I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh biết bài hát: “Em là bông hồng nhỏ” là một bài hát hay của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Qua bài hát các em làm quen với nhịp
- Kĩ năng: Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca.
Hát đúng, đồng đều, rõ lời bài hát
- Thái độ: Học sinh yêu thích ca hát.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tập hát chuẩn xác bài: “Em là bông hồng nhỏ”.
- Các thanh gõ đệm (nếu có).
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa âm nhạc lớp 5.
Môn: ÂM NHẠC Khối lớp: NĂM Tiết 25: Học bài hát: EM LÀ BÔNG HỒNG NHỎ (tt) MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết bài hát: “Em là bông hồng nhỏ” là một bài hát hay của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Qua bài hát các em làm quen với nhịp Kĩ năng: Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca. Hát đúng, đồng đều, rõ lời bài hát - Thái độ: Học sinh yêu thích ca hát. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tập hát chuẩn xác bài: “Em là bông hồng nhỏ”. Các thanh gõ đệm (nếu có). Học sinh: Sách giáo khoa âm nhạc lớp 5. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Phần mở đầu (5’): Bắt nhịp cho cả lớp hát bài “Bài ca đi học”. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ôn bài cũ: Em là bông hồng nhỏ: Gọi 1 tốp 4 – 5 em lên biểu diễn bài hát. Vài cá nhân hát kết hợp vỗ tay phụ họa. Giáo viên nhận xét, cho điểm. Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại Em là bông hồng nhỏ Nhận xét bạn hát. Lắng nghe. Lắng nghe. Phần hoạt động (25’): Hoạt động 1: Học hát bài Em là bông hồng nhỏ ( 15’ ): Mục tiêu: Đọc chuẩn xác lời ca, thuộc và hát đúng bài hát Em là bông hồng nhỏ Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Đồ dùng: Sách giáo khoa âm nhạc lớp 5. Máy hát, băng nhạc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập, thực hành Giáo viên bắt giọng cho cả lớp hát ôn lại bài hát 2 lần kết hợp vỗ tay theo phách Giáo viên cần lưu ý cho học sinh: bài hát Em là bông hồng nhỏ gồm 2 đoạn + Đoạn 1: cho học sinh vừa hát vừa vỗ tay, kết hợp dùng thanh phách gõ đệm theo theo tiết tấu. x x x x x x x Em sẽ là mùa xuân của mẹ Em sẽ là của cha + Đoạn 2: Giáo viên cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo hình tiết tấu số 1 (Từ: Trời mênh mông đến hết bài ). x x x - Trời mênh mông – Đất hiền hoà – Giáo viên cho học sinh đứng hát, đung đưa theo nhịp Giáo viên cho học sinh thi đua hát theo dãy, tổ, cá nhân Học sinh cần lưu ý 2 câu hát trên chỉ giống 3 tiếng đầu, còn phần sau hát khác nhau về cao độ. Giáo viên tổ chức cho học sinh hát tiếp sức Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm: + Nhóm 1: đánh nhịp + Nhóm 2: hát lời ca Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi hát chừa 1 chữ. Giáo viên hát: Em sẽ là mùa xuân của Em sẽ Đến điệp khúc cho học sinh hát trước rồi Giáo viên hát sau. Giáo viên nhận xét, sửa lỗi Hình thức: Cá nhân, cả lớp, nhóm Cả lớp hát Lắng nghe Làm theo hướng dẫn của giáo viên Hát và gõ đệm theo hướng dẫn Cả lớp hát Học sinh hát thi đuavới nhau Học sinh hát tiếp sức Hát theo hướng dẫn của giáo viên Hoạt động 2: Tập đọc nhạc Lên đàng (10’). Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách tập đọc nhịp có phách lấy đà Đồ dùng: Sách giáo khoa âm nhạc lớp 5. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập, thực hành Giới thiệu bài tập nhạc: kà một câu hát trong bài hát Lên đàng của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. Nhạc sĩ có nhiều bài hát hay dành cho trẻ em. Giáo viên cho học sinh đọc thang âm: Đồ Rê Mi Son La Đố. Sau đó cho học sinh đọc cao độ và trường độ của câu nhạc. Lưu ý học sinh: Nốt son đầu tiên cảu bài là phách lấy đà (phách nhẹ). Nốt mi trắng cuối câu ngân đủ 3 phách. Nào anh em ta cùng nhau xông pha lên đàng kiếm nguồn tươi sáng Giáo viên cho học sinh nghe lại toàn bài Lên đàng của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước Hình thức: Cá nhân, cả lớp, nhóm Lắng nghe Đọc thang âm Đọc nhạc theo hướng dẫn của giáo viên Lắng nghe C. Phần kết thúc (5’): - Gọi một học sinh hát lại bài Em là bông hồng nhỏ - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài “Em là bông hồng nhỏ”, chuẩn bị tiết học sau. - Nhận xét tiết học. NHẬN XÉT TIẾT DẠY: RÚT KINH NGHIỆM: NgàythángNăm. NgàythángNăm. Khối trưởng Ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: