Giáo án môn Âm nhạc Lớp 4 - Chương trình cả năm

Giáo án môn Âm nhạc Lớp 4 - Chương trình cả năm

 1.Phần mở đầu:

Giới thiệu nội dung tiết học: Ôn tập các bài hát và một số kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3.

 2. Phần hoạt động :

Nội dung 1: Ôn tập 3 bài hát lớp 3.

Hoạt động 1:

Chọn 3 bài để HS ôn lại: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng.

Hoạt động 2:

Hát kết hợp với gõ đệm.

Nội dung 2:

Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc.

Hoạt động 1: Hỏi một số kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3? (Kí hiệu ghi nhạc gì? Kể tên các nốt nhạc? Em biết những hình nốt nhạc nào?)

Hoạt động 2: Học sinh tập nói tên nốt nhạc trên khuông.

HS tập viết một số nốt nhạc trên khuông (VD: Son đen, Son trắng)

 3. Phần kết thúc

doc 38 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 673Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc Lớp 4 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 4: ÂM NHẠC . 
BÀI: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3
I. MỤC TIÊU :
- HS ôn tập, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3.
- Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 	
* Giáo viên : 
- Bảng phụ ; Tranh ảnh phong cảnh quê hương , đất nước . Băng đĩa bài hát , nhạc cụ.
* Học sinh : SGK ;Vở viết .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.Phần mở đầu: 
Giới thiệu nội dung tiết học: Ôn tập các bài hát và một số kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3. 
 2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Ôn tập 3 bài hát lớp 3. 
Hoạt động 1:
Chọn 3 bài để HS ôn lại: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng. 
Hoạt động 2: 
Hát kết hợp với gõ đệm. 
Nội dung 2: 
Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc. 
Hoạt động 1: Hỏi một số kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3? (Kí hiệu ghi nhạc gì? Kể tên các nốt nhạc? Em biết những hình nốt nhạc nào?)
Hoạt động 2: Học sinh tập nói tên nốt nhạc trên khuông. 
HS tập viết một số nốt nhạc trên khuông (VD: Son đen, Son trắng)
 3. Phần kết thúc:
HS hát lại một bài hát.
Dặn dò, nhận xét tiết học. 
Học sinh hát. 
HS trả lời. 
HS hát. 
TIẾT 4 : ÂM NHẠC.
BÀI: ÔN TẬP BÀI HÁT EM YÊU HOÀ BÌNH 
BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU 
 I MỤC TIÊU :
HS thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm, kết hợp động tác phụ họa. 
Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu.
 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên : 
Nghiên cứu 1 vài động tác phụ họa phù hợp với bài hát ; 
Bảng chép sẵn BT cao độ , BT tiết tấu ; Nhạc cụ.
Học sinh : 
1 số nhạc cụ gõ .
 II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.Phần mở đầu: 
Giới thiệu nội dung tiết học: 
Ôn bài cũ: 
Nhận biết tên và vị trí 7 nốt nhạc trên khuông. 
Bài mới: Giới thiệu bài. 
 2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: 
Hoạt động 1: Gọi 2 HS đọc lời ca rõ ràng, diễn cảm bài hát trong SGK. 
Hoạt động 2: Gõ theo nhịp theo tiết tấu sau: 
Nội dung 2: 
Hoạt động 1: 
Dạy hát từng câu. 
Lưu ý những chỗ luyến hai nốt nhạc ở các chữ: tre, đường, yêu, xóm, rã, lắng, cánh thơm, hương, có. 
Hoạt động 2: 
Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca. 
 3. Phần kết thúc: 
Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm hát một câu từ câu 1 đến câu 4, rồi tất cả cùng hát từ câu 5 cho đến hết bài.
HS đọc lời ca.
HS gõ nhịp.
HS hát từng câu. 
HS hát và gõ đệm theo tiết tấu. 
HS các nhóm hát. 
TIẾT 4 : ÂM NHẠC 
BÀI: ÔN TẬP BÀI HÁT EM YÊU HOÀ BÌNH 
BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU .
 I MỤC TIÊU :
 HS thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm, kết hợp động tác phụ họa. 
 Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu.
 IIĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên : 
Nghiên cứu 1 vài động tác phụ họa phù hợp với bài hát ; 
Bảng chép sẵn BT cao độ , BT tiết tấu ; Nhạc cụ.
Học sinh : 
1 số nhạc cụ gõ .
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu: 
Hát và vỗ tay theo nhịp bài : Em yêu hoà bình
Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động :
 Nội dung 1: 
Hoạt động 1: Chia lớp thành 2 nửa, một nủa lớp hát, một nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn hát kết hợp các động tác phụ hoạ như gợi ý ở phần thông tin cho GV hoặc tự sáng tạo các động tác phù hợp. 
 Nội dung 2: 
Hoạt động 1: 
Giới thiệu cho HS nhận biết các nốt Đô, Mi, Son, La trên khuông nhạc và tập đúng cao độ. 
Hướng dẫn gõ bằng thanh phách hoặc vỗ tay theo “Bài tập tiết tấu ” trong SGK. 
Hoạt động 2: Làm quen với bài tập âm nhạc. 
Gọi HS nói tên nốt. GV đọc mẫu, HS đọc theo, ngón tay gõ theo phách (tương ứng nốt đen và lặng đen). Thực hiện bài “Luyện tập cao độ trong SGK”
 3. Phần kết thúc:
Hát lại bài hát em yêu hoà bình, vỗ tay hoặc nhún chân chuyển động theo nhịp.
HS hát.
HS thực hiện.
Hs theo dõi gv hướng dẫn về hình nốt.
HS vỗ tay.
HS thực hiện.
HS hát và vỗ tay.
TIẾT 4 :ÂM NHẠC 
BÀI: BẠN ƠI LẮNG NGHE
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
 I MỤC TIÊU :
HS hát đúng và thuộc bài Bạn ơi lắng nghe. 
Biết bài này là dân ca của dân tộc Ba_Na(Tây Nguyên)
 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Chép bài hát lên bảng phụ ; bản đồ Việt Nam ; băng bài hát và nhạc cụ 
Học sinh : 
SGK, vở chép nhạc .
 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.Phần mở đầu: 
Giới thiệu nội dung tiết học
Nghe cao độ các nốt Đô, Mi, Son, La. 
Giới thiệu vài hát Bạn ơi lắng nghe. 
Khởi động giọng trước khi tập hát. 
 2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Dạy bài hát Bạn ơi lắng nghe. 
Hoạt động 1: Dạy hát từng câu. 
Hoạt động 2: Gợi ý co HS nhận xét: Bài hát nhỏ này gồm 4 tiết nhạc. 
Tiết 1 và 2 gần giống nhau.
Tiết 3 và 4 gần giống nhau. 
Nội dung 2: 
Hoạt động 1: Hát kết hợp gõ đệm hoặc gõ đệm theo tiết tấu. 
Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, theo phách. 
Nội dung 3: GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn trong câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ và tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện này. Có thể dùng một số câu hỏi gợi ý sau: 
Vì sao nhân dân lại lập đền thờ người con gái có giọng hát hay ấy? 
Câu chuyện xảy ra ở giai đoạn nào trong lịch sử nước ta? 
 3. Phần kết thúc:
Cả lớp hát với phần đệm đàn của GV hoặc hát cùng với băng nhạc. 
Hs theo dõi ,lắng nghe
HS tập hát từng câu.
Hát kết hợp gõ đệm
Hs nghe gv kể và trả lời câu hỏi.
Cả lớp hát 
TIẾT 4 : ÂM NHẠC 
Tiết: 5
BÀI	: ÔÂN TẬP BÀI HÁT BẠN ƠI LẮNG NGHE
 GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG
 BÀI TẬP TIẾT TẤU
I/ MỤC TIÊU :
HS hát thuộc và từng nhóm trình diễn bài hát , với một số động tác phụ họa 
Biết và thể hiện gía trị và độ dài của nốt trắng 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên :Tìm một vài động tác phụ họa đơn giản khi trình bày bài hát ; chép sẵn bài tập tiết tấu vào bảng phụ ; nhạc cụ
Học sinh :Một số nhạc cụ gõ, sách vở học nhạc .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.Phần mở đầu: 
Giới thiệu nội dung tiết học
Cả lớp hát bài Bạn ơi lắng nghe. GV vừa hát vừa vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, theo phách. 
GV hỏi: 
Bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc nào? 
Đồng bào ở Tây Nguyên có loại nhạc cụ gì đặc biệt làm từ tre, nứa? 
 2. Phần hoạt động :
Nội dung 1:
Hoạt động 1: 
Hát kết hợp với một vài động tác phụ hoạ. 
Gv hướng dẫn riêng các động tác cho các em thực hiện thuần thục. 
Vừa hát vừa kết hợp với động tác. 
Hoạt động 2: Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp. GV nhận xét, đánh giá. 
Nội dung 2: 
Hoạt động 1:
 Giới thiệu hình nốt trắng. 
Độ dài của hình nốt trắng bằng hai hình nốt đen. 
Hoạt động 2: 
HS thể hiện lần lượt các bài tập tiết tấu trong SGK 
Thực hiện động tác đều đặn, nhịp nhàng. Sau đó thay thế bằng các âm tượng thanh hoặc dùng lời để đọc các hình tiết tấu đó. 
 3. Phần kết thúc: 
Cả lớp vỗ tay mỗi hình tiết tấu một lần. GV làm mẫu trước, HS thực hiện theo, mắt nhìn theo tay của GV chỉ vào hình nốt nhạc. 
Cả lớp hát và vỗ tay.
HS trả lời.
HS hát và thực hiện động tác phụ hoạ.
HS các nhóm lên biểu diễn trước lớp.
HS vỗ tay theo tiết tấu. 
TIẾT 4 : ÂM NHẠC
Tiết:6
BÀI: TẬP ĐỌC NHẠC T Đ N SỐ 1
GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC
I/ MỤC TIÊU :
HS đọc được bài T Đ N số 1 , thể hiện đúng độ dài các nốt đen , nốt trắng _ Phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên : đàn nhị , đàn tam , đàn tứ , đàn tì bà 
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên :Nhạc cụ; chép sẵn các bài tập cao độ, tiết tấu, TĐN số 1 vào bảng phụ ; 
Hình vẽ các nhạc cụ : đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà được phóng to.
Học sinh :Thanh phách, sách vở nhạc .
III /HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.Phần mở đầu: 
Giới thiệu nội dung tiết học
Ôn lại các bài tập tiết tấu lần trước. 
Giới thiệu bài tập đọc nhạc số 1 – Son La Son. 
 2. Phần hoạt động :
Nội dung 1:
Hoạt động 1: Trước khi vào bài TĐN số 1 – Son La Son, cho HS luyện tập cao độ: Đô – Rê – Mi – Son – La. Chia làm 3 bước:
Bước 1: HS nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của GV. 
Bước 2: GV đọc mẫu 5 lần. 
Bước 3: GV chỉ nốt trên khuông cho HS đọc đúng cao độ. 
Hoạt động 2: Luyện tập tiết tấu TĐN số 1- Son La Son và bài tập phát triển, vỗ tay hoặc gõ thanh phách, có thể dùng tiếng tượng thanh. 
Hướng dẫn HS làm quen với bài TĐN số 1 – Son La Son. Chia làm 4 bước?
Bước 1: Nói tên nốt. Bước 2: Vỗ hoặc gõ tiết tấu. 
Bước 3: Đọc cả cao độ ghép với hình tiết tấu. Bước 4: Ghép lời ca. 
Nội dung 2: 
