Giáo án Mĩ thuật 3 - Nguyễn Thị Mai Phương - Trường TH Bắc Phú

Giáo án Mĩ thuật 3 - Nguyễn Thị Mai Phương - Trường TH Bắc Phú

Bài 1 : Thường thức mĩ thuật

Xem tranh thiếu nhi

I. Mục tiêu

- HS tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi , của họa sĩ về đề tài môi trường

- Biết cách mô tả , nhận xét hình ảnh , màu sắc trong tranh

- Có ý thức bảo vệ môi trường

II. Chuẩn bị

 - GV: - Tranh, ảnh về đề tài môi trường

 - Tranh của họa sĩ, học sinh

 - HS: - Đồ dùng học tập

 

doc 70 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 3 - Nguyễn Thị Mai Phương - Trường TH Bắc Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 : 
Thứ tư ngày 08 tháng 09 năm 2010
Bài 1 : Thường thức mĩ thuật
Xem tranh thiếu nhi
I. Mục tiêu
- HS tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi , của họa sĩ về đề tài môi trường
- Biết cách mô tả , nhận xét hình ảnh , màu sắc trong tranh
- Có ý thức bảo vệ môi trường
II. Chuẩn bị
 - GV: - Tranh, ảnh về đề tài môi trường
 - Tranh của họa sĩ, học sinh
 - HS: - Đồ dùng học tập
III. Tiến trình bài dạy- học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ
2.Bài mới.
Giới thiệu bài
HĐ1: Xem tranh
*Tranh Chúng em và cây xanh của bạn Yến Oanh
HĐ2: Nhận xét, đánh giá
- GV ktra ĐDHT của hs
- GV giới thiệu về tranh đề tài môi trường
? Trong tranh bạn vẽ gì?
? Những hoạt động nào nhằm bảo vệ môi trường?
? Trong tranh bạn vẽ những hoạt động nào?
=>GV nhấn mạnh
 Do có ý thức bảo vệ môi trường nên cac bạn đã vẽ được những bức tranh đẹp để chúng ta cùng xem, để học tập cách vẽ tranh như bạn
- GV treo tranh
? Tranh tên là gì? Bạn nào vẽ? Bằng chất liệu gì?
? Tranh vẽ hoạt động gì?
? Hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh?
? Hình dáng, động tác của các hình ảnh chính ntn?ở đâu?
? Những màu sắc nào được thể hiện trong tranh?
=>GVKL: Tranh vẽ về đề tài Chăm sóc cây xanh của bạn Ngọc Bình Vẽ. Trong tranh, hình ảnh chính là 4 bạn đang tưới cây, không khí làm việc rất hăng say, thích thú.
Các dáng hoạt động khác nhau. Màu bạn vẽ rất đẹp, màu tươi sáng, không dùng màu tối, rõ hình ảnh chính, phụ
Bức tranh của bạn Ngọc Bình là bức tranh đẹp muốn nhắn nhủ chúng ta phải giữ gìn bảo vệ môi trường sanh- sạch- đẹp
- GV treo tranh
? Tranh bạn vẽ đê tài nào?
? Hình ảnh chính, phụ trong tranh?
? Các dáng hoạt động ntn?
? Các bạn đang làm gì?
? Màu sắc bạn sử dụng màu gì?
? Em nhận xét gì về bức tranh của bạn?
- GV nhận xét và bổ xung cho hoàn thiện bài
- GV nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi, động viên những HS và các nhóm có ý kiến nhận xét hay, phù hợp với nội dung của tranh
- Củng cố- Dặn dò:
Sưu tầm tranh, ảnh đề tài môi trường
Chuẩn bị tiết sau
- HS để ĐD 
- HS quan sát tranh
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS quan sát 
- HS làm việc theo nhóm
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HS lắng nghe
Tuần 2 : 
 Thứ tư ngày 15 tháng 09 năm 2010
Bài 2: Vẽ trang trí
Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm
I. Mục tiêu
- HS biết cách trang trí đường diềm đơn giản
- Vẽ tiếp được học tiết và vẽ màu vào đường diềm
- Thấy được vẻ đẹp của đường diềm
II. Chuẩn bị
 - GV: - 1 số đồ vật trang trí đường diềm
 - Bài trang trí đường diềm
 - Bài của hs
 - HS: - Đồ dùng học tập
III. Tiến trình bài dạy- học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ
2. Bài mới.
Giới thiệu bài
HĐ1: Quan sát, nhận xét
HĐ2: Cách vẽ họa tiết và vẽ màu
HĐ3: Thực hành
HĐ4: Nhận xét, đánh giá
- GV kiểm tra bài cũ
 Trang trí đường diềm được sử dụng rất nhiều trong đời sống chúng ta.Trang trí đường diềm làm cho đồ vậy thêm đẹp hơn, phong phú hơn. Vậy trang trí đường diềm ntn? Tiết này cô sẽ hướng dẫn các bạn cách tranh trí đường diềm
? Các em hãy nêu lại thế nào là đường diềm?
? Đường diềm thường được trang trí ở đâu?
? Tại sao phải trang trí đường diềm?
- GV treo tranh
? Đồ vật nào được trang trí đường diềm?
? Trang trí ở vị trí nào trên đồ vật?
? Dùng họa tiết nào để trang trí đường diềm?
? Họa tiết giống nhau vẽ ntn?
? Màu nền và màu họa tiết ntn?
? Tìm ví dụ thêm về đường diềm?
=> GVKL:
 Đường diềm được trang trí ở các đồ vật làm đồ vật đẹp thêm. Trong đường diềm các hình giống nhau phải vẽ bằng nhau và vẽ màu giống nhau.Có rất nhiều họa tiết để trang trí đường diềm như hoa lá, hình vuông, tròn, con vật
- GV yêu cầu hs quan sát ở VTV
? Dùng họa tiết nào để trang trí?
? Nhiệm vụ của hs làm gì?
? Dùng mấy màu để vẽ trang trí đường diềm?
- GV hướng dẫn hs cách vẽ
 + Vẽ tiếp hình cho hoàn chỉnh đường diềm
 +Tự chọn màu cho đường diềm: 2 đến 3 màu
 +Vẽ màu đều, không vẽ ra ngoài
- GV cho hs quan sát bài vẽ của hs khóa trước
- GV xuống lớp hướng dẫn hs vẽ bài
- Nhắc hs hình giống nhau vẽ màu giống nhau
- Vẽ hình cho đẹp đúng với mẫu
- Màu nền khác màu họa tiết.
- Vẽ từ 2 đến 3 màu
- Có thể vẽ màu theo lối xen kẽ ( đối với những bạn khá , giỏi)
- GV chọn 1 số bài tốt và chưa tốt
- Củng cố-dặn dò:
Hoàn thành bài,Chuẩn bị bài sau
- HSTL
- HS lắng nghe
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HS quan sát 
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- 2 HS tìm ví dụ
- hs lắng nghe và ghi nhớ
- HS quan sát 
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HS quan sát cách vẽ
- HS quan sát bài và học tập
- HS thực hành
- HS nhận xét
Vẽ tiếp hình
Vẽ màu
Tuần 3 :
Thứ tư ngày 22 tháng 09 năm 2010
Bài 3: Vẽ theo mẫu : Vẽ quả
I. Mục tiêu 
- HS biết được hình dáng, màu sắc một vài loại quả 
- Biết cách vẽ quả, vẽ được hình một số loại quả và vẽ màu theo ý thích
II. Chuẩn bị 
 - GV:- Một số quả có hình dáng khác nhau
 - Bài của học sinh
 - Hình gợi ý cách vẽ quả
 - HS :- Đồ dùng học tập
III. Tiến trình bài dạy- học.
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ
2. Bài mới.
Giới thiệu bài
HĐ1: Giới thiệu các loại quả.
HĐ2: Cách vẽ quả
HĐ3: Thực hành
HĐ4 : Nhận xét , đánh giá
- GV kiểm tra bài cũ
 ? ở nhà mỗi khi ăn cơm xong các con thường được ăn những quả gì?
 Mỗi quả đều có đặc điểm hình dáng khác nhau, hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con vẽ quả nhé
