I/Mục đích yêu cầu
-Ôn về các từ chỉ sự vật
-Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ :So sánh
II/ Đồ dùng dạy học :
-Tranh biển trong xanh ,tranh cánh diều
-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 ,2.
III / Các hoạt động dạy học :
TUẦN 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT . SO SÁNH I/Mục đích yêu cầu -Ôn về các từ chỉ sự vật -Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ :So sánh II/ Đồ dùng dạy học : -Tranh biển trong xanh ,tranh cánh diều -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 ,2. III / Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/Mở đầu: -Giáo viên nói về tác dụng của tiết luỵên từ và câu đã học từ lớp 2 B/Dạy bài mới : 1/Giới thiệu bài : -Giáo viên nêu mục đích ,yêu cầu và ghi tựa bài 2/Hướng dẫn làm bài tập : a,Bài tập 1: -Giáo viên hướng dẫn:Người hay bộ phận cơ thể người cũng là từ chỉ sự vật -Giáo viên làmmẫu :Tay em đánh răng -Giáo viên theo dõi -Giáo viên thu vở chấm,nhận xét. b,Bài tập 2: -Giáo viên hướng dẫnbài 2a: hai bàn tay của bé được so sánh với gì? Giáo viên ghi :Hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành -Giáo viên theo dõi -Giáo viên nêu câu hỏi : +Vì sao hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành? +Vì sao nói mặt biển như một tấm thảm khổng lồ? Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau ? *Màu ngọc thạch là màu như thế nào ? GV cho học sinh xem tranh biển lúc bình yên +Vì sao cánh diều được so sánh với dấu “á”? GV cho học sinh xem tranh +Vì sao dấu hỏi được so sánh như vành tai nhỏ ? -GV: Các tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế giới xung quanh ta. c,Bài tập 3: -Giáo viên hướng dẫn :Em có thể thích bất cứ hình ảnh nào chỉ cần nêu lí do . C/Củng cố dặn dò : -Trò chơi : Tìm những sự vật được so sánh trong câu sau: Trăng tròn như quả bóng Diều lên như cánh én -Dặn về nhà làm bài trong vở bài tập . -Bài sau :Từ ngữ về thiếu nhi . Ôn tập câu :Ai là gì ? Nhận xét chung giờ học . -Học sinh nhắc tựa bài. -Học sinh đọc đề ,nêu yêu cầu. -Học sinh làm vào vở bài tập ,một học sinh lên bảng làm Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai -Học sinh đọc bài làm của mình -Học sinh đọc đề , nêu yêu cầu -So sánh với hoa đầu cành -Học sinh làm vào vở bài tập ,một học sinh lên bảng làm b,Mặt biển được so sánh với tấm thảm c,Cánh diều được so sánh với dấu á d,Dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ. -Vì hai bàn tay của bé xinh như một bông hoa -Đều phẳng êm và đẹp -Xanh biếc ,sáng trong -Vì cánh diều hình cong cong võng xuống giống hệt dấu á. -Vì dấu hỏi cong cong rồi nở rộng ở phía trên chẳng khác gì vành tai. -Học sinh đọc đề và nêu yêu cầu -Học sinh tự do phát biểu +Hình ảnh a vì:hai bàn tay ví như hoa +Hình ảnh b vì :cảnh biển đẹp ,êm như tấm thảm khổng lồ. +Hình ảnh c vì :cánh diều giống hệt dấu á. +Hình ảnh d vì :dấu hỏi ví với vành tai nhỏ rồi lắng nghe. -Đại diện mỗi nhóm 4 em lên tìm từ TUẦN 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI . ÔN TẬP CÂU : AI LÀ GÌ ? I/Mục đích yêu cầu : 1,Mở rộng vốn từ về trẻ em:Tìm được các từ chỉ về trẻ em ; tính nết của trẻ em; tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em . 2, Ôn kiểu câu :Ai (cái gì ,con gì )là gì ? II/ Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1. -Bảng phụ viết ba câu văn ở bài tập 2 . III / Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ Kiểm tra bài cũ : + Làm bài tập1 : Giáo viên đọc khổ thơ : “ Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng tròn như cái đĩa Lơ lửng mà không rơi” +Chấm vở bài tập ,nhận xét . Nhận xét chung phần kiểm tra. B/Dạy bài mới : 1/Giới thiệu bài : -Giáo viên nêu mục đích ,yêu cầu và ghi tựa bài 2/Hướng dẫn làm bài tập : a,Bài tập 1: -Giáo viên, yêu cầu HS TL nhóm. +Giáo viên theo dõi, hướng dẫn +Giáo viên dùng bài của nhóm thắng bổ sung cho hoàn chỉnh a :thiếu nhi ,thiếu niên ,nhi đồng ... b :ngoan ngoãn,lễ phép,ngây thơ ,hiền lành... c :thương yêu , yêu quý ,quý mến , quan tâm... b,Bài tập 2: -Giáo viên hướng dẫn câu a +Bộ phận nào trả lời câu hỏi ai(cái gì, con gì)? +Bộ phận nào trả lời câu hỏi : là gì ? -Giáo viên quan sát -Giáo viên thu vở bài tập chấm, nhận xét . c,Bài tập 3: -Giáo viên hướng dẫn :đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm -Giáo viên thu vở chấm,nhận xét. C/Củng cố dặn dò : -Trò chơi : Thi tìm những từ chỉ trẻ em và tính nết của trẻ em. Giáo viên nhận xét ,tuyên dương -Dặn về nhà làm bài trong vở bài tập . -Bài sau :So sánh .Dấu chấm. Nhận xét chung giờ học . -Học sinh lên bảng làm bài tập,học sinh nhận xét. Hình ảnh so sánh :Trăng tròn như cái đĩa -Học sinh đứng tại lớp đọc bài làm của mình, HS nhận xét. -Học sinh nhắc tựa bài. -Học sinh đọc đề ,nêu yêu cầu. + Học sinh thảo luận theo nhóm 6 +Đại diện nhóm trình bày ,nhóm khác nhận xét . -Học sinh đọc đồng thanh bảng từ đã hoàn chỉnh rồi làm vào vở bài tập . -Học sinh đọc đề nêu yêu cầu + Thiếu nhi +là măng non đất nước . -Học sinh làm vào vở bài tập +Chúng em /là học sinh tiểu học. +Chích bông /là bạn của trẻ em. -Học sinh trình bày,HS nhận xét -Học sinh đọc đề nêu yêu cầu -Học sinh làm vào vở bài tập . +Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam ? +Ai là chủ nhân tương lai của Tổ quốc? Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí minh là gì ? -Học sinh trình bày,HS nhận xét . -Đại diện mỗi nhóm 3 em lên thi tìm tiếp sức Học sinh nhận xét . TUẦN 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU SO SÁNH . DẤU CHẤM I/Mục đích yêu cầu : 1, Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ ,câu văn.Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó . 2,Ôn luyện về dấu hai chấm:điền đúng dấu hai chấmvào chỗ thích hợptrong đoạn văn chưa dđánh dấu hai chấm. II/ Đồ dùng dạy học - 4 băng giấy viết sẵn nội dung bài tập 1 -Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn bài tập 3 . III / Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ Kiểm tra bài cũ : + Làm bài tập :Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong những câu sau : Chúng em là măng non đất nước . Chích bông là bạn của trẻ em . +Chấm vở bài tập Nhận xét chung phần kiểm tra. B/Dạy bài mới : 1/Giới thiệu bài : -Giáo viên nêu mục đích ,yêu cầu và ghi tựa bài 2/Hướng dẫn làm bài tập : a,Bài tập 1: -Giáo viên hướng dẫn câu a :Mắt hiền của Bác được so sánh vớigì ? -Giáo viên nhận xét -Giáo viên thu vở chấm ,nhận xét. b,Bài tập 2: -Giáo viên hướng dẫn câu a :Mắt hiền sáng tựa vì sao . Tựa là từ chỉ sự so sánh. -Giáo viên theo dõi -Giáo viên thu vở chấm ,nhận xét d,Bài tập 3 : -Giáo viên hướng dẫn :Đoạn văn này có mấy câu ? Mỗi câu từ đâu đến đâu ? GV hướng dẫn chấm câu đầu tiên : “ Ông tôi... loại giỏi” -Giáo viên theo dõi -Gv nhận xét, tuyên dương. C/Củng cố dặn dò : -Trò chơi : Tìm từ chỉ sự so sánh trong câu sau: -Trăng tròn như quả bóng. -Bé học giỏi là niềm kiêu hãnh của cả nhà. Giáo viên nhận xét ,tuyên dương -Dặn về nhà làmhoàn thành bài trong vở bài tập . -Bài sau :Mở rộng vốn từ gia đình .Ôn tập câu : Ai là gì ? Nhận xét chung giờ học . - 1 Học sinh lên bảng làm bài tập, HS nhận xét. Ai là măng non đất nước ? Chích bông là gì ? -Học sinh đứng tại lớp đọc bài làm của mình, HS nhận xét. -Học sinh nhắc tựa bài. -Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu + sáng tựa vì sao -Học sinh làm vào vở bài tập ,4 học sinh lên bảng thi làm Câu b : Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm Câu c : Trời là cái tủ ướp lạnh/ Trời là cái bếp lò nung . -Học sinh nộp vở -Học sinh nêu yêu cầu -Học sinh làm vào vở bài tập : Từ chỉ sự so sánh :như , là ,là ,là. -Học sinh đọc bài làm của mình,HS nhận xét. -Học sinh nêu yêu cầu -Học sinh trả lời -Học sinh trao đổi theo cặp và làm vào vở bài tập Ông tôi ... loại giỏi.Chính..tán đinh đồng .Tay búa...tơ mỏng ...Ông là...của gia đình tôi. -Mỗi nhóm hai em lên thi , HS nhận xét. TUẦN 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ GIA ĐÌNH. ÔN TẬP CÂU : AI LÀ GÌ ? I/Mục đích yêu cầu : Mở rộng vốn từ về gia đình. Tiếp tục ôn kiểu câu :Ai ( cái gì ,con gì) –là gì ? II/ Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2 -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3 III / Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ Kiểm tra bài cũ : + Làm bài tập : +Chấm vở bài tập Nhận xét chung phần kiểm tra. B/Dạy bài mới : 1/Giới thiệu bài : -Giáo viên nêu mục đích ,yêu cầu và ghi tựa bài 2/Hướng dẫn làm bài tập : a,Bài tập 1: -Giáo viên gạch chân yêu cầu bài tập -Giáo viên ghi bảng b,Bài tập 2: -Giáo viên gạch chân yêu cầu bài tập -Giáo viên hướng dẫn -Giáo viên nhận xét ,chốt lời giải đúng c,Bài tập 3: -Giáo viên gạch chân yêu cầu bài tập -Giáo viên hướng dẫn câu a - Giáo viên chấm vở bài tập ,nhận xét . C/Củng cố dặn dò : -Trò chơi : Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người thân trong gia đình Giáo viên nhận xét ,tuyên dương -Dặn về nhà làm bài trong vở bài tập . -Bài sau :So sánh . Nhận xét chung giờ học . - 3 Học sinh lên bảng làm bài tập1,học sinh nhận xét. Bài 1 :a :Mắt hiền ....vì sao B :Hoaxao xuyến ..như mây C :Trời là ...tủ ướp lạnh Trời là...bếp lò nung -Học sinh đứng tại lớ ... b) Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ các thứ cần thiết: chăn, màn, giường chiếu, xoang nồI, ấm chén pha trà, Câu c) Đơng Nam Á gồm mườI một nước là: GV thu chấm một số vở, nhận xét, ghi diểm. 4. Củng cố -Dặn dị : GV nhắc HS về nhà xem lạI BT 4, nhở thơng tin vừa được cung cấp trong BT 4c. NXTH Hát -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV HS nhắc lại đề bài HS đọc đề BT1, nêu yêu cầu. HS tự làm bài, 3 HS lên bảng làm, nhận xét HS đọc đề bài, nêu nộI dung. HS phát biểu ý kiến. HS đọc yêu cầu trị chơi Trao đổI theo cặp, em hỏI –em trả lời. -Từng cặp HS nốI tiếp nhau thực hành hỏI-đáp trước lớp. 2 HS lên bảng, HS nhận xét. TUẦN 31 Thứ ngày tháng năm 200 BÀI `MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁC NƯỚC. DẤU PHẨY. I.MỤC TIÊU 1.Mở rộng vốn từ về các nước ( kể được tên các nước trên thế giớI, biết chỉ vị trí các nước trên bản đồ hoặc quả địa cầu). 