Giáo án Mĩ thuật tiểu học tuần 28, 29

Giáo án Mĩ thuật tiểu học tuần 28, 29

lớp: 1c

mĩ thuật

tiết 28:vẽ trang trí

vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông, đường diềm

i. mục tiêu

 - giúp học sinh thấy được vẻ đẹp của hình vuông và đường diềnm có tran trí.

- biết cách vẽ hoạ tiết theo chỉ dẫn vào hình vuông và đường diềm.

- vẽ được hoạ tiết như chỉ dẫn và vẽ màu theo chỉ dẫn

ii. đồ dùng dạy học

- một số bài trang trí hình vuông, đường diềm.

- vở tập vẽ

iii. các hoạt động dạy - học

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 824Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật tiểu học tuần 28, 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 28
Ngày giảng: 25 – 03 – 2013
Lớp: 1B
Ngày giảng: 27 – 03 – 2013
Lớp: 1C
MĨ THUẬT
TIẾT 28:vẼ TRANg trí
Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông, đường diềm
I. Mục tiêu 
 - Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp của hình vuông và đường diềnm có tran trí.
- Biết cách vẽ hoạ tiết theo chỉ dẫn vào hình vuông và đường diềm.
- Vẽ được hoạ tiết như chỉ dẫn và vẽ màu theo chỉ dẫn
II. Đồ dùng dạy học
- Một số bài trang trí hình vuông, đường diềm.
- Vở tập vẽ
III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra
3. Dạy bài mới
Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng
* Hoạt động 1: Giới thiệu cách trang trí hình vuông và đường diềm
- Gv giới thiệu một số bài trang trí hình vuông và đường diềm để HS nhận ra vẻ đẹp của chúng về hình vẽ, màu sắc.
+ Các hình vẽ được trang trí như thế nào?
- Giới thiệu một số đồ vật có dạng trang trí hình vuông, đường diềm như: viên gạch hoa, diềm ở váy, áo,
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài
- Gv yêu cầu Hs xem hình 2 ( Vở tập vẽ ) và gợi ý để HS nhận biết cách làm bài:
- Những hình vẽ giống nhau thì vẽ như thế nào?
- Khi tô màu cần chú ý điều gì?
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV hướng dẫn học sinh vẽ màu theo ý thích vào hình 2.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em hoàn thành bài vẽ.
- Tổ chức cho Hs trưng bày sản phẩm
- Yêu cầu các em nhận xét về cách vẽ màu và tìm ra bài đẹp theo ý mình.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn tự vẽ hình 3.
- Hát
- HS quan sát và nhận xét
- Được trang trí theo nhiều cách, màu sắc hài hoà.
- HS quan sát bài tập hình 2.
- Vẽ tiếp hình vào chỗ còn thiếu
- Vẽ màu theo ý thích các hình giống nhau cần vẽ cùng một màu
- Màu nền khác màu của hình vẽ
- HS vẽ vào hình 2
- Hs trưng bày sản phẩm
- Hs nhận xét bài vẽ và chọn bài đẹp theo ý mình.
Ngày giảng: 26 – 03 – 2013
Lớp: 2B
Ngày giảng: 28 – 03 – 2013
Lớp: 2C
MĨ THUẬT
TIẾT 28:Vẽ trang trí
Vẽ thêm vào hình có sẵn ( vẽ gà ) và vẽ màu
I. Mục tiêu:
- HS vẽ thêm các hình thích hợp vào hính có sẵn.
- Vẽ màu theo ý thích
- Yêu mến các con vật nuôi trong nhà
- Học sinh khấ, giỏi vẽ màu tươi sỏng hài hũa.
II. Chuẩn bị:
-Tranh ảnh về các loại gà
-Hình HD trong bộ đồ dùng dạy học 
-Màu vẽ, giấy, vở vẽ 
III. Các hoạt động dạy học.
Các hoạt động của GV 