- GVtreo tranh
? Đây là quả gì?
? Hình dáng của các quả?
? Quả có những bộ phận gì?
? Màu sắc của quả?
? Em hãy kể thêm 1 số quả khác mà em biết?
? Em sẽ vẽ loại quả nào?
? Nêu màu sắc và đặc điểm của quả em định vẽ?
=>GVKL: Có rất nhiều loại có hình dáng và màu sắc khác nhau như quả cam có màu vàng hoặc xanh , quả cà tím có màu tím, quả xoài phía cuống to, phía trên thì nhỏ hơn Khi vẽ các em chú ý đến hình dáng của quả và màu sắc quả để vẽ cho đúng.
ở lớp 1 chúng ta đã vẽ quả rồi vậy em nào nêu lại cách vẽ quả ?
- GV vẽ lại trên bảng cho hs quan sát
 +Vẽ hình dáng chung của quả: Hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn
 +So sánh, vẽ phác hình quả bằng nét thẳng
 +Sửa hình cho giống quả
 +Vẽ màu theo ý thích
- Trước khi thực hành GV cho HS xem 1 số bài vẽ quả của hs khóa trước
- GV yêu cầu HS vẽ quả ở VTV
- GV xuống lớp hướng dẫn HS cách vẽ bài
- Chú ý hs ước lượng chiều cao, rộng của quả để vẽ vừa vào giấy
- GV nhắc HS nhìn mẫu để vẽ quả cho đúng hình dáng
- Vẽ màu phù hợp với quả
- Có thể giáo viên vẽ mẫu 1 vài quả lên bảng cho HS kém quan sát và HS
- Hướng dẫn HS khá vẽ thêm hình ảnh phụ cho bài sinh động
- GV chọn 1 số bài tốt và chưa tốt cho HS nhận xét
- GV nhận xét ý kiến của HS . Đánh giá và xếp loại bài
- Củng cố- Dặn dò: Hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau
- HSTL
- HSTL
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- 3 HSTL
- HSTL
- Hs suy nghĩ trả lời
- Hs lắng nghe và ghi nhớ
- HS suy nghĩ trả lời
- HS quan sát Gv vẽ 
- HS quan sát và học tập
- HS thực hành
- HS nhận xét
Hình vẽ
Màu sắc
Tuần 4 :
Thứ năm ngày 30 tháng 09 năm 2010
Bài 4 : Vẽ tranh : Đề tài trường em
I. Mục tiêu
- HS biết tìm , chọn nội dung phù hợp
- Vẽ được tranh về đề tài Trường em
- HS thên yêu mến trường, lớp
II. Chuẩn bị
 - GV: - Tranh, ảnh về trường 
 - Bài vẽ của học sinh
 - Hình gợi ý cách vẽ
 - HS:- Đồ dùng học tập
III. Tiến trình bài dạy- học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ
2. Bài mới.
Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài
HĐ2: Cách vẽ tranh
HĐ3: Thực hành
HĐ4: Nhận xét, đánh giá
? Tiết trước các em vẽ bài gì?
? Nêu cách vẽ quả?
- GV cho hs nghe hát bài Trường làng em
 Trong nhạc, văn học tác gỉa đã gửi gắm tình cảm của mình qua lời văn, nốt nhạc. Vậy bằng đường nét, màu sắc của mĩ thuật, em hãy gửi gắm tình cảm của mình đối với ngôi trường qua bức tranh em vẽ nhé
- GV treo tranh
? Tranh vẽ gì?
? Hình ảnh nào là hình ảnh chính, phụ?
? Màu sắc trong tranh ntn?
? Với đề tài này còn có những nội dung nào khác không?
? Em hãy kể lại về ngôi trường của em?
? Em vẽ nội dung gì với đề tài trường em?
=>GVKL: Đề tài trường em có rất nhiều nội dung như: cac em đang vui chơi sân trường, Các em đi học, các em đang học tập ở lớp, vẽ phong cảnh trường với nhiều cây cối, lớp học.Em hãy chọn 1 nội dung phù hợp với mình để vẽ vào tranh nhé
? Nêu cách vẽ tranh?
- GV treo hình gợi ý cách vẽ tranh
 +Chọn nội dung; Phù hợp , dễ vẽ
 +Vẽ hình ảnh chính: Rõ nội dung đề tài, 
