I- MỤC TIÊU :
1- Biết đọc đúng các văn bản kịch. Cụ thể :
- Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2- Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch : Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Ảnh chụp bến Nhà Rồng (nếu có). - Bảng phụ.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I- MỤC TIÊU : 1- Biết đọc đúng các văn bản kịch. Cụ thể : - Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả. - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. - Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch. 2- Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch : Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Ảnh chụp bến Nhà Rồng (nếu có). - Bảng phụ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Giới thiệu bài – Ghi đề HĐ1: Luyện đọc * HS đọc cả bài một lượt - 1 HS đọc phần Nhân vật Cảnh trí. - 1 HS đọc. - GV đọc trích đoạn vở kịch: - 2 HS đọc bài theo hình thức phân vai. + Giọng anh Thành : châm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng, thể hiện sự suy nghĩ, trăn trở về vận nước. + Giọng anh Lê : hồ hởi, nhiệt tình, thể tính cách của một người có tinh thần yêu nước. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ : Sao lại thôi ? Vào Sài Gòn làm gì ? Sao lại không ? Không bao giờ ! ... * HS đọc đoạn nối tiếp. - GV chia đoạn : 3 đoạn - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. + Đ1 : Từ đầu đến vào Sài Gòn làm gì ? + Đ2 : Tiếp theo đến ở Sài Gòn này nữa. + Đ3 : Phần còn lại. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 - HS đọc nối tiếp (2 lần) - Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Phắc tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lăng Sa (GV viết trên bảng lớp) - HS đọc từ ngữ khó. * Hướng dẫn HS đọc nối tiếp lần 2 - Cho HS đọc đoạn 1 - Gọi HS đọc đoạn 2 - Gọi HS đọc đoạn 3 - 1 HS đọc 3 dòng chú giải cuối - Yêu cầu HS đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài. - 1 HS đọc đoạn 1. - 1 HS đọc chú giải đầu. - 3 HS giải nghĩa 6 từ tiếp theo (dựa vào SGK) - HS đọc theo cặp. - 2HS đọc cả bài. HĐ2: Tìm hiểu bài * Đoạn 1 : - HS đọc thầm giới thiệu nhân vật + cảnh trí và trả lời câu hỏi. CH : Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? Anh có giúp được không ? -Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở SG anh đã tìm được việc cho anh Thành. * Đoạn 2 : Các câu nói đó là : H : Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước ? + Chúng ta là đồng bào ... Cùng máu đỏ da vàng với nhau .... + Vì anh với tôi ... chúng ta là công dân nước Việt. GV : Những câu nói ấy thể hiện sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước. CH : Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy ? + Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành. Anh Thành lại không nói đến chuyện đó. + Anh Thành không trả lời vào câu hỏi của anh Lê. Cụ thể : - Anh Lê hỏi :Vậy anh vào Sài Gòn làm gì ? - Anh Thành đáp : Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba ... thì ... ờ ... anh là người nước nào ? - Anh Lê hỏi : Nhưng tôi chưa hiểu vì sao ... ? Sài Gòn này nữa. - Anh Thành lại đáp : Vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì. - GV : Câu chuyện cứu nước, cứu dân. HĐ3: HD Đọc diễn cảm - Cho HS đọc phân vai. - 3 HS đọc: 1 HS đọc lời người dẫn chuyện, 1 đọc lời anh Lê và 1 đọc lời anh Thành. Đưa bảng phụ chép đoạn 1 để HS luyện đọc. - HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV. - Gv đọc mẫu. - HS đọc theo nhóm 3. - Cho HS thi đọc. - 3 nhóm lên thi đọc. - GV nhận xét, khen nhóm đọc hay. - Lớp nhận xét. HĐ4: Củng cố, dặn dò : H : Em hãy nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại bài, đọc trước màn 2 của vở kịch (trang 10) - Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Nghe - viết : NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC Phân biệt âm đầu r/ d/ gi; âm chính o / ô I- MỤC TIÊU : 1- Nghe - viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. 2- Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/ d/ gi hoặc âm chính o / ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai (nếu có) - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to hoặc bảng phụ III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn HS nghe - viềt * HĐ 1 : Hướng dẫn chính tả - HS đọc bài chính tả: Đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác những từ ngữ HS dễ viết sai. - 1 HS đọc - HS theo dõi và đọc thầm trong SGK. - HS đọc thầm lại bài chính tả 1 lần. H : Bài chính tả cho em biết điều gì ? - Ca ngợi Nguyễn Trung Trực, nhà yêu nước của dân tộc ta. GV : Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của nước ta. Trước lúc hy sinh, ông đã có một câu nói lưu danh muôn thuở “Khi nào đất này hết cỏ, nước Nam ta mới hết người đánh Tây.” GV : Các em chú ý viết hoa những từ nào ? Vì sao ? : Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Nam Bộ, Nam Kì, Tây - Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ ... - Cho HS luyện viết các từ ngữ dễ viết sai chài lưới, nổi dậy, khẳng khái. - Phân tích luyện viết bảng con. * HĐ 2 : GV đọc cho HS viết - GV đọc toàn bài. - GV đọc từng câu, từng cụm từ cho HS viết (đọc 2 - 3 lần). Đọc từng câu, đọc toàn bài. - HS viết chính tả. * HĐ 3 : Chấm, chữa bài - GV đọc lại bài chính tả một lượt. - HS tự soát lỗi. - GV chấm 5 - 7 bài. - Nhận xét chung. - HS đổi vở cho nhau, soát lỗi (đối chiếu với SGK để soát lỗi) và ghi lỗi ra lề trang vở. * HĐ 4 : Làm bài tập 2 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập + bài thơ - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. - GV giao việc + Các em chọn r, d hoặc gi để điền vào ô số 1 cho đúng. + Ô số 2 các em nhớ chọn o hoặc ô để điền vào, nhớ thêm dấu thanh thích hợp. - Cho HS làm bài. - HS làm bài theo cặp. - Cho HS trình bày kết quả theo hình thức tiếp sức (GV dán 3 tờ giấy đã ghi sẵn BT1) - 3 nhóm thi tiếp sức gắn kết quả lên bài thơ (mỗi nhóm 7 HS) Cách chơi : GV chia nhóm, mỗi nhóm 7 HS. Theo lệnh của GV mỗi em lên bảng điền một chữ cái. Lần lượt 7 em lên. Em cuối cùng điền xong đọc lại bài thơ (nếu 2 nhóm cùng điền xong một lúc thì nhóm sau chỉ cần nói chữ cái mình đã điền). - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. - Lớp nhận xét. giấc, trốn, dim, rơi, giêng,ngọt * HĐ 5 : Làm bài tập 3 (BT lựa chọn) - GV chọn câu a hoặc b cho lớp làm. Câu 3a : - Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc truyện vui - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - GV giao việc : Trong câu chuyện vui còn một số ô trống. Các em có nhiệm vụ tìm tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi để điền vào chỗ trống đó sao cho đúng. - Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân hoặc theo nhóm như BT 2. - Cho HS trình bày kết quả (GV chỉ đưa bảng phụ đã chép sẵn BT 3a lên) (nếu làm cá nhân) - 1 HS lên làm trên bảng lớp, cả lớp dùng bút chì viết vào SGK tiếng cần điền. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng : các tiếng lần lượt cần điền là : ra, giải, già, dành. - Lớp nhận xét bài làm trên bảng lớp của bản. - HS ghi kết quả đúng vào vở bài tập. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS nhớ để kể lại được câu chuyện Làm việc cho cả ba thời; học thuộc lòng hai câu đố. CÂU GHÉP I- MỤC TIÊU : 1- Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản. 2- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được vế câu trong câu ghép; đặt được câu ghép. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Vở bài tập, bảng phụ, bút dạ + vài tờ giấy khổ to. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Giới thiệu bài – Ghi bài HĐ1 : Làm câu 1 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - GV giao việc: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng câu. - HS làm việc nhóm 2 - HS đọc thầm đoạn văn. - Dùng bút chì đánh số thứ tự câu trong SGK - Xác định CN-VN trong từng câu. - Cho HS trình bày kết quả làn bài - Một số HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. - Cả lớp nhận xét. * HĐ2 : Làm câu 2 - Cho HS đọc yêu cầu của câu 2. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe. - GV giao việc : các em cần xếp 4 câu trên vào nhóm. Câu đơn (câu có 1 cụm C-V) Câu ghép (có nhiều cụm C-V ngang hàng) - Cho HS làm việc - HS làm bài cá nhân. - Cho HS trình bày kết quả. - Một số em phát biểu. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. - Cả lớp nhận xét. Câu đơn : Câu 1 Câu ghép : Câu 2, 3, 4 * HĐ 3 : Làm câu 3 - Tương tự như câu 2 - HS trả lời cá nhân. - GV kết luận như phần ghi nhớ - Cho HS đọc Ghi nhớ trong SGK. - 3 HSđọc 4- Luyện tập * HĐ 1 : Làm bài tập 1 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - GV giao việc: Hai việc + Tìm câu ghép trong đoạn văn. + Xác định vế câu trong các câu ghép đã tìm. - Cho HS làm việc (GV phát 3 tờ phiếu cho 3 HS làm bài) - HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp 3 HS làm vào phiếu. - Cho HS trình bày kết quả. - 3 HS làm bài vào phiếu lên dán lên bảng lớp. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (GV đưa bảng phụ đã ghi kết quả đúng lên). Đoạn văn có 5 câu ghép. - Cả lớp nhận xét * HĐ 2 : Làm bài tập 2 - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Hỏi : Có thể tách mỗi vế câu trong 5 câu ghép thành câu đơn được không ? Vì sao ? - GV giao việc : Các em cần nêu rõ có tách được mỗi vế câu trong 5 câu ghép ở BT1 thành câu đơn được không ? Vì sao ? - Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. - Cho HS trình bày. - Một số HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. - Lớp nhận xét. * HĐ 3 : Làm bài tập 3 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo - GV nói rõ hơn về yêu cầu của bài tập - HS làm bài vào nháp. - 3 HS làm bài vào phiếu. - Lớp nhận xét. 4- Củng cố, dặn dò - GV : Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - 3 HS nhắc laị. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ CHIẾC ĐỒNG HỒ I- MỤC TIÊU : 1- Rèn kỹ năng nói : - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, các em kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Qua câu chuyện, Bác Hồ cũng đáng qúy. 2- Rèn kỹ năng nghe : - Chăm chú nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ câu chuyện. - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa truyện trong SGK. - Bảng lớp viết những từ cần giải thích : tiếp quản, đồng hồ quả quýt. ... II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 3 HS : Cho HS làm lại 3 BT (Phần luyện tập) ở tiết Luyện từ và câu trước. - HS 1 làm lại BT 1 - HS 2 làm lại BT 2 - GV nhận xét + cho điểm. - HS 3 làm lại BT 3 B- Bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Làm BT * HĐ 1 : Hướng dẫn HS làm BT 1 - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - GV giao việc : + Đọc lại các từ đã cho. + Ghép từ công dân vào trước hoặc sau từng từ để tạo thành cụm từ có nghĩa. - Cho HS làm bài. GV phát bút dạ + phiếu cho 3 HS - 3 HS làm bài vào phiếu - HS còn lại làm bài cá nhân (làm vào vở bài tập) - Cho HS trình bày kết quả. - 3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp. - GV nhận xét và chốt lại những cụm từ HS đã ghép đúng. - Lớp nhận xét. * HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT 2 - Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc nghĩa đã cho ở cột A, đọc các từ đã cho ở cột B. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - GV giao việc : + Các em đọc thầm lại nghĩa. + Nối nghĩa ở cột A với từ ở cột B tương ứng. - Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ phiếu đã kẻ sẵn cột A, cột B. - 3 HS lên làm vào phiếu. HS còn lại dùng bút chì nối trong SGK. - Cho HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét bài làm của 3 bạn trên lớp. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. * HĐ 3 : Hướng dẫn HS làm BT 3 - Cho HS đọc yêu cầu BT - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - GV giao việc : + Đọc lại câu nói của Bác với các chú bộ đội nhân dịp Bác đến thăm đền Hùng. + Dựa vào nội dung câu nói để viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân. - Cho HS làm bài. - HS làm việc cá nhân. - Cho HS trình bày kết quả. - Một số HS đọc đoạn văn mình đã viết. - GV nhận xét về hai mặt : Đoạn văn viết đúng yêu cầu và viết hay + khen những HS làm bài tốt. - Lớp nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Dặn HS ghi nhớ những từ mới học để sử dụng tốt trong học tập và trong giao tiếp hàng ngày. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I- MỤC TIÊU : 1- Rèn kỹ năng nói : - HS kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử - văn hóa ; ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ ; hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. - Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện. Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2- Rèn kỹ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng lớp viết đề bài. - Một số tranh ảnh phục vụ cho đề bài. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS Yêu cầu HS kể câu chuyện theo nội dung đã học của tiết trước - 2 HS lần lượt kể - GV nhận xét, cho điểm. B- Bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Cho HS đọc đề bài -1HS đọc cả 3 đề bài - GV viết cả 3 đề bài trên bảng lớp, gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong từng đề bài. - Cho HS đọc gợi ý. - 3 HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK. GV : Em nào chọn đề nào thì nhớ đọc kỹ phần gợi ý cho đề đó. - Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. - HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể. 3- HS kể chuyện * HĐ1 : HS kể trong nhóm + trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe + trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. HĐ 2 : Cho HS thi kể trước lớp - Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện mình kể. - GV nhận xét + khen những câu chuyện có ý nghĩa hay + kể hay ... - Lớp nhận xét. 4- Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Dặn HS chuển bị tiết tới ở tuần 22. TIẾNG RAO ĐÊM I- MỤC TIÊU : 1- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn : khi chậm trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ. 2- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bảng phụ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS : đọc bài Trí dũng song toàn và trả lời câu hỏi. - HS 1 : đọc đoạn 1 + 2 và trả lời câu hỏi 1/SGK - HS 2 : đọc phần còn lại và trả lời câu hỏi - GV nhận xét, cho điểm. B- Bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Luyện đọc * HĐ 1 : HS đọc toàn bài - 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm theo. * HĐ2 : Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp - GV chia đoạn : 4 đoạn - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. + Đoạn 1: Từ đầu đến “...buồn não nuột.” + Đoạn 2: Tiếp theo đến “... mịt mù.” + Đoạn 3: Tiếp theo đến “... cái chân gỗ.” + Đoạn 4: Phần còn lại - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Luyện đọc các từ ngữ: khuya, tĩnh mịch, thảm thiết, khập khễnh, cấp cứu. - HS luyện đọc từ ngữ. - Đọc nối tiếp lần 2 + đọc chú giải và giải nghĩa từ. * HĐ3 : Hướng dẫn HS đọc trong nhóm - Mỗi nhóm 4 em, mỗi em đọc một đoạn sau đó đổi thứ tự đọc. - Cho HS đọc toàn bài. - 1 -> 2 HS đọc trước lớp. * HĐ 4 : GV đọc diễn cảm toàn bài. 3- Tìm hiểu bài * Đoạn 1 + 2 - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Đọc thầm và trả lời câu hỏi. H: Tác giả nghe tiếng rao bán bánh giò vào lúc nào ? H: Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác thế nào ? H: Đám cháy xảy ra vào lúc nào ? được miêu tả ra sao ? - Vào các đêm khuya tĩnh mịch. - Tác giả thấy buồn não nuột. - Xảy ra lúc nửa đêm. Đám cháy thật dữ dội. * Đoạn 3 + 4 : Tiến hành tương tự H:Người đã dũng cảm cứu em bé là ai ? Con người và hành động của anh có gì đặc biệt ? - Cứu em bé là người bán bánh giò. - Điều đặc biệt là : Anh là một thương binh nặng, chỉ còn một chân. - Cho HS đọc lướt lại cả bài văn. - HS đọc toàn bài. H: Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngời cho người đọc ? - Chi tiết : Khi người ta phát hiện ra