Tiết 20: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘI
I. Mục tiêu:
- HS hiểu nội dung đề tài về ngày Tết hoặc lễ hội.
- Vẽ được tranh về ngày Tết hay lễ hội ở quê hương.( Đối với học sinh năng khiếu: sắp xếp hình vẽ cân đố, biết chọn màu vẽ màu phù hợp)
- HS thêm yêu quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- Sưu tầm một số tranh, ảnh về ngày Tết và lễ hội
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ tranh ở bộ ĐDDH.
- Bài vẽ tranh về đề tài ngày Tết và lễ hội của học sinh các năm trước.
* Học sinh:
- Sưu tầm tranh, ảnh về ngày Tết và lễ hội
- Vở tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
tuần 20: Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010 Tiết 20: Vẽ tranh đề tài ngày tết hoặc lễ hội I. Mục tiêu: - HS hiểu nội dung đề tài về ngày Tết hoặc lễ hội. - Vẽ được tranh về ngày Tết hay lễ hội ở quê hương.( Đối với học sinh năng khiếu: sắp xếp hình vẽ cân đố, biết chọn màu vẽ màu phù hợp) - HS thêm yêu quê hương, đất nước. II. Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh, ảnh về ngày Tết và lễ hội - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ tranh ở bộ ĐDDH. - Bài vẽ tranh về đề tài ngày Tết và lễ hội của học sinh các năm trước. * Học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh về ngày Tết và lễ hội - Vở tập vẽ. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III.Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: - Lớp 3A: .. 2. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. 3. Bài mới: - GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung. - Giáo viên ghi đầu bài lên bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 + GV giới thiệu tranh ảnh và đặt câu hỏi: - Ngày Tết và lễ hội thường diễn ra những hoạt động gì? - Tranh vẽ những hình ảnh nào? - Đâu là hình ảnh chính, phụ? - Không khí của ngày Tết và lễ hội? - Quê em có những lễ hội gì? + GV tóm tắt và bổ sung Hoạt động 2 + GV treo hình minh hoạ. + Gợi ý học sinh cách vẽ: - Chọn nội dung định vẽ như: Đi chúc Tết, đi chợ hoa, đi xem hội làng, các trò chơi (đấu vật, múa rồng, múa sư tử, thi bơi thuyền,) - Vẽ hình ảnh chính trước. - Vẽ thêm những hình ảnh phụ. - Vẽ màu: Rực rỡ, tươi sáng Hoạt động 3 - Giáo viên quan sát, gợi ý học sinh: + Tìm nội dung + Vẽ hình ảnh chính + Tìm các hình ảnh khác phù hợp với nội dung tạo cho tranh có bố cục chặt chẽ + Vẽ màu tươi vui, có đậm, có nhạt. - Khi học sinh vẽ bài giáo viên đến từng bàn, động viên, nhắc nhở góp ý cho các em. Đối với các học sinh còn vẽ chậm hoặc còn lúng túng giáo viên hướng dẫn cụ thể hơn để các em hoàn thành bài vẽ. 4. Nhận xét đánh giá: - Giáo viên chọn một số bài vẽ đẹp và hướng dẫn học sinh nhận xét. Khen ngợi những em hoàn thành tốt bài vẽ . - GV bổ xung, xếp loại các bài vẽ và nhận xét chung tiết học. Tìm, chọn nội dung đề tài + Học sinh quan sát - Cá nhân trả lời - Tưng bừng, náo nhiệt - Cá nhân kể + Học sinh nghe giáo viên tóm tắt. Cách vẽ tranh - Học sinh quan sát - Nghe hướng dẫn - 2, 3 HS nhắc lại Thực hành - Học sinh thực hành vẽ bài vào Vở tập vẽ. Dặn dò: - Về nhà tìm và xem tượng (ở hoạ báo, ở các chùa). - Chuẩn bị bài sau. Ngày 18 tháng 1 năm 2010 Kí duyệt Nguyễn Thị Y
Tài liệu đính kèm: