Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 17 - Ôn từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu: Ai thế nào? Dấu phẩy

Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 17 - Ôn từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu: Ai thế nào? Dấu phẩy

1) Kiểm tra bài cũ:

 - Gọi 2 HS lên bảng làm miệng bài tập 1, 2 của giờ luyện từ và câu tuần 16.

 - Nhận xét và cho điểm HS.

2) Dạy – học bài mới:

a) Giới thiệu bài – ghi tựa bài.

b) Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm.

 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1.

 - T cho HS làm bài vào vở bài tập.

 - T cho HS sửa bài bằng bảng đ/s.

c) Ôn luyện mẫu câu: Ai thế nào?

 - Gọi 1 HS đọc đề bài 2.

 - Yêu cầu HS đọc mẫu.

 - Câu: Buổi sớm hôm nay lạnh cóng tay cho ta biết điều gì về buổi sớm hôm nay?

 - Yêu cầu HS tự làm bài.

- T cho HS sửa bài tập bằng cách “gọi điện”.

 - T nhận xét.

d) Luyện tập về cách dùng dấu phẩy.

 - Gọi HS đọc đề bài 3.

- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh, yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, chia làm 4 đội.

- Nhận xét và cho điểm HS.

3) Củng cố, dặn dò:

 - Nhận xét tiết học.

 - Dặn dò HS về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài sau.

 

doc 2 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 2050Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 17 - Ôn từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu: Ai thế nào? Dấu phẩy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bài dạy tuần 17	
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM.
ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO?
DẤU PHẨY
I – Mục tiêu:
 - Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm.
 - Ôn luyện về mẫu câu: Ai thế nào?
 - Luyện tập về cách sử dụng dấu phẩy.
II – Đồ dùng dạy – học:
 - Các câu văn trong bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
III – Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
ĐDDH
1) Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 2 HS lên bảng làm miệng bài tập 1, 2 của giờ luyện từ và câu tuần 16.
 - Nhận xét và cho điểm HS.
2) Dạy – học bài mới:
a) Giới thiệu bài – ghi tựa bài.
b) Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm.
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
 - T cho HS làm bài vào vở bài tập. 
 - T cho HS sửa bài bằng bảng đ/s.
c) Ôn luyện mẫu câu: Ai thế nào?
 - Gọi 1 HS đọc đề bài 2.
 - Yêu cầu HS đọc mẫu.
 - Câu: Buổi sớm hôm nay lạnh cóng tay cho ta biết điều gì về buổi sớm hôm nay?
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
- T cho HS sửa bài tập bằng cách “gọi điện”.
 - T nhận xét.
d) Luyện tập về cách dùng dấu phẩy.
 - Gọi HS đọc đề bài 3.
- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh, yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, chia làm 4 đội.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3) Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS lập lại tựa bài.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS làm vào vở.
Đáp án: 
a) Mến: dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, không ngần ngại khi cứu người, biết hy sinh, 
 b) Anh Đom Đóm: cần cù, chăm chỉ, chuyên cần, tốt bụng, có trách nhiệm,
c) Anh Mồ Côi: thông minh, tài trí, tốt bụng, biết bảo vệ lẽ phài, 
 Ngưới chủ quán: tham lam, xảo quyệt, gian trá, dối trá, xấu xa, 
- 1 HS đọc trước lớp.
- 1 HS đọc trước lớp.
-Câu văn cho ta biết về đặc điểm của buổi sớm hôm nay là lạnh cóng tay.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Đáp án: 
a) Bác nông dân cần mẫn / chăm chỉ / chịu thương chịu khó / 
b) Bông hoa trong vườn tươi thắm / thật rực rỡ / thật tươi tắn trong nắng sớm / thơm ngát / 
c) Buổi sớm mùa đông thường rất lạnh / lạnh cóng tay / giá lạnh / nhiệt độ rất thấp / 
- 1 HS đọc đề bài, 1 HS đọc lại các câu văn trong bài.
- HS làm bài tiếp sức.
a) Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.
b) Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu.
c) Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trôi lặng lẽ giữa nững ngọn cây, hè phố.
- HS sửa bài bằng cách vỗ tay.
Vở BT
Bảng đ/s

Tài liệu đính kèm:

  • docLuyen tu va cau.doc