2. Ơn luyện về dấu phẩy ( ngăn cách trạng ngữ chỉ phương tiện với bộ phận đứng sau trong câu). II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -Bản đồ hoặc quả địa cầu. -Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to để các nhĩm làm Bt2. -3 tờ phiếu viết các câu hỏI ở BT 3. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Tiết trước học bài gì? Cho 2 HS lên bảng làm bT 1,2 ở tuần 30 . GV nhận xét, ghi điểm. NXKT 3. Bài mới :- Giới thiệu bài : Nêu MĐ, YC. - Hướng dẫn làm bài tập Bài tập1 :-GV treo bản đồ thế giớI lên bảng. -MờI vài HS lên bảng quan sát bản đồ thế giớI tìm tên các nước trên bản đồ. GV chốt lạI: Lào, Cam-pu- chia, Thái lan, Bài tập 2 : GV yêu cầu HS làm bài cá nhân. -Dán 4 tờ giấy khổ to lên bảng , mờI 4 nhĩm thi làm theo cách tiếp sức. GV nhận xét, tuyên dương. Bài tập 3 : GV hướng dẫn HS làm bài, sau đĩ mờI 3 HS lên bảng làm, nhận xét. Chốt lạI: Câu a) Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc, ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột. Câu b) VớI vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen-li. Câu c) Bằng mộtt sự cố gắng phi thường, Nen-li đã hồn thành tốt bài thể dục. 4. Củng cố -Dặn dị : GV nhắc HS ghi nhớ tên một số nước trên thế giới. Chú ý dùng đúng các dấu phẩy khi viết câu. NXTH Hát 2 HS lên bảng làm BT, nhận xét. HS nhắc lạI đề bài. Đọc đề và nêu yêu cầu. HS quan sát và tìm tên các nước. HS tiếp nốI nhau lên bảng dùng thước chỉ trên bản đồ một số nước càng nhiều càng tốt. HS làm bài cá nhân. MỗI dãy 5 em lên thi làm bài. đạI diên mỗI nhĩm đọc kết quả, nhận xét. HS đọc đề, nêu yêu cầu. Làm bài, 3 HS lên bảng, nhận xét. TUẦN 32 Thứ ngày tháng năm 200 BÀI : ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ? DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM. I.MỤC TIÊU Ơn luyện về dấu hai chấm, bước đầu học cách dùng dấu hai chấm. Đặt và trả lờI câu hỏi Bằng gì? II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -Bảng lớp viết các câu văn ở BT 1, 3 câu văn ở BT 3. - 3 tờ phiếu viết nội dung BT2. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Tiết trước học bài gì? Cho 3 HS nêu tên các nước mà em biết. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : Nêu MĐ,YC. - Hướng dẫn làm bài tập Bài tập1 GọI một HS lên làm mẫu: Khoanh trịn dấu hai chấm thứ nhất và cho biết dấu hai chấm ấy dùng để làm gì? GV cho HS trao đổI theo cặp : Tìm những dấu hai chấm cịn lạI và cho biết mỗI dấu này dùng để làm gì? GV nhận xét, chốt lại. Cịn hai dấu hai chấm nữa. Một dấu dùng để giảI thích sự việc , dấu cịn lạI dùng đẻ dẫn lờI nhân vật Tu Hú. GV : Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho ngườI đọc biết các câu tiếp sau là lờI nĩi, lờI kể của một nhân vật hoặc lờI giảI thích cho một ý nào