cái chân gỗ. H: Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống ? - HS phát biểu tự do. - Gv nhận xét và khẳng định những ý các em trả lời đúng. 4- Đọc diễn cảm - Cho HS đọc toàn bài. - 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc + hướng dẫn các em đọc. - Hs đọc. - Cho HS thi đọc. - Một vài HS thi đọc đoạn. - GV nhận xét + khen những HS đọc hay - Lớp nhận xét 5- Củng cố, dặn dò H : Câu chuyện nói lên điều gì ? - HS nêu - Nêu lại ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ nội dung câu chuyện. LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I- MỤC TIÊU : - Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng phụ. - Bút dạ + Bảng nhóm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS - HS 1 nói lại tác dụng của việc lập chương trình hoạt động. - HS 2 nói lại cấu tạo của chương trình hoạt động. - GV nhận xét + cho điểm. B- Bài mới 1- Giới thiệu bài Ì- Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động + Các em đọc lại 5 đề bài đã cho. + Chọn 1 đề bài trong 5 đề bài đó và lập chương trình hoạt động cho đề bài em đã chọn. + Có thể tự tìm 1 đề khác. - Cho HS đọc lại đề bài. - HS đọc thầm lại yêu cầu và đọc cả 5 đề, chọn đề hoặc tự tìm đề. - Cho Hs nêu đề mình chọn. - HS lần lượt nêu đề bài mình sẽ lập chương trình. - GV đưa bảng phụ đã viết cấu tạo ba phần của một chương trình hoạt động. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. * HĐ 2 : Cho HS lập chương trình hoạt động - GV phát cho 4 HS 4 bảng nhóm (hoặc giấy khổ to cho 4 nhóm làm) - 4 HS làm bài vào bảng hoặc giấy GV phát. - HS còn lại làm vào nháp. - Cho HS trình bày kết quả. - Một số HS đọc bài làm của mình. - GV nhận xét và khen HS làm bài tốt. - Lớp nhận xét. - GV chọn bài tốt nhất trên bảng, bổ sung cho tốt hơn để HS tham khảo. - HS chú ý nội dung bài làm trên bảng lớp. 3- Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS lập chương trình hoạt động chưa tốt về nhà lập lại viết vào vở. NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I- MỤC TIÊU : 1. Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân- kết quả. 2. Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí các vế câu để tạo những câu ghép có quan hệ nguyên nhân - kết quả. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng lớp viết 2 câu ghép ở bài tập 1 ( phần nhận xét) - Vở bài tập tiếng Việt lớp 5, tập hai (nếu có) - Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to phô tô nội dung BT1,4 ( phần luyện tập ) - Bảng lớp viết 2 câu văn ở bài tập3 ( phần luyện tập) III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS. - 2 HS trả lời HS làm bài tập 3 và đọc đoạn văn ngắn các em viết về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân ( BT4) B- Bài mới 1- Giới thiệu bài – Ghi đề 2- Nhận xét - Cho HS đọc yêu cầu BT1 Cả lớp đọc thầm GV nhắc Hs trình tự làm bài. Cho HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. HS nhận xét BT2: HS đọc yêu cầu HS phát biểu Cho HS nhận xét, chốt lại 3- Ghi nhớ - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK - 3 HS đọc. - Cho HS nhắc lại nộidung ghi nhớ (không nhìn SGK) - 3 HS nhắc lại. 4- Luyện tập * HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT 1 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. + Tìm các vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu. - Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. - Cho HS trình bày kết quả - Một số HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Lớp nhận xét. * HĐ 2 : Hướng dẫn HS làm BT 2 - Cho HS đọc yêu cầu của BT 2 - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Cho HS trình bày kết quả. HS đọc bài làm - GV nhận xét và khen những HS làm bài đúng. BT3: HS đọc yêu cầu của bài, tự làm bài BT4: HS đọc yêu cầu của bài, tự làm bài - Lớp nhận xét. HS làm bài HS làm bài 5- Củng cố, dặn dò : GV : Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - 3 HS nhắc lại. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS hgi nhớ kiến thức vừa luyện tập.
Tài liệu đính kèm: