Mĩ thuật:
Tiết 1: THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH THIẾU NHI
I. Mục tiêu:
- Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, của hoạ sĩ.
- Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài Môi trường.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
-** HS khá giỏi: Chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích.
- HS chưa đạt chuẩn: Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh về bao vệ môi trường
HS: Vở vẽ, bút chì, bút màu .
Mĩ thuật: Tiết 1: THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI I. Mục tiêu: - Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, của hoạ sĩ. - Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài Môi trường. - Có ý thức bảo vệ môi trường. -** HS khá giỏi: Chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích. - HS chưa đạt chuẩn: Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh. II. Chuẩn bị: GV: Tranh về bảo vệ môi trường HS: Vở vẽ, bút chì, bút màu ... III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học bộ môn B. Bài mới: 1. Giới thiệu: Cho HSQS tranh. - 2 bức tranh nói về đề tài gì ? 2. Hoạt động 1: Xem tranh. - Cho h/s quan sát tranh về đề tài môi trường. - Tranh 1 các bạn h/s đang làm gì ? - Đâu là hình ảnh chính ? Hình ảnh phụ ? - Các hình ảnh chính thế nào? - Hình ảnh các bạn trong tranh gợi cho em hiểu gì về môi trường? GV: Tìm hiểu tranh là tiếp súc với cái đẹp Xem tranh cần có những nhận xét của riêng mình. 3. Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá. - GV nhận xét đánh giá. - Liên hệ việc làm bảo vệ môi tường. C. Củng cố dặn dò: - Về nhà thực hành vệ sinh môi trường. - Chuẩn bị cho bài sau. Bảo vệ môi trường - HS quan sát tìm hiểu theo hướng dẫn. Chăm sóc cây xanh ở sân trường. Chính: HS, cây xanh. Phụ: Mặt trời, khí hậu ... Các bạn trồng cây, tưới cây, quét dọn vệ sinh sân trường. * Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ THỦ CÔNG GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (T1) I/ MỤC TIÊU 1- HS biết cách gấp tàu thuỷ 2 ống khói 2- Gấp được tàu thuỷ 2 ống khói đúng quy trình kỹ thuật. Các nếp gấp tương đđối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối câân đối. 3- Yêu lao động, ham sáng tạo * Tích hợp: Sử dụng năng lượng, tiết kiệm hiệu quả ( Liên hệ ) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu tàu thuỷ được gấp bằng giấy có kích thước to - Tranh quy trình gấp tàu thuỷ 2 ống khói - Giấy nháp, giấy màu, bút màu, kéo thủ công III/ CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV gắn mẫu tàu thủy 2 ống khói. - Nêu câu hỏi định hướng quan sát : Màu sắc của tàu thủy ? Nêu đặc điểm của 2 ống khói? Hình dáng của mỗi bên thành tàu? - GV giải thích : hình mẫu chỉ là đồ chơi được gấp gần giống như tàu thủy. Trong thực tế, tàu thủy được làm bằng sắt, thép và có cấu tạo phức tạp hơn nhiều * GD SDNL TKHQ: Tàu thủy chạy trên sơng, biển; chạy bằng xăng, dầu. Khi tàu chạy, khĩi của nguyên liệu chạy tàu được thải qua hai ống khĩi cĩ thể gây ơ nhiễm mơi trường. Vì vậy cần sử dụng loại tàu thủy tiết kiệm xăng dầu, vừa bảo vệ mơi trường. (Liên hệ). - GV gợi ý để HS suy nghĩ : Gấp chiếc tàu thủy như thế nào ? - Mẫu gấp tàu thủy 2 ống khói. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. (Giải quyết mục tiêu 1) - GV theo bảng quy trình. *B1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông *B2: HD gấp lấy điểm giữa và 2 đuờng dấu: Gấp giữa hình vuông làm 4 để lấy điểm giữa và đường dấu trong hình vuông *B3: Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói : - Gấp theo hướng mũi tên H2 được H3 - Lật H3 ra mặt sau gấp 4 đỉnh vào được H4 - Lật H4 ra mặt sau gấp tiếp H5 - Lật H5 ra mặt sau được H6 - Cho ngón trỏ vào khe giữa của 1 ô vuông & dùng ngón cái đẩy ô vuông đó lên, làm tương tự với ô vuông đối diện - Lồng 2 ngón trỏ vào phía dưới 2 ô vuông còn lạiđể kéo sang 2 phía đồng thời dùng ngón cái và ngón giữa cùa 2 tay ép vào H8 - Gv nhận xét, uốn nắn Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối - Cho hs nhắc lại quy trình thực hành - Hd Hs chuẩn bị bài sau - HS quan sát. - Màu xanh biển - 2 ống khói ở giữa tàu và giống nhau. - Mỗi bên thành tàu có 2 hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng. - Hs thao tác lại trên bảng các bước - Hs tập gấp giấy bằng giấy nháp * Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ HÁT NHẠC. HỌC HÁT : BÀI QUỐC CA VIỆT NAM I/ Mục tiêu 1- Hiểu Quốc ca Việt nam là bài hát nghi lễ của Nhà nước. Quốc ca Việt nam được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ. 2- Hát đúng lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam 3- Giáo dục ý thức nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam. * Tích hợp: Ca ngợi Tổ quốc Việt Nam anh hùng (HCM). II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh ảnh minh họa cho bài. HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: Học hát Quốc ca Việt Nam lời 1. (Giải quyết mt 1) a) Giới thiệu - Quốc ca là bài hát trong nghi lễ chào cờ. Khi hát phải đứng nghiêm trang và hướng nhìm Quốc kì - Gv giới thiệu hình ảnh Quốc kì và lễ chào cờ. - Gv cho Hs nghe băng bài Quốc ca Việt Nam. - Gv cho hs tập đọc lời ca trên bảng phụ b) Dạy hát. - Gv dạy hát từng câu nối tiếp đến hết bài. - Gv chia Hs ra thành các nhóm nhỏ lần lượt Hs ôn luyện lời 2. - Trong bài có 2 tiếng ở cuối 2 câu hát thường dễ lẫn coa độ với nhau. Gv hướng dẫn Hs “ Đường vinh quang xây xác quân thù. Vì nhân dân chiến đấu không ngừng” * Hoạt động 2: Hs đứng hát bài quốc ca. (Giải quyết mt 2,3) - Gv yêu cầu Hs đứng Quốc ca Việt Nam với tư thế nghiêm trang như khi chào cờ. - Gv chia lớp thành 2 nhóm cho các em thi hát - Gv nhận xét. Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối - Gv đưa ra các câu hỏi: + Bài Quốc ca được hát khi nào? + Ai là tác giả của bài Quốc Ca Việt Nam. + Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ như thế nào? Ca ngợi Tổ quốc Việt Nam anh hùng (HCM). GD HS niềm tự hào dân tộc, từ đĩ gắng học hành để sau này gĩp cơng xậy dựng và bảo vệ Tổ quốc theo lời Bác Hồ dạy.(HCM). - Gv nhận xét. - Dặn HS về tập hát lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Quốc ca (lời 2). - Nhận xét bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hs lắng nghe. - Hs quan sát. - Hs nghe băng nhạc. - Hs đọc lời ca. - Hs ôn luyện theo từng nhóm nhỏ. - Hs đứng lên hát Quốc ca Việt Nam. - Hai nhóm thi hát với nhau. - Hs nhận xét. - Hs trả lời. - Hs nhận xét. * Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: