ1: Thảo luận nhóm:
+Mục tiêu: HS biết được nguyên nhân dẫn đến MT bị ô nhiễm, tác hại của nó và biết được những việc làm để bào vệ môi trường.
+ Cách tiến hành:
B1. Chia nhóm, phát phiếu học tập.
- MT bị ô nhiễm do những nguyên nhân nào?
- MT ô nhiễm có hại gì đối với con người, ĐV, TV?
- Cần làm những gì để bảo vệ môi trường?
- MT trong sạch có ích lợi gì đối với cuộc sống của chúng ta?
B2. Trả lời.
+ Kết luận: Tóm tắt theo câu hỏi.
HĐ2: Trò chơi: Ai đúng, ai nhanh.
+ Mục tiêu: HS nêu được những việc làm tốt dể bảo vệ môi trường.
+ Cách tiến hành:
B1. GV chia lớp thành 5 nhóm, cử người chơi, phổ biến trò chơi.
B2. HS tham gia chơi.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
 Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm4.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình (mỗi nhóm một câu). Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Mỗi nhóm 5 người chơi. Lần lượt ghi các việc làm tốt nhằm bảo vệ môi trường. Nhóm nào ghi được nhiều việc và đúng nhóm đó thắng.
 Tiết 2 CHÍNH TẢ
 TIẾT 2 - TUẦN 33
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng bài tập phân biệt các âm, vần đễ lẫn: s/x.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ dạy
HĐ học
1. Bài cũ: 
- YC HS viết tên các nước: Bru- nây, Cam- pu- chia, Đông- ti- mo, Lào.
 Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: GTB.
HĐ1: HD học sinh nghe- viết:
a. HD học sinh chuẩn bị:
- GV đọc lần 1 đoạn chính tả.
- Hạt lúa tinh khiết và quý giá như thế nào?
- Những chữ nào cần viết hoa?
- HD HS viết đúng. ngửi, giọt sữa trắng,..
b. GV đọc cho HS viết bài: 
- HD trình bày vào vở.
- GV đọc lần 2. 
- Quan sát, giúp đỡ HS viết đúng chính tả, viết đẹp.
c. Chữa bài:
+ Nhận xét.
HĐ2: HD học sinh làm bài tập:
Bài tập1: 
a. Điền vào chỗ trống s hoặc x. Giải câu đố.
- GV và HS nhận xét.
Bài tập2: Viết vào chỗ trống các từ:...
- GV chốt lại lời giải đúng.
+ Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS viết bảng con.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc lại, lớp đọc thầm ở SGK.
+ Hạt lúa mang trong nó giọt sữa thơm phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ, kết tinh các chất quý trong sachhj của trời.
+ Chữ đầu đoạn, đầu câu.
- HS viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- Viết bài vào vở.
+ 1HS đọc yêu cầu BT. Lớp làm vào vở.
- HS chữa bài.
a. nhà xanh- đố xanh: Cái bánh chưng
- Một số HS đọc lại câu đố.
+ HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, đọc lời giải.
a. sao- xa- sen
*******************************************************
 Tiết 3 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng
- Phân biệt được lục địa, đại dương.
- Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương.
- Nói tên và chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ " Các châu lục và các đại dương".
II. CHUẨN BỊ: Các hình trang 126, 127 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ dạy
HĐ học
HĐ1: Thảo luận cả lớp
+ Mục tiêu: Nhận biết được thế nào là lục địa đại dương.
+ Cách tiến hành:
B1. Quan sát hình SGK.
B2. Chỉ phần đất và nước trên quả địa cầu.
- GV chỉ màu xanh lơ hoặc màu xanh lam thể hiện phần nước.
- Nước hay đất chiếm phần lớn trên bề mặt ẩTái Đất.
B3. Giải thích cho HS hiểu về lục địa và đại dương.
+ Lục địa:Là những khối đất liền lớn trên bề mặt TĐ.
+ Đại dương: Là những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa.
Kết luận: ...phần lục địa dược chia thành 6 châu lục, 4 đại dương.
HĐ2: Làm việc theo nhóm:
+ Mục tiêu: Biết tên 6 châu lục và 4 đại dương trên TG.
 Chỉ được 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ.
+ Cách tiến hành:
B1. Làm việc theo nhóm:
- Gợi ý: Có mấy châu lục? Chỉ và nói tên các châu lục trên lược đồ H3?
- Có mấy đại dương? Chỉ và nói tên các đại dương trên lược đồ H3?
 Chỉ vị trí VN trên lược đồ, VN ở châu lục nào?
- GV nhận xét, bổ sung.
Kết luận: Trên TG có 6 châu lục: châu á, âu, mĩ, châu phi, châu Nam Cực, Châu dại dương. 4 đại dượng: TBN, ADD, ĐTD, BBD.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Quan sát hình1 T/126 chỉ đâu là nước, đâu là đất.
- Quan sát.
+ Nước chiếm phần lớn hơn trên bề mặt TĐ.
- Lắng nghe.
- Các nhóm làm việc theo gợi ý của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_luyen_tap_lop_3_tuan_33_nam_hoc_2018_2019.doc