Các hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Hs làm theo yêu cầu của Gv
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- HD Hs xem ở vở và bộ ĐDDH để HS nhận biết:
? Trong bài đã vẽ hình gì?
- Vẽ hình con gà trống 
 + Bài vẽ có thể vẽ thêm các hình ảnh khác và vẽ màu thành 1 bức tranh.
- GV gợi ý để Hs:
+ Nên tìm hình ảnh để vẽ thêm cho bức tranh sinh động.(con gà mái, cây cỏ)
+ Nhớ lại và tưởng tượng ra màu sắc con gà và các hình ảnh khác.
- Hs chú ý nghe
* Hoạt động 2: Cách vẽ thêm hình, vẽ màu
 Cách vẽ hình
- Tìm hình định vẽ
Đặt hình vẽ thêm vào vị trí thích hợp trong tranh.
- Hs chú ý nghe
 Cách vẽ màu 
- Có thể dùng màu khác để vẽ tranh cho sinh động.
- Nên vẽ màu có đậm, có nhạt
- Màu ở nền: Nên vẽ nhạt để tranh không có gian
*Hoạt động 3: Thực hành
- HS thực hành vẽ.
- Có thể dùng bút màu vẽ ngay kể cả hình vẽ thêm, không cần vẽ trước bằng chì đen.
*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Thu 1 số vở của HS hoàn thành và tổ chức cho HS nhận xét:
+ Các hình vẽ thêm
+ Màu sắc trong tranh
+ Những bài vẽ này có gì khác nhau
- Gợi ý tìm ra bài vẽ đẹp 
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét chung về tiết học
- Sưu tầm tranh ảnh các con vật
- Hs nghe
Tuần 28
Ngày giảng: 26 – 03 – 2013
Lớp: 3B
Ngày giảng: 28 – 03 – 2013
Lớp: 3C
MĨ THUẬT
TIẾT 28:Vẽ trang trí
Vẽ màu vào hình có sẵn
I. Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu biết thêm về cách tìm và vẽ màu.
- Vẽ được màu vào hình có sẵn theo ý thích 
- Thấy được vẻ đẹp của màu sắc, yêu mến thiên nhiên.
- Học sinh khỏ, giỏi biết cách vẽ màu. Vẽ màu tươi sáng, phù hợp với hình ảnh.
II. Chuẩn bị:
- Phóng to 3 hình vẽ sẵn trong vở tập vẽ để HS vẽ theo nhóm.
 - Giấy vẽ, màu vẽ
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới
 Giới thiệu bài : Ghi đầu bài lên bảng
 Dạy bài mới.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV yêu cầu HS mở vở TV, quan sát và nhận xét:
- HS mở vở TV để quan sát 
+ Trong hình vẽ sẵn, vẽ những gì ?
- lọ, hoa
+ Tên hoa đó là gì ?
- HS nêu
+ Vị trí lọ hoa và trong hình vẽ ?
- Đặt chính giữa bức tranh 
* Hoạt động 2: Cách vẽ màu 
- GV hướng dẫn:
+ Vẽ màu ở xung quanh trước, ở giữa sau
+ Thay đổi đường nét để bài vẽ thêm sinh động.
- HS nghe 
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV nêu yêu cầu bài tập:
+ Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích
+ Vẽ màu kín hình hoa, quả, nền
- HS nghe 
+ Vẽ màu tươi sáng có đậm nhạt 
- GV tổ chức cho Hs thực hành vẽ
- HS làm bài theo nhóm
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho Hs.
* Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá 
- GV trưng bày 1 số bài vẽ đã hoàn thành 
- HS trưng bày sản phẩm.
- GV gọi HS nhận xét 
- Hs nhận xét, xếp loại.
- GV đánh giá, xếp loại.
4. Củng cố - Dặn dò 
- Đánh giá tiết học
- Quan sát và sưu tầm lọ hoa.
Ngày giảng: 27 – 03 – 2013
Lớp: 4B
Ngày giảng: 28 – 03 – 2013
Lớp: 4C
MĨ THUẬT
TIẾT 28:Vẽ trang trí
Trang trí lọ hoa
I. Mục tiêu
- Hs thấy được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa.
