Giáo án Mĩ thuật 3 theo phong cách Đan Mạch

Giáo án Mĩ thuật 3 theo phong cách Đan Mạch

I. Mục tiêu:

- Nhận ra và nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều, , vẻ đẹp của chữ trang trí.

- Tạo dáng và trang trí được chữ theo ý thích.

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn.

-HSKT: Trang trí đơn giản 1 chữ cái

II. Phương pháp và hình thức tổ chức:

- Phương pháp:

 + Gợi mở

 + Trực quan

 + Luyện tập thực hành

- Hình thức tổ chức:

 + Hoạt động cá nhân

 + Hoạt động nhóm

III. Chuẩn bị:

- GV:

+ Sách Học Mĩ thuật lớp 3

+ Hình ảnh minh họa

+ Bài vẽ của HS nếu có

- HS:

+ Sách Học Mĩ thuật lớp 3

+ Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, .

 

doc 19 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 3 theo phong cách Đan Mạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MĨ THUẬT 3
ND:
Chủ đề 1: NHỮNG CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU
(2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Nhận ra và nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều, , vẻ đẹp của chữ trang trí.
- Tạo dáng và trang trí được chữ theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn.
-HSKT: Trang trí đơn giản 1 chữ cái
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Phương pháp: 
 + Gợi mở
 + Trực quan
 + Luyện tập thực hành
Hình thức tổ chức:
 + Hoạt động cá nhân
 + Hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị: 
GV: 
+ Sách Học Mĩ thuật lớp 3
+ Hình ảnh minh họa
+ Bài vẽ của HS nếu có
HS:
+ Sách Học Mĩ thuật lớp 3
+ Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ,.
IV. Các hoạt động dạy và học:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HSKT
Khởi động:
Nội dung chính:
2.1. Hướng dẫn tìm hiểu: 
Độ dày các nét của chữ nét đều như thế nào?
Nêu nhận xét về các chữ trong hình 1.2
 - Chữ nào được trang trí bằng nhiều nét cong? 
 - Chữ nào được trang trí bằng những nét thẳng? 
 - Chữ nào được trang trí bằng những bông hoa?
* Rút ra ghi nhớ
2.2. Hướng dẫn thực hiện:
- Em sẽ tạo dáng chữ gì?
- Em dùng nét, họa tiết như thế naò để trang trí?
- HD HS tìm hiểu cách thực hiện
* Rút ra ghi nhớ
2.3. Hướng dẫn thực hành:
- Yêu cầu HS chọn một chữ cái để tạo dáng theo ý thích, trang trí
- Theo dõi, giúp đỡ
* Lưu ý: Chọn chữ cái tạo dáng và trang trí có độ cao, rộng tương đối bằng nhau để ghép thành từ có nghĩa và phù hợp với nhau về cách trang trí.
 3. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét lại
HS thực hiện
-Quan sát hình 1.1, trả lời
-Quan sát hình 1.2,thảo luận, trả lời
- Quan sát hình 1.3, thảo luận, trả lời
- HS đọc ghi nhớ
-Trả lời
- Quan sát hình1.4, tìm ra cách thực hiện
- HS đọc ghi nhớ
- Tham khảo hình 1.5 để có thêm ý tưởng về tạo dáng và trang trí chữ.
-Thực hành cá nhân
-Hoạt động nhóm
+Mỗi nhóm ghép các chữ cái thành từ có nghĩa
- HS tự đánh giá
HS thực hiện
-Quan sát hình 1.1, trả lời
-Quan sát hình 1.2,thảo luận, trả lời
- Quan sát hình 1.3, thảo luận, trả lời
-Trả lời
- Quan sát hình1.4, tìm ra cách thực hiện
-Thực hành cá nhân
-Hoạt động nhóm
-Tập đánh giá
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HSKT
Khởi động:
- Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung tiết 1
Nội dung chính:
Yêu cầu HS ghép các chữ cái tạo thành cụm từ có nghĩa
- Hướng dẫn trưng bày và chia sẻ
+Các chữ cái của nhóm em được tạo dáng và trang trí như thế nào?
+Em có nhận xét gì về độ dày của các nét trong một chữ cái?
+Cụm từ của nhóm em được ghép có ý nghĩa gì?
+Các chữ được ghép đã đẹp chưa?
+Em thích bài tập của nhóm nào?
+Em học hỏi được điều gì từ bài vẽ của bạn?
Nhận xét lại
Nhận xét, đánh giá:
Nhận xét, đánh giá hết chủ đề
Nhận xét lại
Dặn dò vận dụng và sáng tạo
HS thực hiện
- Hoạt động nhóm
- HS ghép các chữ cái tạo thành cụm từ có nghĩa
Trưng bày sản phẩm
Chia sẻ
Tự đánh giá
- HS tự nhận xét
- Lắng nghe
HS thực hiện
- Hoạt động nhóm
- HS ghép các chữ cái tạo thành cụm từ có nghĩa
Trưng bày sản phẩm
Chia sẻ
Tự đánh giá
- Lắng nghe
Duyệt của BGH
Duyệt của tổ trưởng
MĨ THUẬT 3
ND:
Chủ đề 2: MẶT NẠ CON THÚ
(3 tiết)
I. Mục tiêu:
- Nêu được tên và phân biệt 1 số mặt nạ con thú.
- Tạo hình được mặt nạ con thú theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
- HSKT: - Tạo hình được mặt nạ con thú đơn giản theo ý thích.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Phương pháp: 
 + Sử dụng quy trình Xây dựng cốt truyện, Tiếp cận chủ đề.
Hình thức tổ chức:
 + Hoạt động cá nhân
 + Hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị: 
GV: 
+ Sách Học Mĩ thuật lớp 3
+ Hình ảnh minh họa
HS:
+ Sách Học Mĩ thuật lớp 3
+ Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, bìa.
IV. Các hoạt động dạy và học:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HSKT
Khởi động:
Nội dung chính:
2.1. Hướng dẫn tìm hiểu: 
Trong hình có mặt nạ của những con thú gì?
 - Hình dáng, đặc điểm của mỗi con thú như thế nào? 
 - Có sự đối xứng của các hình dáng trong mặt nạ không? 
 - Màu sắc của các mặt nạ như thế nào?
-Các mặt nạ được làm bằng chất liệu gì?
* Rút ra ghi nhớ
2.2. Hướng dẫn thực hiện:
+Để làm mặt nạ con thú em cần những vật liệu gì?
+Em sẽ làm mặt nạ con thú nào? Con thú đó có đặc điểm gì?
- HD HS tìm hiểu cách làm mặt nạ con thú
* Rút ra ghi nhớ
2.3. Hướng dẫn thực hành:
- Yêu cầu HS làm 1 mặt nạ thể hiện tính cách con thú em chọn
- Theo dõi, giúp đỡ
* Lưu ý: Thể hiện đặc điểm riêng của con thú mình chọn làm mặt nạ. Thể hiện tính cách đã được nhân hóa của con thú đó. Tạo hình mặt nạ vừa với khuôn mặt.Vị trí 2 mắt trên mặt nạ vừa với vị trí mắt của người sử dụng.
 3. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét lại
HS thực hiện
-Quan sát hình 2.1, trả lời
- HS đọc ghi nhớ
-Trả lời
-Quan sát hình 2.2, trả lời
- HS đọc ghi nhớ
- Quan sát hình 2.3 để có thêm ý tưởng sáng tạo về cách làm mặt nạ
-Thực hành cá nhân
- HS tự đánh giá
HS thực hiện
-Quan sát hình 2.1, trả lời
- HS đọc ghi nhớ
-Trả lời
-Quan sát hình 2.2, trả lời
- HS đọc ghi nhớ
-Thực hành cá nhân
- Tập đánh giá
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HSKT
Khởi động:
- Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung tiết 1
Nội dung chính:
- Yêu cầu HS tiếp tục trang trí cho mặt nạ của mình.
- Theo dõi, giúp đỡ
Nhận xét lại
2Nhận xét, đánh giá:
Nhận xét lại
HS thực hiện
- Hoạt động cá nhân
- HS tiếp tục trang trí cho mặt nạ của mình.
- Cắt bỏ những phần thừa cho mặt nạ đẹp hơn.
- HS tự nhận xét
HS thực hiện
- Hoạt động cá nhân
-Tập nhận xét
TIẾT 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HSKT
Khởi động:
- Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung tiết 2
Nội dung chính:
- Hướng dẫn trưng bày và chia sẻ
+Em làm mặt nạ hình con thú nào?
Tính cách con thú trong mặt nạ là gì?
+Em sẽ sử dụng mặt nạ vào những dịp nào?
+Em có thể dựa vào những câu chuyện đã học về các con thú để xây dựng một vở kịch có lời thoại giữa các con thú không?
+Em định kể câu chuyện gì về con thú?
+Nhóm em sẽ phân công sắm vai các nhân vật cho những bạn nào?
Nhận xét lại
Nhận xét, đánh giá:
Nhận xét, đánh giá hết chủ đề
Nhận xét lại
Dặn dò vận dụng và sáng tạo
HS thực hiện
- Hoạt động cá nhân
``Trưng bày sản phẩm
Chia sẻ
Tự đánh giá
- HS tự nhận xét
HS thực hiện
- Hoạt động cá nhân
``Trưng bày sản phẩm
Chia sẻ
- Tập nhận xét
Duyệt của BGH
Duyệt của tổ trưởng
MĨ THUẬT 3
ND:
Chủ đề 3: CON VẬT QUEN THUỘC
(2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Nhận ra và nêu được hình dáng, màu sắc, hoạt độngcủa một số con vật quen thuộc.
- Vẽ được con vật quen thuộc theo ý thích bằng nét và màu.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn.
- HSKT: Nêu tên và vẽ nét 1 con vật đơn giản theo ý thích.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Phương pháp: 
 + Sử dụng quy trình Xây dựng cốt truyện, Tiếp cận chủ đề.
Hình thức tổ chức:
 + Hoạt động cá nhân
 + Hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị: 
GV: 
+ Sách Học Mĩ thuật lớp 3
+ Hình ảnh minh họa
HS:
+ Sách Học Mĩ thuật lớp 3
+ Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, .
IV. Các hoạt động dạy và học:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HSKT
Khởi động:
Nội dung chính:
2.1. Hướng dẫn tìm hiểu: 
Em biết những con vật nào? Em thích con vật nào nhất?
 - Con vật em thích có những bộ phận gì? Hình dáng, màu sắc như thế nào?
 - Đặc điểm nổi bật nhất của con vật em thích là gì? 
 - Con vật đó có những hoạt động gì? Nó thường sống ở đâu?
-Con vật đó có ích lợi gì đối với cuộc sống con người?
- Cho HS quan sát hình 3.2
+ Các con vật được vẽ như thế nào?
+ Em nhận thấy các con vật được trang trí như thế nào? Cách trang trí trên các con vật có giống nhau không?
* Rút ra ghi nhớ 1
2.2. Hướng dẫn thực hiện:
+Cho HS vẽ nhanh 1 con vật vào khung trống SGK để trải nghiệm và nêu cảm nhận về cách vẽ?
- HD HS quan sát hình 3.3
- Em định vẽ con vật nào? Con vật đó đang làm gì?
- Theo em để vẽ con vật cần vẽ bộ phận nào trước, bộ phận nào sau?
- Em sẽ sử dụng các nét và màu sắc như thế nào để trang trí cho con vật trong bài vẽ?
- Em định vẽ thêm những hình ảnh nào cho phù hợp với hoạt động của con vật?
* Rút ra ghi nhớ 2
2.3. Hướng dẫn thực hành:
- Yêu cầu HS tạo dáng và trang trí con vật theo ý thích
- Theo dõi, giúp đỡ
* Lưu ý: 
- Vẽ hình con vật cân đối với khổ giấy.
-Thể hiện được dáng hoạt động của con vật.
- Đường nét trang trí và màu sắc cần thể hiện đậm, nhạt để bức tranh thêm sinh động.
- Theo dõi, giúp đỡ
 3. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét lại
HS thực hiện
-Quan sát hình 3.1, thảo luận, trả lời
HS quan sát hình 3.2, trả lời
- HS đọc ghi nhớ 1
- HS vẽ nhanh
-Quan sát hình 3.3, trả lời
- HS đọc ghi nhớ 2
- Tham khảo hình 3.4 để có thêm ý tưởng sáng tạo 
-Thực hành cá nhân
-HS tạo dáng và trang trí con vật theo ý thích
- Cắt, xé con vật ra khỏi tờ giấy
- Hoạt động nhóm
-Chọn các con vật, thêm các hình ảnh tạo bức tranh tập thể.
- HS tự đánh giá qua tiết học
HS thực hiện
-Quan sát hình 3.1, thảo luận, trả lời
HS quan sát hình 3.2
- HS đọc ghi nhớ
-Vẽ nhanh
-Quan sát hình 3.3, trả lời
- Tham khảo hình 3.4 để có thêm ý tưởng sáng tạo 
-Thực hành cá nhân
- Hoạt động nhóm
- Tập đánh giá
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HSKT
Khởi động:
- Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung tiết 1
Nội dung chính:
- Hướng dẫn trưng bày và chia sẻ
+Em đã sử dụng những đường nét và màu sắc như thế nào trong bài vẽ của mình?
+Em thích nhất bước nào trong quá trình thực hiện bài vẽ?
+Em hãy chia sẻ những điều em thích nhất về con vật trong bài vẽ cũa mình?
+Hình vẽ con vật và các hình ảnh khác trong bức tranh tật thể đã phù hợp với nhau chưa? Em muốn vẽ thêm hay lược bớt hình ảnh nào?
+ Em hãy tưởng tượng một câu chuyện về các con vật trong bài vẽ của nhóm mình?
Nhận xét lại
Nhận xét, đánh giá:
Nhận xét, đánh giá hết chủ đề
Nhận xét lại
Dặn dò vận dụng và sáng tạo
HS thực hiện
- Hoạt động cá nhân
``Trưng bày sản phẩm
Chia sẻ
Tự đánh giá
- HS tự nhận xét
HS thực hiện
- Hoạt động cá nhân
``Trưng bày sản phẩm
Chia sẻ
- Tập nhận xét
Duyệt của BGH
Duyệt của tổ trưởng
MĨ THUẬT 3
ND:
Chủ đề 4: CHÂN DUNG BIỂU CẢM
(2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với cách vẽ chân dung biểu cảm.
- Vẽ được chân dung biểu cảm theo cảm nhận cá nhân.
- Giớ ... ?
+Hình dáng khuôn mặt bạn như thế nào?
+Tóc của bạn ngắn hay dài, thẳng hay xoăn?
b/ Cách thể hiện đường nét và màu sắc của tranh chân dung biểu cảm.
-Cho HS quan sát 1 số bài vừa vẽ
- Vẽ minh họa thêm nét biểu cảm vào bài vẽ để HS quan sát.
- Hình vẽ có cân đối với tờ giấy không?
- Sau khi thêm các nét vào bức tranh chân dung, em có nhận xét gì? Các nét được vẽ như thế nào?
+ Em đoán xem nhân vật trong tranh đang vui hay buồn, cáu giận hay lo lắng? Theo em làm thế nào để thể hiện những cảm xúc đó?
+ Sau khi thêm nét vẽ, cảm xúc của nhân vật có rõ ràng hơn không?
- Hướng dẫn HS quan sát tranh
* Rút ra ghi nhớ
-Khuôn mặt được vẽ bởi những màu sắc gì?
- Màu sắc trong bức tranh được thể hiện như thế nào?
* Tóm rắt:
+Để làm rõ cảm xúc của nhân vật được vẽ, nhấn mạnh các nét vẽ biểu cảm trên các bộ phận của khuôn mặt.
+ màu sắc trong tranh biểu cảm được vẽ thoải mái tự do có thể sử dụng màu đậm, nhạt, sáng tối rõ ràng và màu sắc tương phản để biểu cảm về hình khối, màu sắc trên khuôn mặt theo ý thích.
2.3. Hướng dẫn thực hành:
- Yêu cầu HS quan sát khuôn mặt bạn và vẽ chân dung biểu cảm.
- Theo dõi, giúp đỡ
 3. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét lại
HS thực hiện