Giới thiệu nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà. 
Hoạt động 1: Dùng tranh vẽ, giới thiệu cho HS biết hình dáng từng nhạc cụ. 
Hoạt động 2: Cho HS nghe băng trích đoạn nhạc do từng loại nhạc cụ diễn tấu. Nghe băng 2 lần, lưu ý HS phân biệt âm sắc từng loại nhạc cụ, sau đó GV hỏi lại. 
 3. Phần kết thúc:
Hát lời và gõ đệm bài TĐN số 1 – Son La Son. 
HS hát ôn lại các bài đã học.
HS đọc. 
HS thực hiện. 
HS hát và gõ đệm bài TĐN. 
TIẾT 4: ÂM NHẠC 
 Tiết: 7
BÀI:  ... ÄNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.Phần mở đầu: 
Giới thiệu nội dung tiết học: 
Ôn bài Thiếu nhi thế giới liên hoan và tập một số động tác phụ hoạ.
Học bài TĐN số 8.
 2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Ôn tập bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan.
Hoạt động 1: Ôn bài thiếu nhi thế giới liên hoan.
Tập hát đối đáp như các tiết trước. 
Tập hát lĩnh xướng: GV chỉ định một HS hát tốt đảm nhận vai trò lĩnh xướng đoạn 1, đoạn 2 tất cả cùng hát. 
Tập hát kết hợp gõ đệm bằng hai âm sắc. HS lĩnh xướng vừa hát vừa tự gõ đệm. 
Hoạt động 2: Tập động tác phụ họa cho bài hát. 
GV mời 2 HS khá lên bảng trình bày lời 1 và động tác phụ hoạ. GV chọn động tác thích hợp và hướng dẫn HS trong lớp tập theo. 
Nội dung 2: Tập đọc nhạc số 8.
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài hát Bầu trời xanh là sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ. Bài hát này các em đã học ở lớp 1. Bài TĐN là đoạn trích trong bài.
Luyện tập tiết tấu của bài.
Hoạt động 2: Tập đọc tên từng nốt nhạc. Sau đó chia bài thành 4 câu ngắn, tập đọc từng câu.
Hoạt động 3: TĐN và hát lời. GV chỉ định nửa lớp đọc nhạc, đồng thời nửa lớp hát lời, sau đó đổi lại. Cuối cùng tất cả cùng đọc nhạc rồi hát lời.
 3. Phần kết thúc:
Mỗi tổ trình bày bài hát và bài TĐN một lần, GV đánh giá, cho điểm tượng trưng. 
HS hát.
HS hát và phụ hoạ động tác. 
HS đọc tên nốt nhạc.
HS hát . 
TIẾT 4:ÂM NHẠC
Tiết:30
BÀI: ÔN TẬP 2BÀI HÁT: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN
CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN
I-MỤC TIÊU :
HS ôn tập và trình bày 2 bài hát Chú voi con ở Bản Đôn và Thiếu nhi thế giới liên hoan theo cách hát : hòa giọng , lĩnh xướng và đối đáp . 
Tập trình bày theo đơn ca , song ca , tốp ca . 
Tập biểu diễn bài hát , kết hợp động tác phụ hoạ. 
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Nhạc cụ ; Tranh ảnh minh họa về nội dung của 2 bài hát ôn tập ;
Phân công HS đảm nhận vai trò hát lĩnh xướng và hát đối đáp . 
SGK ; Vở ghi nhạc ; Nhạc cụ gõ ; Học thuộc lời và ôn lại động tác phụ họa cho 2 bài hát ôn tập .
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.Phần mở đầu: 
Giới thiệu nội dung tiết học: 
Ôn tập 2 bài hát Chú voi con ở Bản Đôn và Thiếu nhi thế giới liên hoan. 
Kiểm tra việc trình bày 2 bài hát. 
 2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Ôn bài hát Chú voi con ở Bản Đôn.
Hoạt động 1: Trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng và hát hoà giọng. 
Trong khi trình bày bài hát, HS vừa hát và gõ đệm bằng 2 âm sắc.
Hoạt động 2: Trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, hát hoà giọng và kết hợp động tác phụ hoạ. 
Nội dung 2: Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan.
Hoạt động 1: Phối hợp ba cách hát lĩnh xướng, đối đáp và hoà giọng. 
Lời 1: Một HS đảm nhận lĩnh xướng đoạn 1, tất cả cùng hát hoà giọng đoạn 2.
Lời 2: Chia lớp thành hai nửa hát đối đáp đoạn 1, tất cả cùng hát hoà giọng đoạn 2. 
Hoạt động 2: Trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp, hoà giọng vàkết hợp động tác phụ hoạ.
Nội dung 3: Kiểm tra việc trình bày hai bài hát.
HS tự lựa chọn bạn cùng song ca hoặc nhóm nhỏ 3-5 HS, trình bày một trong hai bài hát. GV nhận xét, cho điểm. 
 3. Phần kết thúc:
Nhắc HS ôn tập 2 bài TĐN số 7, số 8 : đọc nhạc và ghép lời. 
HS hát vàgõ đệm.
HS thực hiện.
Từng nhóm trình bày. 
TIẾT 4 :ÂM NHẠC 
Tiết:31
BÀI: ÔN TẬP 2 BÀI TĐN SỐ 7, SỐ 8
I-MỤC TIÊU :
HS đọc đúng nhạc và hát lời 2 bài TĐN Đồng lúa trên sông và Bầu trời xanh , biết kết hợp gõ đệm 
HS được nghe 1 số bài hát trong chương trình và trích đoạn 1 bản nhạc không lời. 
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Nhạc cụ ; Băng đĩa cho HS nghe 1 số bài hát trong chương trình và trích đoạn 1 bản nhạc không lời . 
Học sinh : SGK ; Vở ghi nhạc ; Nhạc cụ gõ ; Ôn lại 2 bài TĐN : Đồng lúa bên sông và Bầu trời xanh . 
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1.Phần mở đầu: 
Giới thiệu nội dung tiết học: 
Ôn 2 bài TĐN Đồng lúa trên sông và Bầu trời xanh.
Nghe những bản nhạc, bài hát hay. 
 2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Ôn tập bài Đồng lúa trên sông và Bầu trời xanh.
Hoạt động 1: Nghe âm hình tiết tấu và nhận biết. GV viết âm hình trong SGK lên bảng, dùng nhạc cụ gõ 3-4 lần. GV yêu cầu một số HS gõ lại.
GV hỏi đó là âm hình câu nào trong bài TĐN nào? Em hãy đọc nhạc và hát lời câu đó. Đó là câu 2 trong bài TĐN số 7 Đồng lúa bên sông. 
Hoạt động 2: Ôn tập bài Đồng lúa bên sông và Bầu trời xanh. 
GV phân công từng tổ đọc nhạc và hát lời và kết hợp gõ đệm.
Tổ 1 đọc nhạc bài Đồng lúa bên sông và kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
Tổ 2 đọc nhạc bài Đồng lúa bên sông và kết hợp gõ đệm theo phách.
Tổ 3 đọc nhạc bài Bầu trời xanh và kết hợp gõ đệm theo nhịp.
Tổ 4 đọc nhạc bài Bầu trời xanh và kết hợp gõ đệm bằng 2 âm sắc. 
Sau đó tổ 1, tổ 2 trình bày nối tiếp. Tổ 3, tổ 4 trình bày nối tiếp. HS tự nhận xét, đánh giá. 
Nội dung 2: Nghe nhạc
Hoạt động: Nghe 1-2 bài hát đã học trong chương trình qua băng đĩa. 
 3. Phần kết thúc:
GV cần dặn HS cần dành thời gian ôn tập những bài hát và TĐN trong HK II để chuẩn bị cho việc kiểm tra cuối năm. 
HS thực hiện gõ tiết tấu. 
HS thực hiện. 
Hs hát 
Hs nghe nhạc 
TIẾT 4:ÂM NHẠC
Tiết:32
BÀI: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
MÔN : HÁT
Tiết:33
BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
MỤC TIÊU :
Ôn tập các bài hát 
HS học thuộc các bài hát : Chúc mừng , Bàn tay mẹ , Chim sáo ,Chú voi con ở Bản Đôn , Thiếu nhi thế giới liên hoan 
Hát đúng giai điệu , lời ca và hát diễn cảm 
Ôn tập đọc nhạc : Học thuộc tên nốt nhạc . Đọc đúng cao độ, trường độ ,kết hợp lời ca . Học thuộc giai điệu và lời ca các bài TĐN số 5, 6 , kết hợp gõ đệm
 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên :
Nhạc cụ ; Đồ dùng dạy học ; Những bài hát và TĐN cho HS ôn tập . 
Học sinh : 
SGK ; Vở ghi nhạc ; Nhạc cụ gõ .
 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu: 
Giới thiệu nội dung tiết học
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Ôn 5 bài hát
Hoạt động 1:
GV cho HS hát lại 5 bài hát, mỗi bài 2-3 lượt, có vận động phụ hoạ.
GV lưu ý HS hát diễn cảm, thể hiện những kí hiệu ghi trên tác phẩm.
Hoạt động 2: 
GV chỉ định cá nhân, nhóm nhỏ HS đứng tại chỗ hoặc lên trước lớp hát bài hát theo yêu cầu, hát 1 trong 5 bài đã ôn. Sau đó GV nhận xét, đánh giá. 
Nội dung 2: Ôn TĐN
Hoạt động 1: GV cho HS ôn tập các hình tiết tấu
Hoạt động 2: 
GV cho HS ôn tập từng bài TĐN theo đàn, kết hợp gõ phách hoặc gõ nhịp.
GV cho HS đọc từng bài TĐN không theo đàn, kết hợp hát lời ca.
GV dành một lượng thời gian để kiểm tra rồi nhận xét, đánh giá những em chưa được kiểm tra ở các tiết trước. 
3. Phần kết thúc:
Nhận xét tiết học. 
HS hát.
HS hát.
HS thực hiện.
MÔN : HÁT
Tiết: 34
BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA
MỤC TIÊU :
Ôn tập các bài hát _ HS học thuộc các bài hát : Chúc mừng , Bàn tay mẹ , Chim sáo ,Chú voi con ở Bản Đôn , Thiếu nhi thế giới liên hoan. 
 Hát đúng giai điệu , lời ca và hát diễn cảm 
Ôn tập đọc nhạc : _ Học thuộc tên nốt nhạc . Đọc đúng cao độ, trường độ ,kết hợp lời ca . Học thuộc giai điệu và lời ca các bài TĐN số 5, 6 , kết hợp gõ đệm
 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : 
Nhạc cụ ; Đồ dùng dạy học ; Những bài hát và TĐN cho HS ôn tập . 
Học sinh :
SGK ; Vở ghi nhạc ; Nhạc cụ gõ . 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu: 
Giới thiệu nội dung tiết học
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Ôn 5 bài hát
Hoạt động 1:
GV cho HS hát lại 5 bài hát, mỗi bài 2-3 lượt, có vận động phụ hoạ.
GV lưu ý HS hát diễn cảm, thể hiện những kí hiệu ghi trên tác phẩm.
Hoạt động 2: 
GV chỉ định cá nhân, nhóm nhỏ HS đứng tại chỗ hoặc lên trước lớp hát bài hát theo yêu cầu, hát 1 trong 5 bài đã ôn. Sau đó GV nhận xét, đánh giá. 
Nội dung 2: Ôn TĐN
Hoạt động 1: GV cho HS ôn tập các hình tiết tấu
Hoạt động 2: 
GV cho HS ôn tập từng bài TĐN theo đàn, kết hợp gõ phách hoặc gõ nhịp.
GV cho HS đọc từng bài TĐN không theo đàn, kết hợp hát lời ca.
GV dành một lượng thời gian để kiểm tra rồi nhận xét, đánh giá những em chưa được kiểm tra ở các tiết trước. 
3. Phần kết thúc:
Nhận xét tiết học. 
HS hát.
HS hát kết hợp gõ đệm.
HS thực hiện. 
MÔN : HÁT
Tiết: 35
BÀI: KIỂM TRA HỌC KÌ 2 ( HOẶC TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT )
MỤC TIÊU :
Kiểm tra từng nhóm tập đọc nhạc hoặc trình bày bài hát 
HS hát đúng giai điệu , lời ca và hát diễn cảm 
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên :
Nhạc cụ ; Băng đĩa .
Học sinh :
SGK ; Nhạc cụ gõ .
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu: 
Giới thiệu nội dung tiết học: Biểu diễn văn nghệ. 
2. Phần hoạt động :
Nội dung
Phân công các tổ nhóm trình diễn các bài hát. Khi biểu diễn có thể mặc quần áo đẹp, khi hát có thể kết hợp các động tác phụ hoạ.
GV theo dõi, tạo điều kiện để tất cả HS trong lớp đều có thể tham gia. 
3. Phần kết thúc:
Nhận xét tiết học. 
Tổng kết môn học. 
HS biểu diễn trước lớp. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_am_nhac_lop_4_chuong_trinh_ca_nam.doc