- Hs biết cách vẽ và trang trí được lọ hoa theo ý thích.
- Hs quý trọng, giữ gìn đồ vật trong gia đình.
- Hs khỏ, giỏi trang trớ được một lọ hoa hỡnh dỏng đẹp, họa tiết độc đỏo, màu sắc tươi sang, hài hũa.
II. Chuẩn bị
 GV: 
- Một vài lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác nhau.
- Hình gợi ý cách tranh trí lọ hoa.
HS:
- SGK
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, tẩy,
III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức
2. Dạy bài mới
 Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Tổ chức cho HS quan sát các hình ảnh, vật thật theo gợi ý sau:
- Hs quan sát và trả lời:
? Hình dáng của lọ hoa?
- cao, thấp...
? Các bộ phận của lọ hoa?
- Miệng cổ, thân, đáy,...
? Cách trang trí?
- Có hình mảng màu, có các hoạ tiết: hoa, lá, chim, cá,...có thể trang trí đối xứng hoặc không đối xứng...
? Màu sắc trang trí lọ hoa?
- Màu sắc phong phú, đa dạng,
? ích lợi lọ hoa?
- Dùng trang trí trong phòng, để cắm hoa vào dịp lễ Tết.
* Hoạt động 2: Cách trang trí.
- GV treo hình gợi ý cách vẽ
- Hs quan sát.
? Nêu cách vẽ:
- Phác hình để vẽ đường diềm ở miệng lọ, thân hoặc chân lọ.
- Tìm hoạ tiết và vẽ vào các mảng hoa, lá, côn trùng, chim, phong cảnh,...
- Vẽ màu theo ý thích...
* Hoạt động3: Thực hành.
- Gv tổ chức cho HS thực hành vẽ
- Gv gợi ý HS vẽ hình cân đối, tạo dáng đẹp.
- Gv nhắc nhở HS vẽ hình theo ý thích.
- Hs thực hành vẽ vào giấy.
* Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Hs trưng bày bài vẽ của mình.
- Gv nêu tiêu chí nhận xét:
- Gv cùng HS nhận xét, đánh giá.
3. Dặn dò.
Sưu tầm và quan sát hình ảnh về an toàn giao thông có trong sách, báo, tranh
- Hs dựa vào tiêu chí nhận xét bài bạn: Hình dáng, cách trang trí, màu sắc. 
- HS chú ý nghe.
Tuần 28
Ngày giảng: 27 – 03 – 2013
Lớp: 5B
Ngày giảng: 28 – 03 – 2013
Lớp: 5C	
MĨ THUẬT
TIẾT 28: Vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ có 2 hoặc 3 vật mẫu (vẽ màu)
I. Mục tiêu.
- HS biết quan sát, so sánh và nhận sét đúng về tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc điểm của mẫu 
- HS biết cách bố cục hợp lí ; vẽ được hình gần đúng tỉ lệ và có đặc điểm .
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của độ đậm nhạt ở mẫu vẽ và yêu quý mọi vật xung quanh.
- Học sinh khỏ, giỏi vẽ được cỏc mẫu vẽ giống hỡnh mẫu, đỳng cấu trỳc đậm nhạt, màu sắc hài hũa.
II. Chuẩn bị.
Mẫu vẽ có 2 hoặc 3 vật mẫu
Giấy vẽ , bút chì , tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu của bài học.
Dạy bài mới.
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
 Gv hướng dẫn Hs bày mẫu và gợi ý các em chọn hướng nhìn đẹp của mẫu để vẽ và nhận xét về mẫu .
+ Vị trí của các vật mẫu?
+ Hình dáng, mầu sắc của ấm pha trà và các vật mẫu khác ?
+ Đặc điểm các bộ phận của mẫu ( nắp, quai, thân, vòi.) 
+ So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận của từng vật mẫu và giữa hai vật mẫu với nhau?
+ Nêu nhận xét về độ đậm nhạt của mẫu?( phần nào của vật mẫu được chiếu sáng nhất, phần nào đậm nhất, phần nào đậm vừa ?) 
+ GV nhận xét tóm tắt hệ thống ý chính.
* Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV cho HS xem hình gợi ý cách vẽ trên bảng, HS quan sát nhận ra cách vẽ:
+ Vẽ khung hình chung và khung hình của từng vật mẫu cho cân đối với khổ giấy .
+ Vẽ đường trục của ấm, lọ ...
+ So sánh tìm tỉ lệ từng bộ phận của vật mẫu và đánh dấu các vị trí ...
- Cho HS quan sát mẫu và kiểm tra lại hình .
- GV vẽ lên bảng cách vẽ hình một vài vật mẫu cho HS tham khảo .
- Lưu ý HS cách tô mầu đậm nhạt sao cho phù hợp với góc độ ánh sáng của vật mẫu.
* Hoạt động 3: Thực hành.
Gv cho Hs thực hành, GV theo dõi, bổ xung và đều chỉnh thiếu sót như:
+ Bố cục hình trong tờ giấy .
+ So sánh các tỉ lệ và vẽ hình .
+ Tìm các độ đậm nhạt và vẽ đậm nhạt.
- GV nhắc HS khong nên vẽ mầu tối bằng độ đen đậm ngay , mà vẽ nhẹ nhàng rồi so sánh độ đậm nhạt giữa các mảng để nhấn đậm dần .
* Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá.
- GV cùng HS lựa chọn một số bài tốt và chưa tốt hướng dẫn Hs nhận xét, xếp loại:
 + Về bố cục.
+ Cách vẽ hình .
+ Vẽ đậm nhạt .
- GV nhận xét chung tiết học, khen những Hs có bài vẽ tốt, nhắc nhở động viên các em có bài vẽ chưa tốt về nhà hoàn thiện.
4. Củng cố - Dặn dò
Sưu tầm tranh ảnh, chuyện, bài hát về Bác Hồ để chuẩn bị cho bài tiếp theo.
- Hát.
- HS báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng dạy học.
- HS nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS trả lời câu hỏi sáu khi quan sát .
- HS nghe GV tóm tắt ý chính .
- HS quan sát hình gợi ý tìm ra cách vẽ.
- HS thực hành vẽ và trình bày kết quả , nhận xét và sửa sai.
- Hs chọn bài vẽ đẹp và xếp loại.
- Hs chú ý nghe.
Chuyên môn nhận xét
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
......................................................................... ... 
B. Bài mới:
3. Học sinh thực hành làm đồng hồ đeo tay
-Học sinh nhắc lại quy trình làm đồng hồ.
Theo 4 bước 
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy 
+ Bước 2: Làm mặt đồng hồ 
+ Bước 3: Gài dây đồng hồ
+ Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
b. HS thực hành làm đồng hồ theo các bước đúng quy trình nhằm rèn luyện kỹ năng.
+ HS thực hành theo nhóm 
(Trong khi học sinh thực hành, GV quan sát và giúp những em còn lúng túng )
- Nhắc lại học sinh: Nếp gấp phải sát miết kĩ. Khi gài dây đeo có thể bớp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ.
* Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
c. Đánh giá sản phẩm
- HDHS nhận xét, đánh giá sản phẩm.
C. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần HT của học sinh 
- Tinh thần, kĩ năng thực hành về sản phẩm của HS.
Ngày giảng: 28/ 03/2013
Lớp 3C
Thủ công
 Tiết 28: Làm đồng hồ để bàn (T1)
	I. Mục tiêu: 
 	 - HS biết làm đồng hồ để bàn .
	- Làm được đồng hồ để bàn . Đồng hồ tương đối cân đối.
	II. Chuẩn bị:
	 - Mẫu đồng hồ để bàn
 	 - Tranh quy trình 
 	 - Giấy TC: Hồ, kéo...
	III. Các HĐ dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Hoạt động 1: HD học sinh quan sát và nhận xét 
- HS quan sát 
- Hình CN
+ Tác dụng của từng bộ phận ?
+ Kim chỉ giờ 
+ Kim chỉ phút
+ Kim chỉ giây..