-Quan sát hình 4.1, thảo luận, trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát mắt và tay của GV để tìm hiểu cách vẽ.
-Trả lời
- Từng cặp HS ngồi xoay mặt đối diên với nhau, vẽ vào bảng con.
- Trả lời
- 2 HS lên quan sát trước khi vẽ
- Trả lời
- Quan sát 
Trả lời
Yêu cầu HS quan sát hình 4.5 để tìm hiểu nét vẽ biểu cảm và vẻ đẹp của các đường nét trong các hình vẽ không nhìn giấy?
Quan sát hình 4.6, thảo luận để tìm hiểu cách vẽ biểu cảm.
 HS đọc ghi nhớ
- Tham khảo hình 4.7để có thêm ý tưởng.
- Lắng nghe
-Thực hành 
- Từng cặp ngồi xoay mặt đối diện nhau
- Tập trung quan sát khuôn mặt của nhau và vẽ không nhìn giấy.
- Vẽ thêm nét và vẽ màu vào bài vẽ.
- HS tự đánh giá
HS thực hiện
-Quan sát hình 4.1, thảo luận, trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát
-Trả lời
-Tập vẽ
- Theo dõi
- Quan sát 
- Trả lời
-Quan sát
- Theo dõi
- Lắng nghe
-Thực hành vẽ theo khả năng
-Tập đánh giá
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HSKT
Khởi động:
- Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung tiết 1
Nội dung chính:
- Hướng dẫn trưng bày và chia sẻ
+Cảm nhận của em khi tham gia hoạt động vẽ tranh biểu cảm như thế nào?
+Em có thích bức tranh của mình không? Nhân vật trong tranh của em là ai? Có giống với tính cách ngoài đời của nhân vật không?
+Tính cách của nhân vật trong tranh như thế nào?
+Vì sao em sử dụng màu sắc đó?
+Em thích bài vẽ nào nhất? Vì sao?
+Cảm nhận của em thế nào khi được bạn vẽ chân dung biểu cảm? Hãy giới thiệu về bản thân mình cho thầy cô và các bạn biết?
+ Em sẽ sử dụng tác phẩm của mình để làm gì?
+Qua bài học hôm nay , em muốn chia sẻ điều gì với thầy cô và các bạn?
Nhận xét lại
Nhận xét, đánh giá:
Nhận xét, đánh giá hết chủ đề
Nhận xét lại
Dặn dò vận dụng và sáng tạo
HS thực hiện
Trưng bày sản phẩm và thuyết trình về sản phẩm của mình.
Chia sẻ
Tự đánh giá
- Lắng nghe
HS thực hiện
Trưng bày sản phẩm
Chia sẻ
Tự đánh giá
- Lắng nghe
Duyệt của BGH
Duyệt của tổ trưởng
MĨ THUẬT 3
ND:
Chủ đề 5: TẠO HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG NÉT
(2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Bước cách tạo hình theo chủ đề tự chọn.
- Tạo hình được những sản phẩm trang trí theo ý thích bằng màu vẽ, đất nặn hoặc các chất liệu khác.
- Phát triển được khả năng thể hiện hình ảnh thông qua trí tưởng tượng.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
-HSKT: Tạo hình được 1 sản phẩm trang trí theo ý thích và theo khả năng.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Phương pháp: 
 + Gợi mở
 + Trực quan
 + Luyện tập, thực hành
 + Sử dụng quy trình : Vẽ cùng nhau
Hình thức tổ chức:
 + Hoạt động cá nhân
 + Hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị: 
GV: 
+ Sách Học Mĩ thuật lớp 3
+ Hình ảnh minh họa phù hợp chủ đề
+ Sản phẩm của HS nếu có
+ Hình minh họa các bước vẽ chân dung.
HS:
+ Sách Học Mĩ thuật lớp 3
+ Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán.
IV. Các hoạt động dạy và học:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HSKT
1. Khởi động:
Nội dung chính:
2.1. Hướng dẫn tìm hiểu: 
Em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?
Em còn biết những hình ảnh, đồ vật nào khác trong tự nhiên và trong cuộc sống? Chúng có hình dáng, màu sắc như thế nào?
* Tóm tắt:
- Thiên nhiên và các sự vật trong cuộc sống quanh ta có vẻ đẹp đa dạng và phong phú. Nhiều đồ vật có đường nét, màu sắc trang trí đẹp.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu hình thức và chất liệu tạo sản phẩm.
+Em thấy các bạn đã tạo hình được những sản phẩm gì? Các sản phẩm đó được trang trí như thế nào?
+ Các sản phẩm đó được tạo nên bằng chất liệu gì?
* Rút ra ghi nhớ 1
2.2. Hướng dẫn thực hiện:
- Hướng dẫn thảo luận
- Theo em, để tạo ra các sản phẩm đó, ta sẽ làm thế nào?
- Theo em, các sản phẩm có cần chỉnh sửa, thêm hay bớt chi tiết nào không?
- Em sẽ lựa chọn vật liệu gì, cách tạo hình và trang trí sản phẩm như thế nào?
* Rút ra ghi nhớ 2
2.3. Hướng dẫn thực hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình 5.4 để biết cách thực hiện. 
- Yêu cầu HS quan sát hình 5.5 để có ý tưởng sáng tạo.
- Theo dõi, giúp đỡ
 3. Nhận xét, đánh giá:
-Hướng dẫn đánh giá những việc làm của tiết học.
- Nhận xét lại
HS thực hiện
-Quan sát hình 5.1, thảo luận, trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát hình 5.2 để tìm hiểu hình thức và chất liệu tạo sản phẩm.
- Trả lời
- Đọc ghi nhớ 1
- 
- Quan sát hình 5.3 , thảo luận nhóm để tìm hiểu cách thực hiện.
- Trả lời
- Đọc ghi nhớ 2
- Quan sát hình 5.4 để biết cách thực hiện.
-HS quan sát hình 5.5 để có ý tưởng sáng tạo
- HS thực hành cá nhân
- HS tự đánh giá
HS thực hiện
-Quan sát hình 5.1, thảo luận, trả lời
- Lắng nghe
Quan sát hình 5.2
- Trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát hình 5.3
- Thảo luận
-Trả lời
- Lắng nghe
HS quan sát hình 5.4, 5.5 để có ý tưởng sáng tạo
-Tập tạo sản phẩm theo khả năng.
-Tập đánh giá
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HSKT
Khởi động:
- Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung tiết 1
Nội dung chính:
- Hướng dẫn trưng bày và chia sẻ
+Em thích bức tranh nào nhất? +Em có nhận xét gì về cách sắp xếp bố cục, màu sắc, đường nét, trang trí trong sản phẩm?
+Em đã tạo ra hình ảnh gì? Em đã trang trí sản phẩm bằng những nét gì? Màu sắc như thế nào?
+Cách thực hiện sản phẩm của mình.
+ Ý tưởng sử dụng sản phẩm.
+Tả lại vẻ đẹp của sản phẩm mà mình thích.
Nhận xét lại
Nhận xét, đánh giá:
Nhận xét, đánh giá hết chủ đề
Nhận xét lại
Dặn dò vận dụng và sáng tạo
HS thực hiện
Trưng bày sản phẩm và thuyết trình về sản phẩm của mình.
Chia sẻ
Tự đánh giá
- Lắng nghe
HS thực hiện
Trưng bày sản phẩm
Chia sẻ
Tự đánh giá
- Lắng nghe
Duyệt của BGH
Duyệt của tổ trưởng
MĨ THUẬT 3
ND:
Chủ đề 5: TẠO HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG NÉT
 (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách tạo hình theo chủ đề tự chọn.
- Tạo hình được những sản phẩm trang trí theo ý thích bằng màu vẽ, đất nặn hoặc các chất liệu khác.
- Phát triển được khả năng thể hiện hình ảnh thông qua trí tưởng tượng.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
 II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Phương pháp: 
 + Gợi mở
 + Trực quan
 + Luyện tập, thực hành
 + Sử dụng quy trình : Vẽ cùng nhau
Hình thức tổ chức:
 + Hoạt động cá nhân
 + Hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị: 
GV: 
+ Sách Học Mĩ thuật lớp 3
+ Hình ảnh minh họa phù hợp chủ đề
+ Sản phẩm của HS nếu có
+ Hình minh họa các bước vẽ chân dung.
HS:
+ Sách Học Mĩ thuật lớp 3
+ Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, đất nặn.
IV. Các hoạt động dạy và học:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Em đã sử dụng những nét nào để vẽ?
-Giáo viên giới thiệu bài: Tạo hình tự do và trang trí bằng nét.
Nội dung chính:
2.1. Hướng dẫn tìm hiểu: 
Em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?
Em còn biết những hình ảnh, đồ vật nào khác trong tự nhiên và trong cuộc sống? Chúng có hình dáng, màu sắc như thế nào?
* Tóm tắt:
- Thiên nhiên và các sự vật trong cuộc sống quanh ta có vẻ đẹp đa dạng và phong phú. Nhiều đồ vật có đường nét, màu sắc trang trí đẹp.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu hình thức và chất liệu tạo sản phẩm.
+Em thấy các bạn đã tạo hình được những sản phẩm gì? Các sản phẩm đó được trang trí như thế nào?
+ Các sản phẩm đó được tạo nên bằng chất liệu gì?
* Rút ra ghi nhớ 1
2.2. Hướng dẫn thực hiện:
- Hướng dẫn thảo luận
- Theo em, để tạo ra các sản phẩm đó, ta sẽ làm thế nào?
- Theo em, các sản phẩm có cần chỉnh sửa, thêm hay bớt chi tiết nào không?
- Em sẽ lựa chọn vật liệu gì, cách tạo hình và trang trí sản phẩm như thế nào?
* Rút ra ghi nhớ 2
2.3. Hướng dẫn thực hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình 5.4 để biết cách thực hiện. 
- Yêu cầu HS quan sát hình 5.5 để có ý tưởng sáng tạo.
- Theo dõi, giúp đỡ
 3. Nhận xét, đánh giá:
-Hướng dẫn đánh giá những việc làm của tiết học.
- Hôm nay em đã tạo được hình ảnh gì?Em dùng những nét gì để trang trí hình ảnh đó?
- Sản phẩm của em đã hoàn thành chưa?
-Sản phẩm của em có ý nghĩa gì?
- Nhận xét lại
-HS thực hiện vẽ nhanh 1 hình ảnh vào giấy
-Kể 1 số nét mà các em đã học.
-Quan sát hình 5.1, thảo luận, trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát hình 5.2 để tìm hiểu hình thức và chất liệu tạo sản phẩm.
- Trả lời
- Đọc ghi nhớ 1
- Quan sát hình 5.3 , thảo luận nhóm để tìm hiểu cách thực hiện.
- Trả lời
- Đọc ghi nhớ 2
- Quan sát hình 5.4 để biết cách thực hiện.
-HS quan sát hình 5.5 để có ý tưởng sáng tạo
- HS thực hành cá nhân
- HS tự đánh giá
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động:
- Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung tiết 1
Nội dung chính:
- Hướng dẫn trưng bày và chia sẻ
+Em thích bức tranh nào nhất? +Em có nhận xét gì về cách sắp xếp bố cục, màu sắc, đường nét, trang trí trong sản phẩm?
+Em đã tạo ra hình ảnh gì? Em đã trang trí sản phẩm bằng những nét gì? Màu sắc như thế nào?
+Cách thực hiện sản phẩm của mình.
+ Ý tưởng sử dụng sản phẩm.
+Tả lại vẻ đẹp của sản phẩm mà mình thích.
Nhận xét lại
Nhận xét, đánh giá:
Nhận xét, đánh giá hết chủ đề
Nhận xét lại
Dặn dò vận dụng và sáng tạo
HS thực hiện
Trưng bày sản phẩm và thuyết trình về sản phẩm của mình.
Chia sẻ
Tự đánh giá
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_3_theo_phong_cach_dan_mach.doc