 +Vẽ hình ảnh phụ làm nổi bật cho hình ảnh chính
 +Vẽ màu theo ý thích
- GV cho hs quan sát 1 số bài của hs khóa trước
- GVxuống lớp hướng dẫn hs vẽ bài
Nhắc hs chọn hình ảnh chính , phụ phù hợp với khả năng. 
- Các dáng hoạt động phải khác nhau, phong phú
- Hình ảnh chính ở giữa tranh. Hình ảnh phụ có thể là cây, lớp học, cột cờ
- Màu sắc theo ý thích, có đậm nhạt.
- Có thể Gv giới thiệu tranh, gợi ý thêm cách chọn đề tài khác cho hs yếu học tập
- GV chọn 1 số bài tốt, chưa tốt
- GV nhận xét ý kiến của hs
- GV đánh giá và xếp loại bài
 Củng cố- dặn dò:
Tiết 1; hoàn thành vẽ hình
Tiết tăng cường: Vẽ màu
- HSTL
- HSTL
- HS quan sát 
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- 2 HSTL
- 2 HSTL
- 2 HSTL
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HSTL
- HS quan sát hình gợi ý cách vẽ
- HS quan sát và học tập
- HS thực hành
- HS nhận xét
Chọn nội dung đề tài
Vẽ hình
Tuần 5
Thứ năm ngày 07 tháng 10 năm 2010
Bài 5: Tập nặn tạo dáng
Nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả
I. Mục tiêu 
- Giúp hs nhận biết được đặc điểm , hình dáng và màu sắc của một số quả 
- Vẽ hoặc nặn , xé dán được 1 vài quả khác nhau
II. Chuẩn bị
 - GV: - Tranh ảnh một số quả khác nhau
 - 1 số mẫu thật 
 - Bài vẽ, nặn , xé dán của hs
 - HS: - Đồ dùng học tập
III. Tiến trình bài dạy- học 
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ
2. Bài mới
HĐ1: Quan sát, nhận xét
HĐ2: Hướng dẫn hs
1.Cách vẽ
2.Cách nặn
3.Cách xé dán
HĐ3: Thực hành
HĐ4:Nhận xét, đánh giá
? Tiết trước các em vẽ bài gì?
? Nêu cách vẽ tranh đề tài trường em?
- Giới thiệu bài
Hàng ngày các em được ăn rất nhiều các loại quả. Các loại quả có hình dáng và đặc điểm khác nhau. Hôm nay chúng ta sẽ tập vẽ, nặn, xé dán 1 số loại quả mà các em thích
- GV bày mẫu
? Trên bàn của cô có những ... 2: Cách vẽ con vật
HĐ3: Thực hành
HĐ4: Nhận xét, đánh giá
? Nêu cách vẽ cái ấm pha trà?
? GV ktra ĐDHT của hs
 Các em đã được nặn, xé dán con vật rồi.Tiết này bằng màu sắc , đường nét các em sẽ vẽ 1 bức tranh về đề tài con vật thật tốt nhé
- GV Treo tranh, ảnh
? Đây là những con vật gì?
? Đặc điểm, hình dáng của chúng?
? Các bộ phận chính của con vật?
? Màu sắc của con vật?
? Nhà các em có nuôi con vật nào?
? Tả hình dáng , màu sắc của con vật đó?
? Em chăm sóc con vật đó ntn?
? Kể 1 số con vật khác mà em biết?
? Các con vật đó có hình dáng, đặc điểm gì?
? Em sẽ vẽ đề tài con vật nào? Chúng đang làm gì?
=> GVKL: Có rất nhiều con vật quen thuộc với chúng ta như chó, mèo, gà Các con vật đó có hình dáng và màu sắc khác nhau. Khi vẽ, các em phải quan sát kĩ đặc điểm của con vật để vẽ vào tranh
? Em chọn đề tài con vật nào?
? Yêu cầu hs nhớ lại hình dáng, đặc điểm con vật đó?
- GV treo hình gợi ý cách vẽ
- Vẽ 1 số con vật khác nhau
- Vẽ cảnh phù hợp với nội dung cho tranh sinh động hơn( cây, nhà, sông , núi)
- Vẽ màu các con vật và cảnh vật xung quanh
- GV có thể vẽ mẫu 1 số con vật khác nhau cho hs quan sát
- GV giới thiệu 1 số bài của hs khóa trước
- GV xuống lớp hướng dẫn hs cách vẽ
Nhắc hs chọn con vật dễ vẽ, phù hợp với khả năng
- Vẽ hình vừa với giấy. Các con vật có hình dáng khác nhau , vẽ theo đề tài như: Đàn gà đang ăn, vườn bách thú
- Vẽ màu có thể đúng màu lông con vật hoặc không
- Các hình ảnh phụ phù hợp với hình ảnh chính
- GV chọn 1 số bài tốt và chưa tốt
- GV nhận xét bài của HS . Đánh giá và xếp loại bài
- Củng cố- dặn dò
Tiết 1: Vẽ hình
Tiết tăng cường:Vẽ màu
- HSTL
- HS để ĐDHT lên bàn
- HS lắng nghe
- HS quan sát 
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- 2 HSTL
- HSTL
- HSTL
- 3 HSTL
- HSTL
- 2 HSTL
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HSTL
- HSTL
- HS quan sát lên bảng
- HS quan sát bài vẽ của hs khóa trước và học tập
- HS thực hành 
- HS nhận xét 
Chọn đề tài
Đặc điểm con vật?
 Tuần 32 : 
 Thứ 2 ngày tháng năm
 Bài 32:Tập nặn tạo dáng tự do
 Nặn, vẽ, xé dán hình dáng người
I: Mục tiêu
- HS tập quan sát, nhận biết các bộ phận chính của con người
- Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người
- Nặn hoặc vẽ , xé dán được dáng người
II: Chuẩn bị
 - GV: - Tranh, ảnh các dáng người khác nhau
 - Tranh vẽ người của hs
 - Đất nặn, giấy màu
 - HS: - Đồ dùng học tập
III: Tiến trình bài dạy – học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
 1. Bài cũ
2. Bài mới.
HĐ1: Quan sát và nhận xét
HĐ2: Cách nặn, cách vẽ, xé dán
Cách nặn
Cách 1
Cách 2:
Cách vẽ dáng người
Cách xé dán
HĐ3: Thực hành
HĐ4: Nhận xét, đánh giá
? Tiết trước các em vẽ bài gì?
? Nêu cách vẽ đề tài các con vật?
- GV giới thiệu bài mới
- GV treo tranh ,ảnh 1 số dáng người
? Nêu bộ phận chính của người?
? Mọi người đang trong tư thế nào?
? Các tư thế đó có khác nhau không? ? Nói rõ các động tác tay, chân.. trong các tư thế đó?
? +Người đứng?
? +Người chạy?
? Người ngồi học?
=> GVKL: Khi đứng, chạy, cúi. Thì các bộ phận tay, chân, mình của người sẽ thay đổi để phù hợp với tư thế hoạt động
- GV hướng dẫn cách nặn 
 +Chọn màu đất nặn phù hợp
 +Nặn cách bộ phận người
 +Ghép, dính lại cho chắc thành hình người
 +Tạo dáng người đang trong các hoạt động nào cho phù hợp
- Từ 1 thỏi đất ta nhào, nặn thành dáng người
- Tạo dáng người cho phù hợp với các hoạt động
- Có thể nặn thêm các chi tiết khác cho sinh động
 +Vẽ phác hình người: Đầu, chân, tay.. thành các dáng
 +vẽ thêm chi tiết cho phù hợp với các dáng: Đá bóng, nhảy dây
 +Vẽ màu theo ý thích
+ Chọn giấy màu phù hợp
+Xé các bộ phận của người và các hình ảnh khác: cây, nhà
+Sắp xếp hình đã xé vào tờ giấy và dán bằng hồ
=> Chú ý các nét xé tự nhiên cho bài thêm sinh động
- GV cho hs quan sát bài vẽ mẫu của hs khóa trước
- GV yêu cầu hs vẽ 1 đến 2 dáng khác nhau( hs yếu)
- Vẽ thành đề tài ( hs khá)
- GV xuống lớp hướng dẫn hs vẽ bài
- Nhắc hs vẽ thêm chi tiết phụ cho bài vẽ sinh động
- Vẽ màu theo ý thích
- GV chọn 1 số bài tốt và chưa tốt
- GV nhận xét, đánh giá và xếp loại bài
- Củng cố- dặn dò: Tiết 1: Vẽ dáng người
Tiết tăng cường: Xé dán dáng người
- HSTL
- HSTL
- HS quan sát
- HSTL
- HSTL
- HS suy nghĩ trả lời
- 5 HSTL
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS quan sát cách nặn
