Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào - Ngô Thanh Tình

Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào - Ngô Thanh Tình

I. Mục đích yêu cầu:

 - Tìm được những vật được nhân hóa, cách nhân hóa trong bài thơ ngắn (BT1).

 - Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào (BT2).

 - Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó (BTa, c, d.).

 - HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT3.

II. Đồ dùng

 GV : 1 đồng hồ có 3 kim, 3 tờ phiếu khổ to làm BT3, bảng lớp viết 4 câu hỏi BT3

 HS : SGK.

 

doc 2 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1919Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào - Ngô Thanh Tình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÖÔØNG TIEÅU HOÏC HUØNG HOAØ B 
KEÁ HOAÏCH BAØI DAÏY
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ?
SOAÏN:
DAÏY:
I. Mục đích yêu cầu:
	- Tìm được những vật được nhân hóa, cách nhân hóa trong bài thơ ngắn (BT1).
	- Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào (BT2).
	- Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó (BTa, c, d.).
	- HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT3.
II. Đồ dùng
	GV : 1 đồng hồ có 3 kim, 3 tờ phiếu khổ to làm BT3, bảng lớp viết 4 câu hỏi BT3
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy Học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Làm miệng BT1, BT3 tiết LT&C tuần 22
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 44 + 45.
- Nêu yêu cầu BT
- GV đặt trước lớp 1 chiếc đồng hồ, chỉ cho HS thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức trong bài.
- GV nhận xét
* Bài tập 2 / 45.
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét.
* Bài tập 3 / 45.
- Nêu yêu cầu BT
- GV chốt lại ghi lên bảng.
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 2 HS làm bài
- Nhận xét.
+ Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc lại bài thơ.
- HS trao đổi theo cặp.
- 3 HS lên bảng làm.
- Lời giải :
- Những vật được nhân hoá : kim giờ, kim phút, kim giây, cả ba kim.
- Những vật ấy được gọi : bác, anh, bé.
- Vật ấy được tả bằng những từ ngữ : thân trọng, nhích từng li, từng li, lầm lì, đi từng bước, tinh nghịch,, chạy vút lên trước hàng, cùng tới đích, rung một hồi chuông vang.
+ Dựa vào nội dung bài thơ trên trả lời câu hỏi.
- Từng cặp HS trao đổi.
- Nhiểu cặp HS thực hành nói.
+ Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.
- Nhiều HS đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
- Lời giải :
- Trương Vĩnh Kí hiểu biết như thế nào ?
- Ê - đi - xơn làm việc như thế nào ?
- Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào ?
- Tiếng nhạc nổi lên như thế nào ?
NGOÂ THANH TÌNH 

Tài liệu đính kèm:

  • docLTVC.doc