+ So sánh đồng hồ thật với đồng hồ làm bằng giấy ?
-> HS nêu
+ Nêu tác dụng của đồng hồ ?
- Xem giờ 
2. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu . 
- B1: Cắt giấy 
- HS quan sát 
- Cắt 1 tờ giấy HV cạnh 10 ô làm chân đỡ đồng hồ
- Cắt 1 tờ giấy trắng dài 14 ô, rộng 8 ô làm mặt đồng hồ:
- B2: Làm các bộ phận 
- Mở tờ giấy xe bôi hồ vào 4 mép tờ giấy sau đó gấp theo đờng dấu giữa 
- HS quan sát 
- Gấp H2 lên 2 ô theo dấu gấp
* Làm mặt đồng hồ: 
- Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp thành 4 phần bằng nhau.
- Dùng bút chấm điểm giữa và gạch vào điểm đầu các nếp gấp.
- HS quan sát 
- Cắt dán hay vẽ kim giờ, phút, giây 
* Làm đế đồng hồ:
- Đặt dọc tờ giấy TC gấp lên 6 ô gấp tiếp 2 lần nh vậy nữa.
 Bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng và dán lại.
- Gấp 2 cạnh dài của H8 theo đờng dấu gấp mỗi bên 1ô rỡi sau đó mở ra tạo thành chân đế.
- HS quan sát 
* Làm chân đỡ.
- Đặt tờ giấy HV có cạnh 10 lên bàn gấp theo đường dấu 2ô rỡi, gấp tiếp 2 lần nữa, bôi hồ .và dán
B3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
- HS quan sát 
- Bôi hồ - dán.
* Dán khung đồng hồ vào đế 
* Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ 
* Thực hành 
- GV tổ chức cho HS thực hành tập làm mặt đồng hồ để bàn 
- HS thực hành 
Duyệt của tổ chuyên môn
Ngày giảng: 08/4/2013
Lớp 4C
Kĩ thuật
tiết 29: lắp xe nôi
I. Muùc tieõu
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết đế lắp xe nôi. 
- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
II. ẹoà duứng daùy- hoùc
 -Maóu xe noõi ủaừ laộp saỹn. 
 -Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kyừ thuaọt.
III. Hoaùt ủoọng daùy- hoùc
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1.OÅn ủũnh lụựp:
2.Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp.
3.Daùy baứi mụựi:
 a)Giụựi thieọu baứi: Laộp xe noõi vaứ neõu muùc tieõu baứi hoùc. 
 b)Hửụựng daón caựch laứm:
 ỉHoaùt ủoọng 1: GV hửụựng daón HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt maóu.
 -GV giụựi thieọu maóu caựi xe noõi laộp saỹn vaứ hửụựng daón HS quan saựt tửứng boọ phaọn.Hoỷi:
 +ẹeồ laộp ủửụùc xe noõi, caàn bao nhieõu boọ phaọn?
 -GV neõu taực duùng cuỷa xe noõi trong thửùc teỏ: duứng ủeồ cho caực em nhoỷ naốm hoaởc ngoài ủeồ ngửụứi lụựn ủaồy ủi chụi.
 ỉ Hoaùt ủoọng 2: GV hửụựng daón thao taực kyừ thuaọt.
 a. GV hửụựng daón HS choùn caực chi tieỏt theo SGK
 -GV cuứng HS choùn tửứng loaùi chi tieỏt trong SGK cho ủuựng, ủuỷ.
 -Xeỏp caực chi tieỏt ủaừ choùn vaứo naộp hoọp theo tửứng loaùi chi tieỏt.
 b. Laộp tửứng boọ phaọn
 -Laộp tay keựo H.2 SGK. GV cho HS quan saựt vaứ hoỷi:
 +ẹeồ laộp ủửụùc xe keựo, em caàn choùn chi tieỏt naứo, soỏ lửụùng bao nhieõu?
 -GV tieỏn haứnh laộp tay keựo xe theo SGK.
 -Laộp giaự ủụừ truùc baựnh xe H.3 SGK. Hoỷi:
 +Theo em phaỷi laộp maỏy giaự ủụừ truùc baựnh xe?
 -Laộp thanh ủụừ giaự baựnh xe H.4 SGK. Hoỷi: 
 +Hai thanh chửừ U daứi ủửụùc laộp vaứo haứng loó thửự maỏy cuỷa taỏm lụựn?
 -GV nhaọn xeựt, boồ sung cho hoaứn chổnh
 -Laộp thaứnh xe vụựi mui xe H.5 SGK. Hoỷi:
 +ẹeồ laộp mui xe duứng maỏy boọ oỏc vớt?
 -GV laộp theo caực bửụực trong SGK.
 -Laộp truùc baựnh xe H.6 SGK. Hoỷi: 
 +Dửùa vaứo H.6, em haừy neõu thửự tửù laộp tửứng chi tieỏt ?
 -GV goùi vaứi HS leõn laộp truùc baựnh xe.
 c Laộp raựp xe noõi theo qui trỡnh trong SGK. 
 -GV raựp xe noõi theo qui trỡnh trong SGK.
 -Goùi 1-2 HS leõn laộp.
 d GV hửụựng daón HS thaựo rụứi caực chi tieỏt vaứ xeỏp goùn vaứo hoọp.
3.Nhaọn xeựt- daởn doứ:
 -Nhaọn xeựt tinh thaàn, thaựi ủoọ hoùc taọp cuỷa HS. 
 -HS chuaồn bũ duùng cuù hoùc tieỏt sau.
-Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp.
-8	HS đ ba
-HS quan saựt vaọt maóu.
-5 boọ phaọn: tay keựo,thanh ủụừ , giaự baựnh xe, giaự ủụừ baựnh xe, 
-2 thanh thaỳng 7 loó, 1 thanh chửừ U daứi.
-HS traỷ lụứi.
-HS leõn laộp.
-2 HS leõn laộp.
-Caỷ lụựp.
Ngày giảng: 08/4/2013
Lớp 5C
Kĩ thuật
Tiết 29: Lắp máy bay trực thăng
I.Mục tiêu:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp may bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. 
- Máy bay lắp tương đối chắc chắn
II. Đồ dùng dạy học:
- Một máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài: Ghi tên bài
* Hoạt động 1: HS thực hành lắp máy bay trực thăng.
a, Chọn chi tiết:
- Kiểm tra hs chọn chi tiết.
b, Lắp từng bộ phận:
- Nhắc hs lưu ý:
+ Lắp thân và đuôi máy bay theo những chú ý ở tiết 1.
+ Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm.
+ Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh.
- Theo dõi uốn nắn hs.
c, Lắp ráp máy bay trực thăng
- Nhắc nhở, giúp đỡ hs.
* Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm.
- Nhắc hs tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí.
4. Nhận xét, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc hs chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 1 hs đọc ghi nhớ trong SGK
- Quan sát kĩ hình và các bước lắp.
- HS thực hành lắp ghép.
- Đánh giá sản phẩm.
Ngày giảng: 06/4/2013
Lớp 1C
Thủ công
Tiết 29: Cắt dán hình tam giác (tiết 1)
I. Mục tiờu
- HS biết kẻ, cắt, dỏn hỡnh tam giỏc
- HS cắt, dỏn được hỡnh tam giỏc theo hai cỏch.
II. Chuẩn bị
- 1 tam giỏc mẫu bằng giấy màu
- Một tờ giấy kẻ ụ cú kớch thước lớn
- Bỳt chỡ thước kẻ
- Vở thủ cụng, giấy màu cú kẻ ụ
III. Cỏc hoạt động dạy và học
1. GV hướng dẫn học sinh
- Quan sỏt và nhận xột
- Ghim hỡnh mẫu lờn bảng
- Hướng dẫn về hỡnh dạng, kớch thước
2. GV hướng dẫn mẫu
- Hướng dẫn cỏch kẻ hỡnh tam giỏc
- GV ghim tờ giấy kẻ ụ lờn bảng
- Hỡnh tam giỏc là một phần của hỡnh chữ nhật, cú độ dài cạnh 8 ụ
- Nối 3 điểm đỉnh với nhau (Kẻ H1 và H2)
- Hướng dẫn cắt rời hỡnh tam giỏc và dỏn thành sản phẩm.
- Dỏn sản phẩm
- Khi học sinh đó hiểu được 2 cỏch kẻ, cắt hỡnh tam giỏc
4. Củng cố, dặn dũ
- Nhận xột giờ học
Hỡnh tam giỏc cú 3 cạnh: dài 8 rộng 7 ụ
HS nờu lại cỏch cắt, phết hồ dỏn
HS tập kẻ, cắt trờn giấy nhỏp, cú ụ ly
Ngày giảng: 07/4/2013
Lớp 2C
Thủ công
Tiết 29: Làm vòng đeo tay(T1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm vòng đeo tay.
- Làm được vòng đeo tay. các nan làm vòng tương đối đều nhau.
Dán ( nối ) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều
II. chuẩn bị:
- Mẫu vòng đeo tay bằng giấy
- Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy 
- Giấy thủ công, giấy màu, keo, hồ dán 
II. các hoạt động dạy học:
1.ổn địnhtổ chức:
2. HDHS quan sát và nhận xét 
- Hát
- HS quan sát
- Vòng đeo tay được làm bằng gì? có mấy màu ?
+ Giấy 
+ Có mấy màu
- Muốn giấy đủ độ dài để làm thành vòng đeo vừa tay ta phải dán nối các nan giấy
3. HD mẫu 
Bước 1: Cắt thành các nan giấy 
- Lấy 2 tờ giấy thủ công khác mầu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô 
Bước 2: Dán nối các nan giấy 
- Dán nối các nangiấy cùng màu thành 1 nan giấy dài 50 ô đến 60 ô, rộng 1 ô, làm 2 nan như vậy.
Bước 3: Gấp các nan giấy 
- Dán đầu của 2 nan ngang sao cho nếp gấp sát mép nan sau đó gấp nan ngang đè lên nan dọc như hình 3
- Tiếp tục gấp theo theo thứ tự cho đén 2 nan giấy. Dán phần cuối của 2 nan còn lại, được sợi dây dài
Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay
- Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp được vòng đeo tay bằng giấy 
* Tổ chức cho HS gấp vòng đeo tay bằng giấy 
- GV quan sát HD những HS còn lúng túng
4. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị giờ sau
Ngày giảng: 07/4/2013
Lớp 3C
Thủ công
Tiết 29: Làm đồng hồ để bàn (T2)
	 I. Mục tiêu: 
 	 - HS biết làm đồng hồ để bàn .
	 - Làm được đồng hồ để bàn . Đồng hồ tương đối cân đối.
	II. Chuẩn bị:
 	- Mẫu đồng hồ để bàn
 	- Tranh quy trình 
 	- Giấy TC: Hồ, kéo ...
	III. Các HĐ dạy học:
HĐ của thầy 
HĐ của trò 
1. Hoạt động 1: HD học sinh quan sát và nhận xét 
- HS quan sát 
- Hình CN
+ Tác dụng của từng bộ phận ?
+ Kim chỉ giờ 
+ Kim chỉ phút
+ Kim chỉ giây..
+ So sánh đồng hồ thật với đồng hồ làm bằng giấy ?
-> HS nêu
+ Nêu tác dụng của đồng hồ ?
- Xem giờ 
2. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu . 
- B1: Cắt giấy 
- HS quan sát 
- Cắt 1 tờ giấy HV cạnh 10 ô làm chân đỡ đồng hồ
- Cắt 1 tờ giấy trắng dài 14 ô,
 rộng 8 ô làm mặt đồng hồ:
- B2: Làm các bộ phận 
- Mở tờ giấy xe bôi hồ vào 4 mép tờ giấy sau đó gấp theo đờng dấu giữa 
- HS quan sát 
- Gấp H2 lên 2 ô theo dấu gấp
* Làm mặt đồng hồ: 
- Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp thành 4 phần bằng nhau.
- Dùng bút chấm điểm giữa và gạch vào điểm đầu các nếp gấp.
- HS quan sát 
- Cắt dán hay vẽ kim giờ, phút, giây 
* Làm đế đồng hồ:
- Đặt dọc tờ giấy TC gấp lên 6 ô gấp tiếp 2 lần nh vậy nữa. Bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng và dán lại.
- Gấp 2 cạnh dài của H8 theo đờng dấu gấp mỗi bên 1ô rỡi sau đó mở ra tạo thành chân đế.
- HS quan sát 
* Làm chân đỡ.
- Đặt tờ giấy HV có cạnh 10 lên bàn gấp theo đường dấu 2ô rỡi, gấp tiếp 2 lần nữa, bôi hồ .và dán.
B3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
- HS quan sát 
- Bôi hồ - dán..
* Dán khung đồng hồ vào đế 
* Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ 
* Thực hành 
- GV tổ chức cho HS thực hành tập làm mặt đồng hồ để bàn 
- HS thực hành 
Duyệt của tổ chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docmi thuat tuan 28 29.doc