Giáo án Mĩ thuật 3 tiết 21: Thường thức mĩ thuật Tìm hiểu về tượng

Giáo án Mĩ thuật 3 tiết 21: Thường thức mĩ thuật Tìm hiểu về tượng

Tiết 21: Thường thức mĩ thuật

TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG

I. Mục tiêu:

- HS bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc (giới hạn ở các loại tượng tròn).

- HS có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp.

- HS yêu thích giờ tập nặn.

II. Đồ dùng dạy học:

 * Giáo viên:

 - Sưu tầm một số tranh, ảnh về tượng, một vài pho tượng thạch cao loại

 nhỏ.

 - Tranh, ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của Việt Nam và thế

 giới.

* Học sinh:

- Vở tập vẽ.

 - Sưu tầm một vài pho tượng thạch cao loại nhỏ.

 

doc 2 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1110Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 3 tiết 21: Thường thức mĩ thuật Tìm hiểu về tượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 21: Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010
Tiết 21: Thường thức mĩ thuật
Tìm hiểu về tượng
I. Mục tiêu:
- HS bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc (giới hạn ở các loại tượng tròn).
- HS có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp.
- HS yêu thích giờ tập nặn.
II. Đồ dùng dạy học:
 * Giáo viên: 
 - Sưu tầm một số tranh, ảnh về tượng, một vài pho tượng thạch cao loại 
 nhỏ.
	- Tranh, ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của Việt Nam và thế 
 giới.
* Học sinh: 
- Vở tập vẽ.
	- Sưu tầm một vài pho tượng thạch cao loại nhỏ.
III.Tiến trình dạy học: 
1. ổn định tổ chức: 
	- Lớp 3A: .
2. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
3. Bài mới: 
	- Giáo viên giải thích bài	 hoa, quả	
- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động I
* GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc một số tượng đã chuẩn bị và gợi ý h/s quan sát, nhận biết:
+ Tượng thường có nhiều trong đời sống xã hội (ở các đình, chùa; ở các công trình kiến trúc)
+ Tượng làm đẹp thêm cho cuộc sống.
+ Tượng khác với tranh là:
- Tranh vẽ trên giấy, trên vải, trên tường bằng bút lông, bút chì, phấn màu... và bằng nhiều chất liệu khác nhau như: màu nước, màu bột, sơn dầu Tranh vẽ trên mặt phẳng nên chỉ nhìn thấy mặt trước.
- Tượng được tạc, đắp, đúc bằng đất, đá, xi măngcó thể nhìn thấy các mặt xung quanh.
Hoạt động 2
+ GV yêu cầu h/s quan sát các tranh ở Vở tập vẽ 3 và các tranh đã chuẩn bị rồi nêu ra các câu hỏi để học sinh suy nghĩ và trả lời:
- Kể tên các pho tượng? 
- Chất liệu của tượng?
- Tư thế của tượng?
- Tượng thường có ở đâu?
- Đâu là pho tượng Bác Hồ, anh hùng liệt sĩ?
- Em thích pho tượng nào? Tại sao?
=> GV bổ sung ý kiến trả lời của học sinh và nhấn mạnh:
+ Tượng rất phong phú về kiểu dáng: Có tượng ngồi, tượng đứng, tượng chân dung.
+ Tượng cổ thường được đặt ở những nơi trang nghiêm như: Đình, chùa, miếu,
+ Tượng mới thường đặt ở các công viên, cơ quan, bảo tàng, quảng trường.
+ Tượng cổ thường không có tên tác giả. Tượng mới thường có tên tác giả.
hoạt động 3
- Giáo viên khen ngợi, động viên những h/s có nhiều ý kiến nhận xét hay, phù hợp với nội dung bài học. 
	- Giáo viên nhận xét chung tiết học. 
 i,em vẽ màu theo ý thích vào tranh nét: "
Giới thiệu bài 
- Học sinh quan sát và nghe giáo viên giới thiệu về tranh tĩnh vật
Tìm hiểu về tượng
- H/s quan sát tranh và trả lời theo cảm nhận.
- Học sinh nghe
Nhận xét đánh giá
- Học sinh lắng nghe 
4. Dặn dò: 
- Quan sát các pho tượng thường gặp
 - Sưu tầm các dòng chữ in hoa trong sách báo.
Ngày 25 tháng 1 năm 2010
Kí duyệt
Nguyễn Thị Y

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 21.doc