Giáo án Mĩ thuật + Thủ công + Hát nhạc 3 Tuần 2

Giáo án Mĩ thuật + Thủ công + Hát nhạc 3 Tuần 2

Thủ công

Gấp tàu thuy hai ống khói

(tiết 2)

I/ Yêu cầu :

 HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.

 Gấp được tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy. Cc nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. Ta thủy tương đối cân đối.

 Hứng thú, yêu thích với giờ học gấp.

 Với HS khéo tay : Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối.

* Tích hợp:

Sử dụng năng lượng, tiết kiệm hiệu quả ( Liên hệ )

 

doc 6 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật + Thủ công + Hát nhạc 3 Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thđ c«ng
Gấp tàu thuyÛ hai ống khói
(tiết 2)
I/ Yêu cầu :
HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
Gấp được tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. Tùa thủy tương đối cân đối.
Hứng thú, yêu thích với giờ học gấp.
Với HS khéo tay : Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối.
* Tích hợp:
Sử dụng năng lượng, tiết kiệm hiệu quả ( Liên hệ )
II/ Chuẩn bị :
Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát được.
Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy .
Giấy màu .
Bút màu đen .
III/ Lên lớp :
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
1/ Oån định :
2/ KTBC :
Kiểm tra đồ dùng. 
GV nhận xét .
3/ Bài mới :
- GV giới thiệu – ghi tựa :
* Giáo viên giới thiệu mẫu , học sinh quan sát và nêu nhận xét 
Þ Hình mẫu ở đây cùng làm bằng giấy , là đồ chơi được gấp gần giống như tàu thuỷ.
? Tàu thuỷ dùng để làm gì?
TKNL & SDHQ: Tàu thủy chạy trên sơng, biển; chạy bằng xăng, dầu. Khi tàu chạy, khĩi của nguyên liệu chạy tàu được thải qua hai ống khĩi cĩ thể gây ơ nhiễm mơi trường. Vì vậy cần sử dụng loại tàu thủy tiết kiệm xăng dầu, vừa bảo vệ mơi trường. (Liên hệ).
- Y/c học sinh mở dần mẫu tàu thuỷ về dạng ban đầu (hình vuông)
* Hướng dẫn học sinh thực hiện:
3 bước:
-Bước 1:Gấp , cắt tờ giấy hình vuông.(H1)
-Bước 2:Lấy điểm giữa và hai đương dấu gấp giữa hình vuông.(H2)
-Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói.(H3,4.5.6.7.8)
-Giáo viên làm mẫu 2 lần thật kĩ , gọi 1 học sinh lên bảng xung phong gấp tầu thuỷ hai ống khói.
-Giáo viên cho học sinh xếp thử bằng giấy trắng.
-Giáo viên cùng học sinh nhận xét , tuyên dương.
4/ Củng cố :
-GV yêu cầu HS nêu quy trình thực hiện gấp tàu thuỷ hai ống khói .
-GV có thể gọi một vài HS mang tàu thuỷ hai ống khói đã được gấp lên bàn , Giáo viên cùng học sinh nhận xét, tuyên dương.
5/ Nhận xét –dặn dò:
-GV nhận xét chung cách thực hiện gấp tàu thuỷ hai ống khói 
3 học sinh 
Chở hàng hoá,hành kháchtrên sông, biển.
+ Học sinh thực hành gấp theo nhóm .
+Học sinh quan sát, theo dõi.
+ Học sinh cùng thực hiện theo y/c.
Học sinh nêu lại quy trình ( 3-4em).
HS mang sản phẩm lên bàn giáo viên .
Nhận xét .
2 học sinh 
HS mang sản phẩm lên bàn giáo viên .
Nhận xét .
Về nhà tập gấp lại tàu thuỷ hai ống khói cho em mình chơi .
-Chuẩn bị bài sau
* Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Âm nhạc.
HỌC HÁT : BÀI QUỐC CA VIỆT NAM (LỜI 2)
I/ MỤC TIÊU
1- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2
* Biết hát đúng giai điệu.
2- Tập nghi thức chào cờ và hát Quốc ca.
3- Giáo dục ý thức nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam.
* Tích hợp: Ca ngợi Tổ quốc Việt Nam anh hùng (HCM).
II/ CHUẨN BỊ
* GV: Thuộc hai lời bài quốc ca.
	 Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe.
	* HS: SGK, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Học hát Quốc ca Việt Nam lời 2.
(Giải quyết mục tiêu 1)
a) Giới thiệu bài
- Quốc ca là bài hát trong nghi lễ chào cờ. Khi hát phải đứng nghiêm trang và hướng nhìm Quốc kì
- Gv giới thiệu hình ảnh Quốc kì và lễ chào cờ.
- Gv cho Hs nghe băng bài Quốc ca Việt Nam.
 b) Hướng dẫn HS tập hát
- Dùng bảng phụ chép sẵn lời bài hát. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời 2 của bài hát.
 Dắt giống nịi quê hương qua nơi lầm than.
Đứng đều lên gông xích ta đập tan.
Từ bao lâu ta đã nuốt căm hờn.
- Gv chia Hs ra thành các nhóm nhỏ lần lượt Hs ôn luyện lời 2.
- Gv cho Hs hát lời 1 nối tiếp lời 2.
Hoạt động 2: Hs đứng hát bài quốc ca.
(Giải quyết mục tiêu 2. 3)
- Gv yêu cầu Hs đứng Quốc ca Việt Nam với tư thế nghiêm trang như khi chào cờ.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm cho các em thi hát.
GD HS niềm tự hào dân tộc, từ đĩ gắng học hành để sau này gĩp cơng xậy dựng và bảo vệ Tổ quốc theo lời Bác Hồ dạy.(HCM).
- Gv nhận xét.
Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối	
- Về tập hát lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Bài ca đi học.
- Nhận xét bài học.
- Hs lắng nghe.
- Hs quan sát.
- Hs nghe băng nhạc.
- Hs đọc lời ca.
- Hs ôn luyện theo từng nhóm nhỏ.
- Hs hát lời 2 bài Quốc ca Việt Nam.
- Hs đứng lên hát Quốc ca Việt Nam.
- Hai nhóm thi hát với nhau.
- Hs nhận xét.
* Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
MĨ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ.
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM.
I/ MỤC TIÊU
	1- Hs tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản.
2- Vẽ tiếp được hoa tiết và vẽ màu vào đường diềm và thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm.
3- Yêu thích môn học.
II/ CHUẨN BỊ
	* GV: Một vài đồ vật có trang trí đường diềm.
	Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và hoàn chỉnh. 
	Hình gợi ý cách vẽ.
	* HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
(Giải quyết mục tiêu 1)
- Gv giới thiệu đường diềm và tác dụng của chúng.
- Gv cho Hs xem hai mẫu đường diềm đã chuẩn bị. Gv hỏi:
+ Em có nhận xét gì về đường diềm này?
+ Có những họa tiết nào ở đường diềm?
+ Các họa tiết được sắp xếp như thế nào?
+ Đường diềm chưa hoàn chỉnh còn thiếu họa tiết gì?
+ Những màu nào được vẽ trên đường diềm?
- Sau khi Hs trả lời các câu hỏi Gv bổ sung thêm. 
Hoạt động 2: Cách vẽ họa tiết.
(Giải quyết mục tiêu 1)
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình ở VBT và chỉ cho các em những họa tiết đã có ở đường diềm để ghi nhớ .
- Gv hướng dẫn mẫu lên bảng cách vẽ tiếp họa tiết.
Lưu ý: 
+ Cách vẽ phác trục để vẽ họa tiết đối xứng cho đều và cân đối.
+ Khi vẽ cần phác nhẹ trước và vẽ lại cho hoàn chỉnh.
- Gv hướng dẫn cách vẽ màu vào đường diềm: chọn màu thích hợp, có thể dùng 3 – 4 màu, các họa tiết giống nhau vẽ cùng nhau.
Hoạt động 3: Thực hành.
(Giải quyết mục tiêu 2)
- Gv yêu cầu Hs: 
+ Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm phần thực hành trong VBT .
+ Vẽ họa tiết đều, cân đối.
+ Chọn màu thích hợp, hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu. Màu ở đường diềm có màu đậm nhạt.
- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm.
- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ đường diềmvới nhau.
- Gv nhận xét.
Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu : Vẽ quả.
- Nhận xét
- Hs quan sát.
- Hs trả lời.
- Hs nhận xét.
- Hs quan sát.
- Hs lắng nghe.
- Hs thực hành vẽ đường diềm.
- Hai nhóm thi với nhau.
- Hs nhận xét.
* Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctich hop TKNL tuan 2.doc