- HS quan sát cách vẽ người
- Hs quan sát cách xé dán người
- HS quan sát bài của khóa trước
- HS thực hành
- HS nhận xét
Hình dáng
Cách sắp xếp và màu sắc
 Tuần 33 : 
 Thứ 2 ngày tháng năm
 Bài 33: Thường thức mĩ thuật
 Xem tranh thiếu nhi thế giới
I: Mục tiêu
- HS tìm hiểu nội dung các bức tranh
- Nhận biết được vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc
- Quý trọng tình cảm của mẹ con và bạn bè
II: Chuẩn bị
 - GV: - Tranh VTV
 - 1 số tranh của các họa sĩ nước ngoài
 - HS: - Đồ dùng học tập
III: Tiến trình bài dạy- học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ
2. Bài mới
Giới thiệu bài
HĐ1:Xem tranh
a: Tranh mẹ tôi
b:Tranh: cùng giã gạo
c:1 số tranh khac của hs
HĐ2: Nhận xét, đánh giá
? Tiết trước các em vẽ bài gì?
? Nêu các vẽ, nặn, xé dán hình người?
- GV giới thiệu 1 số tranh
? Bức tranh này tên là gì? Ai vẽ? Bạn là người nước nào?
- Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn 2 bức tranh này nhé
- GV cho hs quan sát tranh
? Trong tranh có những hình ảnh gì?
? Hình ảnh nào được vẽ nổi bật nhất?
? Tình cảm của mẹ và em bé được biểu hiện ntn?
? Bạn sử dụng màu sắc nào trong tranh ntn?
? Tranh được vẽ ntn?
? Em suy nghĩ gì về bức tranh này?
=> GVKL: Ca- dắc- xtan ở vùng Trung á có khí hậu lạnh về mùa đông, ấm áp về mùa hè.Đó là quê hương của bạn Yvet- ta Ba- la-nô- va người đã vẽ tranh Mẹ tôi.Trong tranh mẹ đang ngồi trên chiếc ghế màu đỏ, nét mặt tươi vui, hồng hào. Tóc được chải gọn, mẹ mặc chiếc váy có những chấm vàng lung linh đang ôm em bé được ủ ấm trong tình cảm yêu thương nồng ấm của mẹ.
- Hình vẽ trong tranh ngộ nghĩnh, các mảng màu tươi tắn, đơn giản đã tạo cho tranh khỏa khoắn rõ nội dung. - Đây là bức tranh đẹp thể hiện tình cảm bao la của mẹ đối với con
- GV treo tranh
? Trong tranh vẽ cảnh gì?
? Trong tranh có những hình ảnh nào?
? Các dáng của những người giã gạo có giống nhau không?
? Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh?
? Trong tranh còn có các hình ảnh nào khác?
? Trong tranh có những màu nào?
? Cảm nghĩ của em về bức tranh?
=> GVKL: Bức tranh của bạn Xa-rau- giu Thê Pxông Krao vẽ về cảnh giã gạo. Có 4 người trước sân nhà, bên cạnh dòng sông. Trong tranh mỗi người giã gạo có một dáng vẻ khác nhau: người thì giơ chày cao lên phía trên, người ngả chày ra saulàm cho cảnh giã gạo liên tục, dồn dập cảm nhận được không khí khẩn trương của công việc . Trong tranh có những mảng màu khác nhau ở sân tạo sự ấm áp, gây thích thú cho người xem
 Bức tranh Cùng giã gạo là bức tranh đẹp thể hiện không khí làm việc hăng say, khẩn trương
- GV cho hs quan sát 1 số tranh về đề tài khác nhau của các bạn học sinh khác
- GV nhận xét chung giờ học. Khen ngợi những hs tích cực phát biểu
- Củng cố- dặn dò:
Chuẩn bị bài sau 
- HSTL
- HSTL
- HS QS tranh
- HS suy nghĩ trả lời
- HS qs tranh
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- 2 HSTL
- HS lắng nghe
- HS qs tranh
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- 2 HSTL
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS quan sát và học tập
 Tuần 34 :
 Thứ 2 ngày tháng năm
 Bài 34: Vẽ tranh : Đề tài mùa hè
I: Mục tiêu: 
- HS hiểu được nội dung đề tài
- Biết cách sắp xếp hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài
- Vẽ được tranh và vẽ màu theo ý thích
II: Chuẩn bị: 
 - GV: - Tranh, ảnh đề tài mùa hè
 - Bài của hs
 - HS: - Đồ dùng học tập
III: Tiến trình bài dạy- học
Nội dung
hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ
2.Bài mới
Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài
HĐ2: Cách vẽ tranh
HĐ3: Thực hành
HĐ4: Nhận xét, đánh giá
- GV kiểm tra bài cũ
 Là bài ktra cuối năm nên gv chú ý cho hs đến cách chọn nội dung đề tài cho phù hợp
- GV treo tranh
? Cảnh vật mùa hè thường có những màu sắc nào?
? Không khí, thời tiết mùa hè ntn?
? Con vật nào thường báo hiệu mùa hè đến?
? Cây nào thường nở vào mùa hè?
? Mùa hè em thường làm gì? đi đâu?
? Những hoạt động nào thường diễn ra vào mùa hè?
? Mùa hè em hay đi nghỉ mát ở đâu?
? Với đề tài này em sẽ vẽ gì?
? Em hãy kể lại chuyến đi nghỉ mát của mình?
=> GVKL: Chủ đề mùa hè rất rộng và phong phú. Từng điều kiện, từng nơi mà các em có những chuyến nghỉ hè thật lí thú như: Đi công viên. đi tắm biển, đi thả diều, cắm trạiCác em hãy chọn nội dung đề tài thật phù hợp đề vẽ vào tranh của mình
? Nêu các bước vẽ tranh?
- GV nêu cách vẽ tranh đề tài
 +chọn nội dung đề tài để vẽ tranh: Đi tắm biển, đi chơi
 +Vẽ hình ảnh chính trước
 +Vẽ hình ảnh phụ sau: Hình ảnh phụ phù hợp với hình ảnh chính
 +Vẽ màu theo ý thích. Màu rực rỡ, tươi sáng
- GV cho hs quan sát 1 số bài của hs khóa trước
- GV xuống lớp hướng dẫn hs thực hành
- Là bài cuốu năm gv dành nhiều thời gian cho hs thực hành
 - GVkhuyến khích hs mạnh dạn thể hiện những ý tưởng của mình
- Vẽ thay đổi dáng người cho sinh động.
- Hình ảnh phụ phù hợp với hình ảnh chính
- Vẽ màu tránh dùng màu đen, màu tươi sáng, có đậm nhạt
- GV chọn 1 số bài tốt và chưa tốt cho hs đánh giá
- GV khen ngợi những bài vẽ tốt . yêu cầu hs chưa hoàn thành bài về nhà vẽ tiếp
- Dặn dò:
Hoàn thành bài chuẩn bị trưng bày kết quả năm học
- HSTL
- HS lắng nghe
- HS quan sát 
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- HSTL
- 2 HSTL
- 2 HSTL
- 2 HSTL
- HSTL
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HSTL
- HS quan sát cách vẽ tranh
- HS quan sát bài và học tập
- HS thực hành
- HS nhận xét
Nội dung tranh
Các hình ảnh được sắp xếp
Màu sắc trong tranh
 Tuần 35 : 
 Thứ 2 ngày tháng năm
 Trưng bày kết quả học tập
I: Mục đích
- Hs thấy được kết quả học tập trong năm
- Nhà trường tổng kết và thấy được kết quả dạy- học mĩ thuật
II: Hình thức tổ chức
- GV chọn bài vẽ đẹp
- Bo vào giấy, khung kính
- Treo chỗ thuận tiện cho nhiều người xem
- Ghi trưng bày ghi rõ học tên, nội dung đề tà ivà treo theo đề tài
III: Đánh giá
- Tổ chức cho hs và phụ huynh hs xem vào tổng kết cuối năm
- HS nhận xét các bài vẽ
- Tuyên dương hs có bài vẽ đẹp
- GV lấy 1 số bài làm ĐDDH cho năm sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docMT 3.doc