Giáo án Mĩ thuật Khối 3 - Tuần 29+30 - Năm học 2018-2019

Giáo án Mĩ thuật Khối 3 - Tuần 29+30 - Năm học 2018-2019

I.MỤC TIÊU:

- Giúp HS làm quen được với 1 số tranh ảnh nước ngoài

- Giúp HS nêu được chủ đề,mô tả hình ảnh,nhận biết được vẻ đẹp của bức tranh theo chu đề “ vẻ đẹp cuộc sống” thông qua bố cục,đường nét,màu sắc

- HS mô phỏng lại được bức tranh em thích bằng cách vẽ,xé dán.

- HS giới thiệu,nhận ét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình,của bạn

II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC :

1-Phương pháp :

- Sử dụng quy trình Tiếp cận theo chủ đề.

2-Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân.

- Hoạt động vẽ theo nhóm.

III/ ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:

1.Giáo viên:

 - Hình ảnh chủ đề, .

 - Tranh bài hs cũ.

 - Giấy vẽ, màu vẽ, kéo.

2. Học sinh:

 Giấy vẽ A3, Tập vẽ A4, bút chì, màu vẽ, đất nặn, giấy màu, bìa,.

 

doc 4 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Khối 3 - Tuần 29+30 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 + 30
Ngày soạn: Ngày 01 tháng 04 năm 2019
Ngày dạy: Ngày 02 tháng 04 năm 2019: Lớp 3A – 3B
CHỦ ĐỀ 11: TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ:
VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG( TIẾT 3)
I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS làm quen được với 1 số tranh ảnh nước ngoài
- Giúp HS nêu được chủ đề,mô tả hình ảnh,nhận biết được vẻ đẹp của bức tranh theo chu đề “ vẻ đẹp cuộc sống” thông qua bố cục,đường nét,màu sắc
- HS mô phỏng lại được bức tranh em thích bằng cách vẽ,xé dán...
- HS giới thiệu,nhận ét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình,của bạn
II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC :
1-Phương pháp : 
Sử dụng quy trình Tiếp cận theo chủ đề.
2-Hình thức tổ chức: 
Hoạt động cá nhân.
Hoạt động vẽ theo nhóm.
III/ ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
1.Giáo viên: 
 - Hình ảnh chủ đề,...
 - Tranh bài hs cũ.
 - Giấy vẽ, màu vẽ, kéo.
2. Học sinh: 
 Giấy vẽ A3, Tập vẽ A4, bút chì, màu vẽ, đất nặn, giấy màu, bìa,..
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 3
T/G
 Giáo viên
 Học sinh
4’
25’
3’
2’
Khởi động.
4.Hoạt động 4. Trưng bày giới thiệu sản phẩm
-GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm của mình
- Cho các nhóm thảo luận 5 đến 7 phút để chuẩn bị thuyết trình.
+ Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tự đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. 
+ Khuyến khích các nhóm thuyết trình theo phương pháp kể chuyện và minh họa.
- Trong quá trình thuyết trình có thể cho các thành viên khác trong nhóm bổ sung.
- GV và các thành viên nhóm khác có thể đặt câu hỏi thêm. Có thể dùng phương pháp phỏng vấn.
- Nhận xét khen ngợi các nhóm : Giáo dục HS thông qua các bức tranh.
5 Hoạt động 5: Đánh giá
- YC học sinh tự đánh giá bài học của mình vào sách HMT(trang 57)
- GV đánh giá, chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài. 
* Vận dụng sáng tạo:
-GV hướng dẫn HS tạo hình theo chủ đề”Mẹ em và bạn bè của em” và trang trí bằng các chât liệu khác nhau như xé dán,đất nặn.để bức tranh thêm sinh động,mới lạ
6 Dặn dò:
Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau ‘ Trang phục của em”
- HS trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn của GV.
- Lần lượt đại diện thành viên của mỗi nhóm lên thuyết trình về các sản phẩm trong nhóm mình theo các hình thức khác nhau, các nhóm khác đặt câu hỏi cùng chia sẻ và bổ sung cho nhóm, bạn.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện đánh giá.
- HS tích vào ô hoàn thành hoặc chưa hoàn thành theo đánh giá riêng của bản thân.
- HS lắng nghe và thực hiện
TIẾT 2
CHỦ ĐỀ 12: TRANG PHỤC CỦA EM (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU:
 Nhận ra được vẻ đẹp và đặc điểm của trang phục nam, nữ lứa tuổi học sinh tiểu học
 Vẽ và trang trí được trang phục theo ý thích.
 Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận của mình, của bạn.
II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC :
1-Phương pháp : 
Sử dụng quy trình Tiếp cận theo chủ đề.
2-Hình thức tổ chức: 
Hoạt động cá nhân.
Hoạt động vẽ theo nhóm.
III/ ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
1.Giáo viên: 
 - Hình ảnh chủ đề,...
 - Tranh bài hs cũ.
 - Giấy vẽ, màu vẽ, kéo.
2. Học sinh: 
 Giấy vẽ A3, Tập vẽ A4, bút chì, màu vẽ, đất nặn, giấy màu, bìa,..
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
T/G
 Giáo viên
 Học sinh
14’
16’
2’
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu. 
- Quan sát hình 12.1
- Trang phục nam có điểm gì nổi bật về kiểu dáng, màu sắc, chi tiết trang trí...? 
- Trang phục nữ có điểm gì nổi bật về kiểu dáng, màu sắc, chi tiết trang trí...?
- Các chi tiết trang trí thường nằm ở bộ phận nào của trang phục?
- Các trang phục trong hình sử dụng cho những mùa nào?
- Giáo viên cho học sinh xem mẫu quần áo đã chuẩn bị
Giáo viên chót ý: Mỗi trang phục đều có đặt điểm riêng tùy theo mục đích sử dụng mà kiểu dáng, màu sắc,chất liệu vải, chi tiết trang trí khác nhau, phù hợp với lứa tuổi.
Hoạt động 2: Cách thực hiên.
- Trải nghiệm với vai trò nhà thiết kế thời trang bằng cách vẽ thêm các họa tiết trang trí và vẽ màu hoàn chỉnh cho hình chiếc váy, áo quần trong hình 12.1
- Nêu cách thực hiện thiết kế trang phục theo cách hiểu của em?
Ghi nhớ:
Cách tạo dáng trang phục
* Chọn đối tượng để tạo dáng trang phục( nam, nữ, lớn tuổi, nhỏ tuổi,..). Xác định trang phuc này sẽ dùng trong mùa nào( xuân, hạ, thu, đông), trong hoàn cảnh nào(đi hoc, đi chơi, đi dã ngoại,)
* Vẽ hình dáng của trang phục( quần, áo, váy, mũ..)
* Tạo thêm các họa tiết trang trí cho trang phục.
* Vẽ màu( Theo ý thích) 
Cho học sinh xem bài tham khảo hình 12.3 trang 60
Giáo viên yêu cầu học sinh trang trí hình 12.2 ( 20’)
Giáo viên chọn 10 em hoàn thành sớm nhận xét, tuyên dương.
Dặn dò: chuẩn bị Tiết 2 ( giấy A3, giấy màu, màu, kéo)
Thảo luận nhóm 
HS thảo luận trả lời câu hỏi
HS quan sát
HS lắng nghe
HS lắng nghe
Học sinh nêu cách thực hiện
HS lắng nghe, nhắc lại.
HS làm bài
Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_khoi_3_tuan_2930_nam_hoc_2018_2019.doc