đĩ. Bài tập 2 GV cho HS làm bài vào giấy nháp. Khi làm bài chỉ cần ghi thứ tự các ơ trống và dấu câu cần điền, VD; 1-chấm. GV dán 3 tờ phiếu lên bảng mờI 3 Hs lên làm bài, nhận xét. Chốt lạI: Khi đã trở thành nhà bác học lừng danh thế giớI , Đác –uyn vẫn khơng ngừng học. Cĩ lần thấy cha cịn miệt mài đọc ssách giữa đem khuya, Con của Đác-uyn hỏI: “ Cha đã là nhà bác học rồI, cịn phảI ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt?” Đác-uyn ơn tồn đáp: “ Bác học khơng cĩ nghĩa là ngừng học”. Bài tập 3 : Cho HS làm vào VBT. Nhắc HS chỉ cần gạch chân bộ phận câu trả lờI cho câu hỏI Bằng gì? gọI 3 hs lên bảng làm bài, nhận xét, chốt lạI: Câu a) Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan. Câu b) các nghệ nhân đã thêu lên những bức tranh tinh xảo bằng đơi bàn tay khéo léo của mình. Câu c) Trả qua hàng nghìn năm lịch sử, ngườI Việt Nam ta đã xây dựng lên non sơng gấm vĩc bằng trí tuệ, mồ hơi và cả máu của mình. Củng cố -Dặn dị : Trị chơi: Cho HS tự đặt câu hỏI để tìm bộ phận câu trả lờI cho câu hỏI Bằng gì? GV nhận xét tuyên dương. NXTH Hát 3HS lên bảng, nhận xét. HS đọc đề , nêu yêu cầu bài. 1 HS lên làm mẫu và trả lờI câu hỏI: được dùng để dẫn lờI nĩi của nhân vật Bồ Chao. HS trao đổI theo cặp. ĐạI diện nhĩm trình bày, nhĩm khác nhận xét, bổ sung. HS đọc đề, nêu yêu cầu. Tự làm bài, 3 HS lên bảng, nhận xét. HS đọc đề, nêu yêu cầu Làm bài vào VBT, 3 HS lên bảng, nhận xét HS chơi trị chơi, nhận xét TUẦN 33 Thứ ngày tháng năm 200 BÀI :NHÂN HỐ I.MỤC TIÊU Ơn luyện v ề nhân hố. Nhận biết hiện t ưọng nhân hố trong các đoạn thơ , đoạn văn; những cách nhân hố được tác giả sử dụng B ư ớc đ ầu nĩi được cảm nhận về những hình ảnh nhân hố đẹp. Viết được một đoạn văn ngắn cĩ hình ảnh nhân hố. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC . Phiếu khổ to ghi sẵn bảng tổng hợp kết quả BT 1. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Tiết trước học bài gì? GV đọc cho cả lớp viét vào vở ( 1 hs lên bảng) hai câu liền nhau, ngăn cách với nhau bằng dấu hai chấm trong BT1 tuần 32 (Đầu đuơi là..đến hai cái trụ chống trờI !”). GV nhận xét. NXKT 3. Bài mới : - Giới thiệu bài - Hướng dẫn làm bài tập Bài tập1 Gv cho HS thảo luận nhĩm đơi. Nhận xét, chốt lại: Sự vật được nhân hố Nhân hố bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người Nhân hố bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người Mầm cây tỉnh giấc hạt mưa mải miết, trốn tìm. Cây đào mắt Lim dim, cười Cơn dơng Kéo đến Lá (cây) gạo anh em Múa, reo, chào Cây gạo thảo, hiền, đúng, hát Bài tập 2 : Gv nhắc HS chú ý: + Sử dụng phép nhân hố khi viết một đoạn văn tả bầu trờI buổI sớm hoặc tả một vườn cây. + Nếu chọpn đề tả một vườn cây, các em cĩ thể tả một vườn cây ở làng quê chúng ta, vườn cây nhỏ của nhà mình hoặc của nhà hàng xĩm. GV gọI vài Hs nhắc lạI tên những bài thơ cĩ những câu thơ tả vườn cây, xem đĩ như gợI ý cho các em làm bài VD: Quạt cho bà ngủ, Ngày hộI rừng xanh, Bài hát trồng cây, mặt trờI xanh của tơi GV chọn một số bài đọc cho HS nghe v à nhận xét. Củng cố -Dặn dị GV thu chấm một số bài, nhận xét . Cho HS chơi trị chơi: Đặt câu cĩ hinh ảnh nhân hố Nhận xét tuyên dương NXTH Hát HS lên bảng, viết vào vở, nhận xét. HS nhắc lại đề bài. Đọc yêu cầu bài và các đoạn thơ, đoạn văn trong BT. HS trao đổI theo nhĩm đơi để ttìm sự vật được nhân hố và cách nhân hố trong đoạn thơ (đoạn a) Đại diện các nhĩm trình bày, nhận xét, bổ sung. HS tự làm phần cịn lại, 2 HS lên bảng, nhận xét. -HS nêu cảm nghĩ của các em vè các hình ản nhân hố:Thích hình ảnh nào? Vì sao? HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. HS viết bài. TUẦN 34 Thứ ngày tháng năm 200 BÀI MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY. I.MỤC TIÊU : Mở rọng vốn từ về thiên nhiên: thiên nhiên mang lại cho con ngưòi những gì; con người đã làm những gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm. 2. Oân luyện về dấu chấm , dấu phẩy. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -Vài tờ phiếu khổ to ghi ghi nội dungn BT1,2. -tranh, ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên và những thành quả sáng tạo, tô điểm cho thiên nhiên của con ngưòi. -Bút dạ, 3 tờ phiếu khổ to viết truyện vui trong BT3. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Tiết trước học bài gì? Cho 2 Hs đọc ( BT 2 tuần 33 ) đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá đeer tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây. Gọi 1 HS tìm những hình ảnh nhân hoá trong khổ thơ 1 và 2 của bài mưa. GV nhận xét, ghi điểm. NXKT 3. Bài mới : - Giới thiệu bài - Hướng dẫn làm bài tập Bài tập1 : Gv cho HS thảo luận theo nhóm. Nhóm nào tìm đựoc nhiều từ nhóm đó thắng. GV nhận xét, chốt lại: Câu a) Trên mặt đất: cây cối, hoa lá, rừng núi, muông thú, sông ngòi, ao, hồ, biển cả, thực phẩm nuôi sống con người(như gạo, lạc, rau, cá) Câu b) Trong lòng đất: mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, kim cương, đá quý Bài tập 2 GV cho HS thảo luận theo nhóm. Nhận xét, chốt lại: Con người làm cho trái đất thêm giàu , đẹp bằng cách: + Xây dựng nhà cửa, đền thờ, những công trình kiến trúc lộng lẫy, làm thơ, sáng tác âm nhạc + Xây ựng trưòng học để dạy dỗ con em thành người có ích. +Xây bệnh việïn, tram xá để chữa bệnh cho người ốm, + gieo trồng , gặt hái , nuôi gia cầm, gia súc + Bảo vệ môt trường, trồng, cây xanh, bảo vệ động vật quý hiếm, giữ sạch bàu không khí. Bài tập 3 : Cho Hs làm bài cá nhân. GV nhắc các em chú ý viết hoa chữ đầu câu. GV gọi 3 HS lên bảng, nhận xét. Chốt lại: Trái đất và mặt trời. Tuấn lên bảy tuổi. Em rất hay hỏi. Một lần, em hỏi bố: -Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời. Có đúng thế không , bố? -Đúng đấy, con ạ ! – Bố Tuấn đáp. -Thế ban đêm không có mặt trời thì sao? GV hỏi: câu chuỵện gây cười ở chỗ nào? Củng cố -Dặn dị Cho HS nhắc lại những từ ngữ vừa học ở BT1 Kể lại chuỵện vuiTrái đất và mặt trời. NXTH Hát 3 HS lên bảng HS đọc đề , nêu yêu cầu. HS thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết qủa, nhận xét, chọn ra nhóm thắng cuộc HS đọc đề , nêu yêu cầu. Thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày, nhận xét bổ sung. HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. HS làm bài 3 HS lên bảng, nhận xét. Ban đêm Tuấn klhông nhìn thấy mặt trời, nhưng thực ra mặt trời vẫn có và trái đất vẫn quay quanh mặt trời. TUẦN 35 Thứ ngày tháng năm 200 BÀI ƠN TẬP
Tài liệu đính kèm: