I.Mục tiêu:
-Học sinh bước vào làm quen với nghệ thuật điêu khắc.
-Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp.
-Học sinh yêu thích giờ tập nặn và biết quý trọng sản phẩm do mình làm ra
II. Chuẩn bị:
Giáo viên :
-Chuẩn bị vài pho tượng thạch cao loại nhỏ.
-Ảnh các tác phẩm điêu khắc của Việt Nam và thành phố.
-Các bài tập nặn (người hoặc con vật ) của hs năm trước.
Học sinh:
-Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
Ngày soạn 12/02/08 Bài 21 Ngày dạy 13/02/08 TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I.Mục tiêu: -Học sinh bước vào làm quen với nghệ thuật điêu khắc. -Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp. -Học sinh yêu thích giờ tập nặn và biết quý trọng sản phẩm do mình làm ra II. Chuẩn bị: Giáo viên : -Chuẩn bị vài pho tượng thạch cao loại nhỏ. -Ảnh các tác phẩm điêu khắc của Việt Nam và thành phố. -Các bài tập nặn (người hoặc con vật ) của hs năm trước. Học sinh: -Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Oån định lớp -Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh -Giớin thiệu bài ghi bài lên bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng(25’) - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát pho tượng thật và tóm tắt. -Các pho tượng này hiện đang được trưng bày tại bảo tàng mỹ thuật Việt Nam hoặc ở trong chùa. -Hãy kể tên các pho tượng mà em biết -Hãy nêu tên chất liệu của mỗi pho tượng . - Giáo viên nhấn mạnh + Tượng rất phong phú về kiểu dáng: Có tượng ngồi (Phật trên tòa sen), có tượng đứng, tượng chân dung. + Tượng cổ thường được ở nơi tôn nghiêm như đình, chùa, miếu. + Tượng mới thường được đặt ở các công viên, ở cơ quan,bảo tàng, quảng trường + Tượng cổ thường không có tên tác giả, tượng mới có tên tác giả. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá(5’) Nhận xét chung tiết học, động khuyến khích khen ngợi một số em hăng hái phát biểu Dặn dò : Quan sát chuẩn bị cho bài học sau Quan sát Lắng nghe Trả lời Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe
Tài liệu đính kèm: